Kế hoạch Thao giảng môn Đạo đức lớp 3

Kế hoạch Thao giảng môn Đạo đức lớp 3

Hình thức: Thao giảng

Nội dung: Trao đổi về quy trình, đạo đức Lớp 3.

Đối tượng tham dự: Toàn trường.

 1. Mục đích, yêu cầu của thao giảng.

 - Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy học đạo đức

 2. Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.

 - Chuẩn bị về nội dung thao giảng.

 - Tiết dạy minh hoạ, các đồ dùng phục vụ tiết dạy.

 3. Nội dung thao giảng.

 - Phần trao đổi trước khi dạy minh hoạ.

 4.Noi dung – kiến thức môn đạo đức:

 

doc 4 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch Thao giảng môn Đạo đức lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO GIẢNG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3
Họ và tên người thực hiện:	Năm vào ngành: 
Chức vụ: .
Ngày thực hiện: .
Hình thức: Thao giảng
Nội dung: Trao đổi về quy trình, đạo đức Lớp 3. 
Đối tượng tham dự: Toàn trường.
 1. Mục đích, yêu cầu của thao giảng.
	- Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy học đạo đức
 2. Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.
	- Chuẩn bị về nội dung thao giảng.
	- Tiết dạy minh hoạ, các đồ dùng phục vụ tiết dạy.
 3. Nội dung thao giảng.
	- Phần trao đổi trước khi dạy minh hoạ.
 4.Nội dung – kiến thức môn đạo đức:
Chủ đề
(Chương)
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ
HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao lớn đối với dân tộc.
- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác.
- Ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy.
- Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Công lao của Bác Hồ.
- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Những việc cần làm để tỏ lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- Tìm hiểu ND truyện (hoặc đóng vai, phân tích tình huống.), từ đó rút ra chuẩn mực đạo đức.
- Tổ chức các hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ năng (bày tỏ ý kiến, báo các kết quả điều tra, lựa chọn hành vi, tập thực hiện các hành vi,).
Bài 2: Giữ lời hứa
- HS hiểu:
+ Thế nào là giữ lời hứa ?
+ Vì sao cần giữ lời hứa ?
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
- Một số việc làm thể hiện sự giữ lời hứa và một số việc làm chưa thể hiện sự giữ lời hứa .
- Sự cần thiết phải giữ lời hứa
- Những việc cần làm để thể hiện việc giữ lời hứa .
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình
- HS hiểu:
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình?
+ Trẻ em có quyền tự làm lấy việc của mình tuỳ theo khả năng.
- HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, sinh hoạt.
- Một số việc làm thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
- Có thói quen tự làm lấy việc của mình.
Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- HS hiểu:
+ Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người giúp đỡ.
+ Trẻ em phải có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân tron gia đình.
- Một số quyền cơ bản của trẻ em.
- Những việc cần làm để thực hiện quyền cơ bản của trẻ em.
- Trách nhiệm của HS trong việc chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
Bài 5: Chia sẻ buồn cui cùng bạn
- HS hiểu:
+ Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi , động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
+ Ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
- HS biết cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Cách chúc mừng hoặc an ủi, chia buồn cùng bạn.
- Những việc cần làm để chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Quyền và trách nhiệm của HS chia sẻ buồn vui cùng bạn.
Bài 6: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp
- HS hiểu:
+ Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
+ Vì sao phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
+ Những việc cần làm để thể hiện sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
- Những việc cần làm để thể hiện sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- HS hiểu:
+ Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
+ Những việc cần làm để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Những việc cần làm để thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ
- HS hiểu:
+ Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc.
+ Những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
- HS hiểu:
+ Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ vững bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
+ Thiếu nhi thế giới
- Có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Những việc cần làm thể hiện tình đoàn kết với bạn bè, thiếu nhi quốc tế..
Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài
- HS hiểu:
+ Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ?
+ Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ?
+ Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp khách nước ngoài.
- Những việc cần làm để thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài .
Bài 11: Tôn trọng đám tang
- HS hiểu:
+ Đám tang là lễ chôn cất người chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
+ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với những nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
- Những việc cần làm để thể hiện sự tôn trọng đám tang .
Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
- HS hiểu:
+ Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? 
+ Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? 
+ Trẻ em có quyền được tôn trọng bảo mật riêng tư của trẻ em.
- HS có biết tôn trọng, giữ gìn thư từ, tài sản của người khác. 
- HS có thái độ tôn trọng phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
- Những việc cần làm để thể hiện sự thư từ, tài sản của người khác.
Bài 13: 
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
- HS hiểu:
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống.
+ Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- HS có thái phản đối những những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. 
- Những việc cần làm để thể hiện sự tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Bài 14: 
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi 
- HS hiểu:
+ Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 + Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của em về chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- Những việc cần làm để thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach thao giang.doc