I/ MỤC TIÊU:
¬- Biết cách sử dụng tiền Việt Namvới các mệnh giá đã học.
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- HS biết ứng dụng vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các tờ giấy bạc như bài tập 2. Các thẻ từ ghi mệnh giá tiền – BT2.
- HS: Xem và tìm hiểu bài trang 132
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Tuần : 26 Tiết : 126 Ngày dạy : Thöù hai ngaøy 8 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Luyện tập Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng tiền Việt Namvới các mệnh giá đã học. - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. - HS biết ứng dụng vào cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các tờ giấy bạc như bài tập 2. Các thẻ từ ghi mệnh giá tiền – BT2. - HS: Xem và tìm hiểu bài trang 132 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra kiến thức: Bài 3 trang 131 - Nhận xét . { Bài mới: Luyện tập - Hát. - 3 HS lên bảng làm bài. Nhận xét. * Hoạt động 2: Thực hành v Củng cố cách sử dụng các loại giấy bạc ,thực hiện phép tính cộng trừ và giải toán về tiền tệ - Bài 1/132: Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS xác định số tiền trong mỗi ví. + Yêu cầu so sánh kết quả tìm được và cho biết ví nào nhiều tiền nhất? + Nhận xét. Kết luận: ví c) có nhiều tiền nhất. - Bài 2/132: Gọi HS đọc yêu cầu bài + Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” + Nhận xét, tuyên dương. Gọi HS đọc lại kết quả 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 5000 + 2000 = 7000 2000 + 1000 + 100 = 3100 - Bài 3/133: HS đọc yêu cầu + Quan sát tranh minh họa, trả lời câu hỏi a, b + Nhận xét. Kết luận đúng: a) 3000 đồng mua kéo b) 7000 đồng mua sáp màu và thước. Hoặc mua viết, kéo. - Bài 4/133: Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Mẹ mua: Hộp sữa: 6700 đồng Gói kẹo : 2300 đồng Mẹ đưa : 10 000 đồng Trả lại mẹ : . đồng? - GV chấm một số bài - nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Đọc + Trả lời - nhận xét - Đọc + 2 đội, mỗi đội 3 HS. Nhận xét. + 1 HS đọc lại kết quả - Đọc + Quan sát, trả lời nhiều cách. Nhận xét. - Đọc + Thực hiện vở Bài giải Số tiền mẹ mua tất cả là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Số tiền cô bán hàng trả lại là: 10 000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng. - Trò chơi: Đi chợ + Đưa học sinh tờ giấy bạc và một số đồ vật có bảng giá, học sinh cầm tờ giấy bạc và mua đủ số tiền đó. + GV nhận xét - Tuyên dương - Nhận xét - Dặn dò: Xem bài Làm quen với thống kê số liệu. - Lắng nghe phổ biến trò chơi. + Thực hiện. Nhận xét KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Chính tả Tuần : 26 Tiết : 51 Ngày dạy : Thöù ba ngaøy 3 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Nghe, viết một đoạn trong truyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”. Làm luyện tập bài 2a. - Viết đầy đủ nội dung, đúng chính tả. Làm đúng bài tập. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ BT- 2A - HS: Xem bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra kiến thức: + Cho HS viết: chiêng trống, biến mất, điều khiển + Nhận xét. - Hát. + Bảng con { Bài mới: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả v HS nghe viết chính xác và trình bày đúng - Bước 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị + GV đọc toàn bài + Gọi 2 HS đọc lại Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao Hướng dẫn HS rút ra từ khó:Chữ Đồng Tử, bờ bãi, nô nức. - Bước 2: GV đọc bài cho HS viết - Bước 3: Cho HS soát lỗi GV chấm một số vở - nhận xét * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập v HS làm đúng phần luyện tập. - Bài 2a/68: + GV nêu yêu cầu bài + Chia nhóm cho HS thảo luận + Các nhóm lên trình bày . Nhận xét. Ø Kết luận: giấy, giản dị, giống, rực rỡ, giấy, rải, gió + Gọi HS đọc lại bài tập 2a đã hoàn chỉnh. - Dò theo - Đọc. Lớp dò theo. Trả lời. Nhận xét. Viết bảng con - HS nghe, viết vào vở - Soát lỗi bắng bút chì. Lắng nghe. - Đọc + Thảo luận nhóm đôi. + Trình bày. Nhận xét. + 1, 2 HS đọc. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Gọi HS viết lại các từ khó mà các em đã viết sai. - GV nhận xét - Tuyên dương. - Dặn : Về nhà sửa lại các từ đã viết sai. Xem bài: Ôn tiết 7 - Thực hiện - Nhận xét - Nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Tuần : 26 Tiết : 127 Ngày dạy : Thöù ba ngaøy 9 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Làm quen với thống kê số liệu. Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - HS bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu ở mức độ đơn giản. - HS xử lý và lập dãy số liệu chính xác. II / CHUẨN BỊ: - GV: Thước đo chiều cao. Dụng cụ cho trò chơi “Leo núi” ỡ BT4 - HS: Xem bài trang 133 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra kiến thức: Trò chơi “Đi chợ” - Nhận xét { Bài mới: Làm quen với thống kê số liệu. - Hát - Cả lớp tham gia. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức v Giới thiệu dãy số liệu: - Gọi 4 HS lên bảng, các bạn có chiều cao khác nhau. GV đo chiều cao từng bạn. - Gọi 1 HS đọc tên các bạn và chiều cao từng bạn - Ví dụ: 117cm, 122cm, 136cm, 129cm. Giới thiệu: Đây là dãy số liệu. + Dãy số liệu này gồm có mấy số? + Số 117 là số thứ mấy trong dãy? + Số 136 là số thứ mấy trong dãy? + Số 122 là số thứ mấy trong dãy? + Số 129 là số thứ mấy trong dãy? * Hoạt động 3: Thực hành v HS biết vận dụng vào bài tập - Bài 1/135: Gọi HS đọc yêu cầu + Cho HS thực hành hỏi đáp theo cặp. + Cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp. + GV nhận xét - Bài 2/135:Cho HS đọc yêu cầu bài + Cho HS trả lời câu hỏi. + Nhận xét. - Bài 3/135: Gọi HS đọc yêu cầu. + Cho HS thực hiện vào vở + Gọi HS sửa bài. Nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - 4 HS lên bảng. Lớp theo dõi. - Thực hiện - Lắng nghe + Trả lời. Nhận xét. - Đọc + Làm việc theo nhóm đôi. + 2 cặp. Lớp nhận xét. - Đọc + Nhìn sách, trả lời. nhận xét. - HS đọc yêu cầu + Làm bài. Sửa bài: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg - Bài 4/135: Thi đua “ Ai leo núi giỏi nhất?” + Tổng kết cuộc thi. Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. Dặn dò:Về nhà xem tiếp theo. - Tham gia cả lớp. + Lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tự nhiên – Xã hội Tuần : 26 Tiết : 51 Ngày dạy : Thöù ba ngaøy 9 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Tôm, cua Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Có ý thức ăn uống đúng mức. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của tôm cua. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh trang 98, 99 SGK, vật thật - HS: Xem và tìm hiểu bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra kiến thức: Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” { Bài mới: Tôm cua - Hát. - Cả lớp tham gia * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức v Tìm hiểu hình dáng, kích thước và cấu tạo bên ngoài của tôm cua - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Qua sát tôm,cua và nhận xét hình dáng, kích thước, cấu tạo bên ngoài gồm có mấy phần? Bên ngoài cơ thể được cấu tạo bằng gì? Bên trong có gì đặc biệt? Có nhiều hay ít chân? Các chân có gì đặc biệt? + Hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa tôm và cua? - Bước 2: Gọi một số HS trình bày Ø Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng giống nhau có lớp vỏ cứng bảo vệ bên ngoài, bên trong không có xương sống, chân phân thành các đốt. - Bước 3: Làm việc cả lớp + Tôm cua sống ở đâu? v HS biết ích lợi của tôm, cua - Bước 1: Thảo luận theo cặp + Hãy kể ích lợi của tôm cua? - Bước 2: Làm việc cả lớp Ø Tôm cua dùng để chế biến thức ăn có nhiều chất đạm v HS biết hoạt động đánh bắt tôm, cua - Ở đâu có nuôi nhiều tôm, cua? - Ở hình 5 người ta đang làm gì? - Tôm, cua được chế biến làm thức ăn gì? Ø Kết luận: Nước ta có rất nhiều sông, ao, hồ, biển nên thuận lợi trong việc nuôi và đánh bắt tôm, cua.Hiện nay nghề nuôi tôm được phát triển cao vì nó là mặt hàng xuất khẩu ở nước ta. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày – nhận xét - Lắng nghe + Kể - Thảo luận theo yêu cầu. - Trình bày về ích lợi tôm, cua - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Trò chơi : Ghép hình - GV nhận xét trò chơi - Dặn dò: Về nhà quan sát con cá - Tham gia trò chơi. - Nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thủ công Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy : Thöù tư ngaøy 10 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Làm lọ hoa gắn tường. Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường, trang trí theo ý thích. - HS thích sản phẩm của mình. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh quy trình. Vật mẫu. - HS: Giấy thủ công, bút kẻ , thước , hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét { Bài mới: Làm lọ hoa gắn tường. - Hát. - Các tổ báo cáo. * Hoạt động 2: Thực hành v HS làm được lọ hoa gắn tường - Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác làm lọ hoa gắn tường - GV nhận xét, treo quy trình và nhắc lại các bước: + Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp cách đều. + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường. + Chọn màu theo ý thích. + GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. + GV nhắc HS trang trí, cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm trang trí vào lọ hoa. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá v HS biết nhận xét, đánh giá bài của mình và của bạn - Cho HS trưng bày sản phẩm - Gọi HS nhận xét, đánh giá từng sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá, khích lệ khả năng sáng tạo của các em - 2 HS nhắc lại. Nhận xét. - Lắng nghe - Thực hành - Trưng bày - Nhận xét, chọn ra sản phẩm yêu thích. - Lắng nghe * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò: Làm đồng hồ để bàn. - Nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Đạo đức Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy : Thöù năm ngaøy 11 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - HS biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - HS thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung bài dạy. - HS: Xem bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy ... ham gia chơi chủ động. - Có tinh thần tập luyện tốt. II/ CHUẨN BỊ: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: còi, dây, hoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi: Tìm những con vật bay được 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa + Cả lớp thực hiện 1 lần + Chia tổ ôn luyện + Thi đua giữa các tổ + GV nhận xét - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân + Chia tổ tập luyện + Thi đua cá nhân. + Nhận xét. - Trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến” + GV nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi. Yêu cầu HS nhớ tên của hàng mình. + Cho HS chơi thử 1, 2 lần + Cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Đi chậm một vòng sân - GV và HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các động tác đã học. - Đội hình hàng dọc. - Thực hiện theo hiệu lệnh. - Tham gia trò chơi. + Đội hình hàng ngang. + Thực hiện theo tổ + 2 tổ + Thực hiện theo tổ. + Xung phong. + Nhắc lại + Lắng nghe. + Thực hiện chơi thử. + Chơi theo hàng dọc. - Thực hiện yêu cầu. - Nhắc lại bài học. - Lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Thể dục Tuần : 26 Tiết : 52 Ngày dạy : Thöù năm ngaøy 6 thaùng 3 naêm 2010 Tên bài dạy : Nhảy dây kiểu chụm hai chân Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện độn tác tương đối chính xác - Trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến”. Yêu cầu nhớ cách chơi và chơi chủ động. - Có tinh thần, thái độ tập luyện tốt. II/ CHUẨN BỊ: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: còi, dây III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Xoay các khớp tay, chân, hông, - Chạy một vòng sân.Chạy tự nhiên 2- 4 hàng dọc - Chơi:Chim bay cò bay 2.Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. + Cho HS thực hiện 1, 2 lần. + Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. + Nhận xét. - Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân + Cho HS thực hiện theo tổ. + Mỗi HS phải nhảy được ít nhất phải 20 lần + Hoàn thành :nhảy liên lục từ 10 lần trở lên + Thi đua nhảy cá nhân. - Trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến” + GV nêu tên trò chơi + Nhắc lại cách chơi + Cho HS thực hiện trò chơi + Chia theo tổ để chơi 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay hát - GV+HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập: Ôn lại các động tác đã học. - Đội hình hàng dọc. Thực hiện - Thực hiện Thi đua tổ + Tập theo tổ. + Xung phong. + Lắng nghe. + 1 tổ lên chơi. + Các tổ chơi theo khu vực đã qui định. - Thực hiện yêu cầu. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Luyện từ và câu Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy : Thöù tư ngaøy 10 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - HS tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 3a, b, c). - HS sử dụng Tiếng Việt vào hoat động giao tiếp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ BT3, - HS: Xem và tìm hiểu bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra kiến thức: + Cho HS làm bài tập 1 của tiết LTVC tuần 25. + Nhận xét. { Bài mới: Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. - Hát. + Nhiều HS trả lời. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Bài 1/70: Gọi HS đọc yêu cầu + GV giải thích thêm yêu cầu bài tập:giúp các em hiểu đúng ý nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội., các em cần đọc kĩ nội dung để nói cho thích hợp. + Cho HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng thực hiện + GV chốt lại lời giải đúng. Ở đây ta thấy có lễ gì? - Bài 2/70: HS đọc yêu cầu + Chia nhóm thảo luận + Các nhóm báo cáo kết quả. + GV bổ sung một số tên cho hoàn chỉnh và kết hợp giải thích một số lễ hội, trò chơi trong lễ hội. - Bài 3/70: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 + Mỗi câu bắt đầu bằng chữ gì? Ø Các từ đó là bắt đầu bộ phận chỉ nguyên nhân + Yêu cầu HS làm vào vở. + Gọi HS sửa bài. Chấm một số bài. Nhận xét. Chốt ý đúng. + Gọi HS đọc phần bài đã hoàn chỉnh. - Đọc + Lắng nghe + Thực hiện. Nhận xét + Nêu: 30/4 ; 22/12 ; 2/9, - Đọc + Thảo luận nhóm 4. + Trình bày. Nhận xét. + Lắng nghe - Đọc - Vì, tại, nhờ - Làm vào vở - 3 HS, mỗi em 1 câu. Nhận xét. - 1 HS đọc. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 HS lên thi đua thực hiện ghi tên các hoạt động trong lễ hội - GV nhận xét - Tuyên dương - Gọi vài HS đọc lại kết quả đúng. - Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã học. - Thực hiện - Nhận xét - Đọc. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tập làm văn Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy : Thöù sáu ngaøy 12 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Kể về một ngày hội Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kễ rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội đó (BT1). - HS viết những điều vừa nói thành đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). Dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp. - HS biết yêu quí và giữ gìn nét văn hoá, truyền thống các ngày lễ, hội. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. - HS: Xem và tìm hiểu bài trang 72. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra kiến thức: + Gọi HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở 2 bức tranh. - GV nhận xét { Bài mới: Kể về một ngày hội. - Hát. + 2 HS thực hiện yêu cầu. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức v Bài 1/72: Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý + Em chọn kể về ngày hội nào? Ø Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, báo hay xem phim. - Gợi ý: a) Đó là hội gì? b) Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu? c) Mọi người đi xem hội như thế nào? d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì? e) Hội có những trò vui gì?(chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền,) - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. - Gọi vài HS nối tiếp kể. GV chỉnh sửa câu văn cho HS. v Bài 2/72: Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - Hướng dẫn HS cách làm bài: chỉ viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội liền mạch khoảng 5 câu. - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc bài làm của mình - GV chấm một số bài - Nhận xét. - Đọc + Trả lời + Lắng nghe - 1 HS đọc gợi ý - 1 HS kể. Lắng nghe - nhận xét - Nghe. Chọn người kể hay nhất - Đọc - Lắng nghe - Làm vở - 2, 3 HS đọc. