Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

Tập đọc - Kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng

• Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,

• Giọng đọc phù hợp với diễn bàiến của truyện.

2. Đọc hiểu

• Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I.

• Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

• Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

B - Kể chuyện

• Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 982Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - Kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,
Giọng đọc phù hợp với diễn bàiến của truyện.
2. Đọc hiểu
Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I.
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B - Kể chuyện
Rèn kỹ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: 
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC;
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TẬP ĐỌC 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đường vào bản.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài (1’)
 Trong HKI, các em đã được học 8 chủ điểm. Trong HK II, các em sẽ được học thêm 7 chủ điểm nữa. Tuần đầu tiên của HKII này các emhọc về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc.
 Hai Bà Trưng là bài học đầu tiên về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Hai Bà Trưng đã lênh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm như thế nào? Kết quả câuộc khởi nghĩa như ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài văn. 
* Hoat động 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài (38’)
 Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. 
- HS hiểu nội dung của bài.
 Cách tiến hành: 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc, to, rõ, mạnh mẽ; nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc; tả chí khí của Hai Bà Trưng; tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa.
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi: 
 + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
c) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
 Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- Một vài HS thi đọc đoạn văn. GV nêu câu hỏi, hướng dẫn các em biết đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, đầy cảm phục; nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi ti trí của hai chị em: 
 Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm, /nhờ mẹ dạy dỗ/ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại nàon sông.//
 d) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao Hai B Trưng khởi nghĩa?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
e) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời các câu hỏi: 
+ Kết quả của câuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
Kết luận: Bài văn ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài (5’)
 Mục tiêu: 
 Đọc trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp với diễn bàiến của truyện.
 Cách tiến hành: 
- GV chọn đọc mẫu đoạn 1 trong bài, sau đó hướng dẫn HS luyện đọc: đọc với giọng chậm ri, căm hờn; nhấn giọng những từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân: 
 Chúng thẳng tay chm giết dân lênh,/ cướp hêt ruộng nương màu mỡ.// Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, /xuống bàiển mị ngọc trai,/ khiến bao nguời thiệt mạnGV ì hổ bo,/ c sấu,/ thuồng luồng,//Lòng dân ngt trời,/ chỉ chờ dịp vng lên đánh đuổi quân xâm lược.//
- HS thi đọc bài trước lớp.
- Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ (1’)
 Trong phần kể chuyện hơm nay, các em sẽ quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta sẽ xem bạn nào nhớ câu chuyện, kể câu chuyện hấp dẫn nhất. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (17’)
 Mục tiêu: 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
Cách tiến hành: 
- HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý: Để kể được những ý chính của mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với những cốt truyện vì tranh vẽ nhiều khi khơng thể hiện hết nội dung của đoạn, chỉ là gợi ý để kể.
- HS quan sát lần lượt từng tranh.
- Gọi HS kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động câuối: Củng cố, dặn do (3 ‘)
- GV : Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 1. 
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nói ở mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV .
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn 1 trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống bàiển mị ngọc trai làm nhiều người thiệt mạngLòng dân ốn hận ngt trời.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 2. 
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV .
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn 2 trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 2. 
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ nên nuôi chí giành lại nàon sông.
- 4 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 3.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV .
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Từng cặp HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
+ Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông THi Sách và gây sao tội ác với nhân dân.
+ Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành vàoi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, câung nỏ, rìu búa, khiên mộc câuồn câuộn tràn theo bóng vàoi ẩn hiện của Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lên.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV .
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 4.
+ Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
+ Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đâù tiên trong lịch sử nước nhà.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi vàbình chọn nhóm đọc hay.
- HS nghe GV hướng dẫn đọc.
- 4 nhóm thi đọc lại đoạn văn
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát lần lượt từng tranh.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Dân tộc Viêt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
Rút kinh nghiệm: 
Chính tả
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU
Nghe – viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Biết viết đúng các tên riêng. 
Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần it / ic. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần it / ic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp.
Bẳng lớp có chia cột để HS thi làm BT3.
VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: mnh mơng, bến bờ, rn rỉ, mệnh lệnh.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (21’)
Mục tiêu: 
 Nghe – viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Biết viết đúng các tên riêng. 
 Cách tiến hành: 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Giúp HS nhận xét: 
+ Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
b) GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
e) Sóat lỗi
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
g) Chấm bài
GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả (9’)
Mục tiêu: 
 Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần it/ ic. Tìm được các từ ngư có tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần it/ ic.
Cách tiến hành: 
Bài 2 a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV mở bảng phụ, mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu luật chơi và cho cả lớp chơi trị chơi tiếp sức. 
- Nhận xét vàkết luận nhóm thắng câuộc.
Hoạt động câuối: Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiế ... ới thiệu. 
HS theo dõi.
HS nêu một vài ví dụ.
 HS tự làm bài.
HS giải thích và đưa ra đáp án đúng.
- HS đọc đề bài và giải thích.
Rút kinh nghiệm: 
Toán
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Chuẩn bị cho bài 3 ( thực hành gấp giấy)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1
Yêu cầu cho HS biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước (ở bài này chỉ yêu cầu xác định cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB thì M l trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nên hình thành các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng, chẳng hạn, phần a): 
+ Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm)
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm thành hai phần bằng nhau (được một phần bằng 2cm)
+ Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn AB (xác định điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 1 AB (AM = 2
2cm).
- p dụng phần a), HS tự làm phần b)
Bài 2
- Cho mỗi HS chuẩn bị trước một tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành như trong SGK. (Có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC.
Lưu ý: 
- Có thể cho HS tìm trung điểm của 1 đoạn dây (gấp đôi đoạn dây đó), hoặc tìm trung điểm của1 thước kẻ có vạch chia 20cm (trung điểm ở vạch 10cm).
- HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Tiến hành tương tự như bài tập a).
- HS làm theo yêu cầu của đề bài.
Rút kinh nghiệm: 
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 
A. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
Nhận biết các dấu hiệu vàcách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Củng cố về tìm số lớn nhất, số b nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phấn màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
Chẳng hạn: 	
 a. So sánh hai số có chữ số khc nhau
- GV viết lên bảng: 999  1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp (>, <, =) vào chổ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó.
- GV nên cho HS chọn trong các dấu hiệu câuối cùng dễ nhận biết hơn cả (chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các chữ số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số, mà 3 chữ số ít hơn 4 chữ số, vậy 999 < 1000).
- GV hướng dẫn HS so sánh 9999 và 
10 000 tương tự như trên.
- GV khuyến khích HS tự nêu nhận xét.
b. So sánh các số có hai chữ số bằng nhau.
- GV hướng dẫn để HS tự nêu được cách so sánh 2 số đều có 4 chữ số.
Chẳng hạn: 
 Ví dụ 1: 
- Khi hướng dẫn HS so sánh 9000 với 8999, GV nên cho HS tự nêu cách so sánh. Nếu thấy cần thiết, có thể cho HS liên hệ với so sánh các số có 3 chữ số (đã học ở lớp 2), chẳng hạn so sánh 900 với 899, rồi suy ra cách so sánh 9000 với 8999 (so sánh chữ số ở hng nghìn, vì 9 > 8 nn 9000 > 8999).
Ví dụ 2: 
- Khi hướng dẫn HS so sánh 6579 với 6580 cũng nên cho HS tự nêu cách so sánh. Đối với 2 số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây, chúng đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo (ở đây, chúng đều là 5), do đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 < 6580.
- Sau khi HS đã nêu cách so sánh các số có 4 chữ số (qua ví dụ 1 và2 nn cho HS nhận xét chung (chỉ yêu cầu nhận xét như bài học trong SGK, chưa yêu cầu nêu qui tắc chi tiết).
2. Thực hành
Bài 1
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Nn khuyến khích HS nêu cách so sánh từng cặp số.
Chẳng hạn: 
6742 và 6722 đều có 4 chữ số, chữ số hàng nghìn của chúng đều là 6, chữ số hàng trăm của chúng đều l 7, nên so sánh tiếp chữ số hàng chục, ta có 4 > 2 vậy 6742 > 6722
Bài 2
- Khi chữa bài HS phải giải thích cách làm.
Chẳng hạn: 
 1km > 985m vì 1km = 1000m m 1000m > 985m
Bài 3
- Cho HS tự làm bài vàchữa bài.
 - Nn khuyến khích HS giải thích cách làm. Nếu không đủ thời gian thì có thể cho HS làm bài 3 khi tự học rồi chữa vào tiết sau.
HS chọn dấu “<” để có 999 <1000 và có thể có nhiều cách giải thích khác nhau (chẳng hạn, vì 999 thm 1 thì được 100, hoặc vì 999 ng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số, hoặc 999 có ít chữ số hơn 1000, )
HS nhận xét: Trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì b hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
HS nêu cách so sánh 2 số đều có 4 chữ số.
HS nêu cách so sánh 2 số bn.
HS nêu nhận xét chung.
HS tự làm bài 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS giải thích cách làm.
HS tự làm bài vàchữa bài.
HS giải thích cách làm.
Rút kinh nghiệm: 
Toán
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
Củng cố về cách so sánh trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) vàvề cách xc định trung điểm của đoạn thẳng.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV hướng dẫn HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 1
+ Phần a), cho HS tự làm bài vàchữa bài.
Nn khuyến khích HS giải thích vì sao chọn dấu nào đó hoặc tại sao số này lớn hơn số kia
Ví dụ: 
7766 > 7676 vì 2 số này đều có các chữ số hàng nghìn l 7, nhưng chữ số hàng trăm của 7766 là 7, chữ số hàng trăm của7676 là 6, mà 7 > 6 nên 7766 > 7676 
* Nên khuyến khích HS nêu, chẳng hạn 7766 > 7676 hay 7676 < 7766, 
+ Phần b) cho HS tự làm bài và chữa bài. Khi chữa bài phải nêu lí do chọn dấu thích hợp để điền vào chổ chấm. 
Chẳng hạn: 
- Nêu bằng lời: 1kg = 1000g nên viết dấu “=” vào chổ chấm để có 1kg = 1000g
- 1 giờ = 60 phút, 1 giờ 30 phút gồm 60 phút và30 phút, tức l 1 giờ 30 phút = 90 phút m 100 > 90 nn ta có 100 phút > 1 giờ 30 phút.
Bài 2
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
 Đáp án: 
4082; 4208; 4280; 4820
4802; 4280; 4208; 4082
- GV có thể khuyến khích nhưng không bắt buộc HS giải thích cách làm.
Chẳng hạn: 
 Phần a) có thể nêu: 4 số này đều có chữ số hàng nghìn l 4, xét các chữ số hng trăm ta thấy 0 < 2 < 8 nên 408 là số bé nhất, 4802 là số lớn nhất; hai số 4208 và 4280 đều có chữ số hàng trăm là 2, xét các chữ số hàng chục ta thấy 0 < 8 nên 4208 < 4280. Như vậy ta có: 
4082; 4208; 4280; 4820
Bài 3
- Cho HS tự làm bài vàchữa bài.
 Khi cần thiết có thể trao đổi ý kiến để xác định số cần tìm. 
Kết quả: a) 100; b) 1000; c) 999; d) 9999
Bài 4
- Nên cho HS xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích hợp tương ứng với trung điểm đó.
Chẳng hạn: 
 Phần a) có thể nêu như sau: Đoạn thẳng AB được chia thành 6 phần bằng nhau, với 7 vạch chia, theo thứ tự mỗi vạch chia kể từ A đến B lần lượt ứng với 0, 100, 200, 300, 400, 500, 600; do đó trung điểm của đoạn thẳng AB phải là điểm trùng với vạch thứ tư kể từ vạch 0 vì AM vàBM đều có 3 phần bằng nhau như thế. Có thể nhận thấy vạch A ứng với số 0 thì vạch thứ hai kế tiếp ứng với 100, vạch thứ ba tiếp theo ứng với 200, như thế vạch thứ tư (tức trung điểm M) phải ứng với 300. Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với 300 (xem hình vẽ)
A
M
300
B
0
100
200
400
500
- Tiến hành tương tự như phần a), ở phần b) HS cần phải: 
- Xác định vạch C ứng với 1000, vạch D ứng với 5000; ba vạch ở giữa C và D lần lượt ứng với 2000, 3000, 4000 (mặc dù SGK có chủ ý nêu các số 2000, 3000, 4000 khơng theo thứ tự từ b đến lớn); vạch liền sau D ứng với 6000.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD; Đoạn thẳng CD được chia thành 4 phần bằng nhau, do đó trung điểm của đoạn thẳng CD phải là điểm trùng với vạch thứ ba kể từ vạch C vì CN vàND đều có 2 phần bằng nhau (như trên). Vạch C ứng với 1000, vạch thứ 2 kể từ vạch C ứng với 2000, vạch thứ 3 kể từ vạch C ứng với 3000. Vậy trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với 3000 (xem hình vẽ)
0
C
N
D
2000
1000
6000
5000
4000
3000
HS tự làm bài vàchữa bài
HS tự làm bài và chữa bài, giải thích.
HS tự làm bài và chữa bài, nêu lí do chọn dấu.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS giải thích cách làm.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích hợp tương ứng với trung điểm đó.
Làm tương tự như phần a)
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 
A. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
Củng cố về ý nghĩa của php cộng qua bài tốn có lời văn bằng phép cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới (nếu thấy cần thiết)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
- GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng (đặt tính rồi tính), sau đó gọi 1 HS tự đặt tính rồi tính ở trên bảng.
- Gọi 1 vài HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết tổng của phép cộng: 
3526 + 2759 = 6285
- GV có thể gợi ý cho HS tập nêu qui tắc cộng các số có bốn chữ số.
Chẳng hạn: 
 - GV hỏi HS: Muốn cộng 2 số có bốn chữ số ta làm thế nào?
- GV nêu, hoặc cho HS nêu lại. 
Chẳng hạn: Muốn cộng 2 số có bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau: Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,  rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
2.Thực hành
Bài 1
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
Lưu ý HS khi đặt tính phải viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau và không quên viết dấu “+”.
Bài 3
- Cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn (bằng lời) rồi tự làm bài vàchữa bài.
- Yêu cầu HS nên làm nháp trước.
Bài 4
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
Chẳng hạn: 
 Trung điểm của cạnh AB là M, trung điểm của cạnh BC là N, trung điểm của cạnh CD là P, trung điểm của cạnh AD là Q.
- GV có thể cho HS lam bài 4 khi tự học nếu không đủ thời gian.
HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
HS nêu cách thực hiện phép cộng
HS tự đặt tính rồi tính ở trên bảng.
HS nêu lại cách tính.
HS tập nêu qui tắc cộng các số có bốn chữ số.
HS trả lời, trao đổi ý kiến với bạn.
HS tự làm bài và chữa bài
HS nêu cách tính.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm bài và chữa bài.
HS tự làm bài.
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc