Hình thức: Thao giảng
Nội dung: Trao đổi về quy trình, Mĩ thuật Lớp 3.
Đối tượng tham dự: Tập thể khối ba cùng các thành viên các khối còn lại.
1. Mục đích, yêu cầu của thao giảng.
- Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy học mĩ thuật.
2. Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.
- Chuẩn bị về nội dung thao giảng.
- Tiết dạy minh hoạ, các đồ dùng phục vụ tiết dạy.
3. Nội dung thao giảng.
- Phần trao đổi trước khi dạy minh hoạ.
4.Noi dung – kiến thức môn mĩ thuật:
THAO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT LỚP 3 Họ và tên người thực hiện: - Năm vào ngành Chức vụ: Giáo viên chuyên mĩ thuật Ngày thực hiện: . Hình thức: Thao giảng Nội dung: Trao đổi về quy trình, Mĩ thuật Lớp 3. Đối tượng tham dự: Tập thể khối ba cùng các thành viên các khối còn lại. 1. Mục đích, yêu cầu của thao giảng. - Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy học mĩ thuật. 2. Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện. - Chuẩn bị về nội dung thao giảng. - Tiết dạy minh hoạ, các đồ dùng phục vụ tiết dạy. 3. Nội dung thao giảng. - Phần trao đổi trước khi dạy minh hoạ. 4.Nội dung – kiến thức môn mĩ thuật: Chủ đề (Chương) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp Vẽ theo mẫu - Biết cách vẽ hình, vẽ được các nét cơ bản, hình vẽ gần với mẫu. - HS nắm được cách quan sát, cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Biết so sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ của mẫu. - Hiểu được cấu trúc của mẫu. - Vẽ được hình gần giống mẫu. - Biết cách sắp xếp bố cục hình vẽ cân đối trên giấy vẽ. - Vẽ hình là chủ yếu, nét vẽ tự nhiên (có thể vẽ màu hoặc trang trí theo ý thích). + Vẽ quả (dạng tròn). + Vẽ cái chai. + Vẽ cành lá. + Vẽ con vật nuôi quen thuộc. + Vẽ lọ hoa (cái bình cắm hoa). + Vẽ lọ hoa và quả (cái bình và quả). - Tổ chức cho HS quan sát vật mẫu (qua hệ thống câu hỏi gợi ý, qua thảo luận nhóm ). - Hướng dẫn cách vẽ. - Tổ chức cho HS vẽ theo mẫu. - Tổ chức trưng bày sản phẩm trước lớp, nhận xét, đánh giá .. Vẽ trang trí - Biết vẽ và sắp xếp hoạ tiết, biết chọn màu, tô màu phù hợp, rõ nội dung. - Biết cách vẽ hoạ tiết (vẽ đều, cân đối). - Biết cách sắp xếp hoạ tiết vào hình (bố cục). - Biết tìm màu và vẽ màu phù hợp với nội dung bài vẽ. - Cảm nhận được vẻ đẹp về bố cục, về hoạ tiết và màu sắc. - Biết suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo và tạo ra cái đẹp riêng, không gò ép, rập khuôn. + Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. + Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. + Vẽ màu vào hình có sẵn (múa rồng). + Trang trí cái bát. + Vẽ màu vào hình có sẵn (đấu vật). + Trang trí hình vuông. + Vẽ màu vào dòng chữ nét. đều. + Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. + Vẽ màu vào hình có sẵn (tĩnh vật, con vật). - Tổ chức cho HS quan sát tranh mẫu (qua hệ thống câu hỏi gợi ý, qua thảo luận nhóm). - Hướng dẫn cách vẽ (phân mảng bố cục, lựa chọn và sắp xếp hoạ tiết, chọn màu và tô màu). - Tổ chức cho HS vẽ theo sáng tạo của cá nhân. - Tổ chức trưng bày sản phẩm trước lớp, nhận xét, đánh giá .. Vẽ tranh - Biết cách chọn nội dung, biết sắp xếp hình ảnh, màu vẽ phù hợp, thể hiện rõ nội dung. - Biết vẽ tranh trong đó có nhiều hình ảnh, màu sắc phù hợp, thể hiện rõ nội dung. - Học sinh biết tìm, chọn nội dung cho bài vẽ. - Vẽ được tranh rõ nội dung, tìm được các hình ảnh chính, phụ; biết cách sắp xếp hình và vẽ phù hợp, có đậm, nhạt. - Phát triển khả năng quan sát, nhận xét và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, con người. + Đề tài Trường của em. + Vẽ tranh chân dung (bạn và người bạn). + Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. + Đề tài Chú bộ đội. + Đề tài: Ngày tết hoặc lễ hội (Có thể thay thế bằng đề tài khác cho phù hợp) + Đề tài tự do. + Vẽ tranh tĩnh vật. + Đề tài: Các con vật. + Đề tài Mùa hè. Tổ chức cho HS quan sát tranh (qua hệ thống câu hỏi gợi ý, qua thảo luận nhóm). - Hướng dẫn HS tìm đề tài phù hợp; cách vẽ (phân mảng bố cục, lựa chọn và sắp xếp hoạ tiết, chọn màu và tô màu). - Tổ chức cho HS vẽ theo sáng tạo của cá nhân. - Tổ chức trưng bày sản phẩm trước lớp, nhận xét, đánh giá .. Tập nặn tạo dáng tự do + HS biết quan sát, nhận ra các đặc điểm con vật, dáng người trong các tư thế hoạt động. + Nặn tạo dáng được các con vật, dáng người theo ý thích. + Nặn quả (dạng tròn) + Nặn các con vật quen thuộc. + Nặn hoặc xé, vẽ dán các con vật. + Nặn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản. - Tổ chức cho HS quan sát vật mẫu. Hướng dẫn HS quy trình tạo sản phẩm. - Tổ chức cho HS thựïc hành tạo sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. Thường thức mĩ thuật - HS nhận biết: + Các hình ảnh chính, phụ của bức tranh. + Cách sắp xếp các hình ảnh thể hiện nội dung tranh. + Màu sắc của bức tranh. - Có cảm nhận riêng về tác phẩm. + Xem tranh thiếu nhi (đề tài về môi trường). + Xem tranh tĩnh vật (tranh khắc của Đường Ngọc Cảnh). + Tìm hiểu về tượng và phù điêu (tượng chân dung). + Xem tranh thiếu nhi. - Giới thiệu tác phẩm, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và đường nét nghệ thuật của tác phẩm. Mô hình trình bày bảng Thứ, ngày tháng năm (Ghi chung cho buổi học) MÔN MĨ THUẬT Tên bài Mẫu vật - Các bước vẽ - Bài vẽ của HS năm trước - Bài vẽ của HS. 5. Đánh giá rút kinh nghiệm: Những nội dung thống nhất sau tiết dạy: Thực hiện đúng quy trình các bước lên lớp như đã nêu ở trên. Thực hiện trình bày bảng theo quy trình trên. Các thành viên tham dự Người thực hiện ( Chữ ký – họ tên ) ( Chữ ký – Ghi rõ họ tên )
Tài liệu đính kèm: