Kế hoạch Thao giảng môn Chính tả lớp 3

Kế hoạch Thao giảng môn Chính tả lớp 3

Hình thức: Thao giảng

Nội dung: Trao đổi về quy trình, Chính tả Lớp 3.

Đối tượng tham dự: Tập thể khối ba cùng các thành viên các khối còn lại.

 1. Mục đích, yêu cầu của thao giảng.

 - Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy học chính tả.

 2. Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.

 - Chuẩn bị về nội dung thao giảng.

 - Tiết dạy minh hoạ, các đồ dùng phục vụ tiết dạy.

 3. Nội dung thao giảng.

 - Phần trao đổi trước khi dạy minh hoạ.

 4.Noi dung – kiến thức môn chính tả:

 

doc 2 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch Thao giảng môn Chính tả lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO GIẢNG MÔN CHÍNH TẢ LỚP 3
Họ và tên người thực hiện: Lưu Thị Dung -	Năm vào ngành 1998.
Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 3C
Ngày thực hiện: 29/ 9/ 2010
Hình thức: Thao giảng
Nội dung: Trao đổi về quy trình, Chính tả Lớp 3.
Đối tượng tham dự: Tập thể khối ba cùng các thành viên các khối còn lại.
 1. Mục đích, yêu cầu của thao giảng.
	- Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy học chính tả. 
 2. Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.
	- Chuẩn bị về nội dung thao giảng.
	- Tiết dạy minh hoạ, các đồ dùng phục vụ tiết dạy.
 3. Nội dung thao giảng.
	- Phần trao đổi trước khi dạy minh hoạ.
 4.Nội dung – kiến thức môn chính tả:
- Tập chép: Cậu bé thông minh.
- Nghe - viết: Chơi chuyền.
- Nghe - viết: Ai có lỗi?
- Nghe - viết: Cô giáo tí hon.
- Nghe - viết: Chiếc áo len.
- Tập chép: Chị em.
- Nghe - viết: Người mẹ.
- Nghe - viết: Ông ngoại.
- Nghe - viết: Người lính dũng cảm
- Tập chép: Mùa thu của em.
- Nghe - viết: Bài tập làm văn.
- Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường.
- Nghe - viết: Bận.
- Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già.
- Nhớ - viết: Tiếng ru.
- Nghe - viết: Quê hương ruột thịt.
- Nghe - viết: Quê hương.
- Nghe - viết: Tiếng hò trên sông.
- Nhớ - viết: Vẽ quê hương.
- Nghe - viết: Chiều trên sông Hương.
- Nghe - viết: Cảnh đẹp non sông.
- Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Nghe - viết: Vàm Cỏ Đông.
- Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ.
- Nghe - viết: Nhớ Việt Bắc
- Nghe - viết: Hũ bạc của người cha.
- Nghe - viết: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nghe - viết: Đôi bạn.
- Nhớ - viết: Về quê ngoại.
- Nghe - viết: Vầng trăng quê em.
- Nghe - viết: Âm thanh thành phố.
- Nghe - viết: Hai Bà Trưng
- Nghe - viết: Trần Bình Trọng.
- Nghe - viết: Ở lại với chiến khu.
- Nghe - viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
- Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu.
- Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo
- Nghe - viết: Ê- đi- xơn.
- Nghe - viết: Một nhà thông thái.
- Nghe - viết: Nghe nhạc.
- Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Nghe - viết: Đối đáp với vua.
- Nghe - viết: Tiếng đàn.
- Nghe - viết: Hội vật.
- Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Nghe - viết: Rước đèn ông sao.
- Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Nhớ - viết: Cùng vui chơi.
- Nghe - viết: Buổi học thể dục.
- Nghe - viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Nghe - viết: Liên hợp quốc.
- Nhớ - viết: Một mái nhà chung.
- Nghe - viết: Bác sĩ Y- éc- xanh.
- Nhớ - viết: Bài hát trồng cây.
- Nghe - viết: Ngôi nhà chung.
- Nghe - viết: Hạt mưa.
- Nghe - viết: Cóc kiện Trời.
- Nghe - viết: Quà của đồng nội.
- Nghe - viết: Thì thầm.
- Nghe - viết: Dòng suối thức.
5. Quy trình giảng dạy:
4.1. Kiểm tra bài cũ:
HS nghe- viết một số từ ngữ đã được luyện tập ở bài chính tả trước (hoặc GV nhận xét kết quả bài viết vừa chấm).
4.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của giờ học.
b) Hướng dẫn chính tả:
- Đọc bài viết 1 lượt.
- Đặt câu hỏi tìm nội dung chính của bài viết và hướng dẫn nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài.
- Hướng dẫn cho HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn trong bài.
c) Hướng dẫn HS viết bài tập chép (nhìn bảng, SGK), bài nhớ viết hoặc đọc cho HS viết bài chính tả.
d) Chấm, chữa bài.
- GV hướng dẫn HS tự chữa bài theo bài in trong SGK hoặc theo lời đọc và chỉ dẫn của GV.
- GV chấm một số bài, nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả trong bài.
e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả âm, vần.
g) Củng cố, dặn dò: nhận xét tiết học, lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài và nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập.
Các thành viên tham dự	 Người thực hiện
	 ( Chữ ký – họ tên )	 ( Chữ ký – Ghi rõ họ tên )
 Lưu Thị Dung

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach thao giang.doc