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - GV đọc cho HS nghe 1 bài văn hay kể ngày hội. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh bài văn. Xem lại các bài văn đã học. - Chú ý nghe. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Mĩ thuật Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy : Thöù năm ngaøy 6 thaùng 3 naêm 2009 Tên bài dạy : Vẽ con vật Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Vẽ hình con vật, tạo dáng theo ý thích. - HS biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II/ CHUẨN BỊ: - GV:Sưu tầm tranh ảnh các con vật. Hình gợi ý cách vẽ tranh. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu. III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò * Hoạt động mở đầu: ổn định - Kiểm tra chuẩn bị HS. - Nhận xét { Bài mới: Vẽ con vật. - Hát * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét v HS quan sát tranh để nhận xét các bộ phận con vật - GV giới thiệu một số tranh con vật để HS quan sát nhận xét: + Cho biết tên con vật em quan sát? + Hình dáng của chúng như thế nào? Các bộ phận chính? Đầu, mình, chân có hình dạng như thế nào? + Màu sắc của chúng ra sao? Ø Các con vật có hình dạng kích thước khác nhau nhưng có chung các bộ phận đầu, mình, chân. * Hoạt động 2:Cách vẽ con vật v HS nắm được cách vẽ - Cách vẽ: + Các em sẽ phần chính nào trước? + Tiếp theo là các bộ phận nào? Ø Trước tiên ta vẽ bộ phận đầu mình, đặt các vị trí khác nhau để tạo dáng con vật (đi, ăn, chạy). Tiếp theo vẽ tai, chân, đuôi và vẽ màu theo ý thích - GV vẽ phác lên bảng minh hoạ. * Hoạt động 3: Thực hành v HS vẽ được con vật yêu thích. - GV nhắc nhở HS: cần tạo hình dáng con vật cho sinh động. Sau đó vẽ thêm cảnh cho bức tranh thêm hấp dẫn. - Yêu cầu HS thực hành vẽ con vật em yêu thích. - Quan sát, giúp đỡ các HS còn lúng túng. - Quan sát + Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe + Phát biểu. - Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe - Thực hành vẽ vào vở. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cho HS nhận xét: nội dung, hình ảnh, màu sắc một số bài đã hoàn thành, chọn ra bài vẽ đẹp. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. - Nhận xét chung về tiết học. - Dặn dò: Về nhà quan sát lọ hoa về hình dáng và cách trang trí. - Quan sát. Nhận xét. - Nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Toán Tuần : 26 Tiết : 130 Ngày dạy : Thöù sáu ngaøy 12 thaùng 3 naêm 2010. Lớp: Ba4 Tên bài dạy : Kiểm tra định kì Người soạn : Vũ Thị Mai Phương. I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức, kỹ năng học tập môn toán giữa học kì 2 của HS. - Thực hiện đúng, chính xác các bài tập của đề kiểm tra.. - Cẩn thận khi làm bài. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Xem lại các kiến thức. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Thầy Trò * Hoạt động 1: Ổn định - Nêu yêu câu của tiết kiểm tra. - Nhận xét { Bài mới: Kiểm tra định kì. - Hát - Lắng nghe. * Hoạt động 1: GV ghi đề kiểm tra Phần 1: ( 3đ) Mỗi bài tập dưới đâycó các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1) Số liền sau của 7529 là: A. 7528 B. 7519 C. 7530 D. 7539 2) Trong các số 8572, 7852, 7285, 8752, số lớn nhất là: A. 8572 B. 7852 C. 7285 D. 8752 3) Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là ngày thứ năm, ngày 5 tháng 4 là: A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy. 4) Số góc vuông trong hình bên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5) 2m 5cm = ... cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 7 B. 25 C. 250 D. 205 Phần 2: (6đ) Làm các bài tập sau: 1) Đặt tính rồi tính: 5739 + 2446 7482 – 946 1928 x 3 8970 : 6 2) Giải bài toán: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205kg rau. Người ta chuyển xuống được 4000kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki-lô-gam rau chưa chuyển xuống? - HS làm bài vào vở kiểm tra. HS tự lực làm bài. Kông xem bài nhau. * Hoạt động 4: Thu bài kiểm tra. - GV nhận xét về thái độ, tinh thần tự lực làm bài của HS. - Dặn dò: Về nhà ôn lại các dạng toán đã học để thi GK2. - Nộp bài. - Nghe
Tài liệu đính kèm: