I . MỤC TIÊU
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 5 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Toán Đạo đức Tập đọc Kể chuyện Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ). Tự làm lấy việc của mình(tiết 1) Người lính dũng cảm. Người lính dũng cảm. Ba Chính tả Tập đọc Toán Tự nhiên xã hội Thể dục Người lính dũng cảm. Cuộc họp của chữ viết Luyện tập. Phòng bệnh tim mạch. Bài 9. Tư Luyện từ và câu Tập viết Toán Mĩ thuật So sánh. Ôn chữ hoa: C. Bảng chia 6. Nặn,vẽ hoặc xé hình quả Năm Chính tả Toán Tự nhiên xã hội Thủ công Mùa thu của em. Luyện tập. Hoạt động bài tiết nước tiểu. Gấp, cắt, dán ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng Sáu Thể dục Tập làm văn Toán Ân nhạc Sinh hoạt lớp Bài 10 Tập tổ chức cuộc họp. Tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số. Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày 07 tháng 09 năm 2009 Toán NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( Có nhớ ) I . MỤC TIÊU - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra - GV kiểm tra một số vở BTT của HS - GV nhận xét 3. Bài mới - GTB - Ghi tựa * Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có một chữ s . GV nêu và viết phép nhân lên bảng : 26 x 3 + ? GV nhận xét : 3 viết thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa hai dòng có 26 và 3. GV hướng dẫn tính (nhân từ phải sang trái) 3 nhnâ với 6 bằng 18, viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7 (bên trái 8) Vậy (nêu và viết): 26 x 3 = 78 Giới thiệu phép nhân: 56 x 4 = ? (Tương tự như phép nhân trên GV hướng HS tự làm phép nhân trên bảng con) * Hướng dẫn thực hành Bài 1: Yêu cầu HS làm các phép tính bảng con theo nhóm. GV nhận xét sủa sai. Bài 2: Bài 3: Tìm X 4 . Củng cố - Dặn dò - Hỏi lại bài. - Nhận xét tiết dạy. - 3 HS nhắc lại - 1 HS lên bảng đặt tính ( viết phép nhân theo cột dọc) 26 3 - 3 HS nêu lại cách nhân như trên. HS lấy bảng con đặt tính và thực hiện phép tính. HS mỗi nhóm làm 2 phép tính. 2 HS đọc đề bài. Giải Độ dài của 2 cuộn vải là: 35 x 2 = 70( mét) Đáp số : 70 mét Dãy A: X : 6 = 12 X = 12 x 6 X = 72 Dãy B: X : 4 = 23 X = 23 x 4 X = 72 Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I . MỤC TIÊU - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. * Hiểu được ích lợi của việc tự lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Vở bài tập đạo đức 3. Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1 tiết ). Phiếu HT dùng cho HĐ 2. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra - GV nhận xét. Giới thiệu bài:Tự làm lấy việc của mình (tiết 1 ) - Ghi tựa. Hoạt động1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống sau cho HS tìm cách giải quyết. Gặp tình huống + Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? GV nhận xét: GV chốt ý: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV phát phiếu HT vá yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau : + Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm ,.vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của mà không vào người khác . Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau và không người khác * GV chốt ý: -Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm cho người khác . - Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác . Hoạt động 3: Xử lý tình huống. GV nêu tình huống cho HS xử lý (phiếu HT cá nhân) + Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “ Hái hao dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt: - Tớ khéo tay cậu để tớ làm cho . còn cậu giỏi toán thì cậu làm bài dùm tớ. Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng không ? Vì sao ? GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn tự làm lậy việc của mình. Hướng dẫn thực hành: - Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà . - Sưu tầm những câu chuyện, tấm gương, vể việc tự làm lấy công việc của mình. Em có nhận xét gì về người biết giữ lời hứa với người khác ? - 3 HS nhắc lại + Các nhóm đôi thảo luận + Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét. + Các nhóm độc lập thảo luận. Một số nhóm trình bày kết quả. -HS cả lớp trao đổi bổ sung. HS suy nghĩ cách giải quyết. 2 – 3 HS nêu cách xử lý của mình Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I . MỤC TIÊU A . Tập đọc Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (Trả lời được các CH trong SGK). B . Kể chuyện - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. TẬP ĐỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới 3.1. GTB: Gv giới thiệu chủ điểm Tới trường. Những bài học trong chủ điểm này nói về HS và nhà trường. Truyện đọc mở đầu chủ điểm là Người lính dũng cảm. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem: Người như thế nào là người dũng cảm. - GV ghi tựa 3.2. Luyện đọc Đọc mẫu - GV đọc mẫu cả bài với giọng thích hợp: + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những từ ngữ: hạ lệnh; ngập ngừng ; chui; chối tai + Giọng viên tướng: tự tin, hạ lệnh. + Giọng chú lính nhỏ : rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện chuyển thành quả quyết (trong lời đáp: Nhưng vậy là hèn ) ở cuối truyện. b.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng câu: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm *Đọc từng đoạn trước lớp - GV chỉ định HS đầu bàn đọc - GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp. - GV kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài đọc -Yêu cầu HS đọc đoạn , tìm ý trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm ý trả lời câu hỏi: + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? GV nhận xét , chuyển ý - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ? + Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi ? - GV nhận xét, chuyển ý. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: + Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là Người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? GV: Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ? GV giáo dục tư tưởng 3.4.Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4. Sau HD 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật chú ý ngắt nghỉ hỏi đúng chỗ. - GV nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng phù hợp với lời thoại. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất (đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật). B. KỂ CHUYỆN: 1. GV nêu nhiệm v ụ: Vừa rối các em đã thi đọc truyện Người lính dũng cảm theo cách phân vai: Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cần cầm sách). 2. Hương dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - GV là người dẫn chuyện. - GV cùng cả lớp nhân xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. Về nội dung - Về diễn đạt - Về cách thể hiện - GV cho cả lớp tuyên dương những em có lời kể sáng tạo C. Củng cố – Dặn dò - Qua truyện đọc này, em hiểu gì về câu chuyện trên? - GV nhận xét tiết học. HS đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS nhắc lại HS đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn). - 3 HS đứng lên đọc phần chú giải cuối bài HS đọc từng đoạn trong nhóm ( em này đọc , em khác nghe , góp ý ) 4HS đại diện 4 nhóm đọc tiếp nối - Một HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm + chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường . - 1 HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm . + chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. + hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên đám hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. (Việc leo rào của các bạn dập cả những caây hoa trong vöôøn tröôøng. Töø ñoù, giaùo duïc HS yù thöùc giöõ gìn vaø baûo veä moâi tröôøng, traùnh nhöõng vieäc laøm gaây taùc haïi ñeán caûnh vaät xung quanh). - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. + thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. HS tự suy nghĩ thảo luận nhóm đôi. + vì chú sợ hãi / ví chú đang suy nghĩ rất căng thẳng: nhân hay không nhận lỗi / Vì chú quyết định nhận lỗi . - 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi: + (Chú nói “Như vậy là hèn” rồi quả quyết bước về phía vườn trường.) + mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú nhu bước theo một người chỉ huy dũng cảm. +HS trao đổi nhóm: chú lính chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là Người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi 2 nhóm thi đọc đoạn 4 cả lớp nhận xét - HS tự hình thành các nhóm , mỗi nhóm 4 em tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nho, thầy giáo) đọc lại chuyện. - HS tự lập nhóm và phân vai. 4 HS nói 4 lời nhân vật (lần 1). - (lần 2, 3 ) 6 HS kể tất cá các vai. Thöù ba, ngaøy 08 thaùng 09 naêm 2009 Chính tả NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I/ MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II/ CHUẨN BỊ Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ... điå vượt chướng ngại vật. - GV nhắc cần chú ý tránh để các em đi quá gần , gây cản trở cho bạn thực hiện . -Gv theo dõi , kiểm tra , uốn ắn động tác cho các em - nhận xét . * Học trò chơi “Mèo đuổi chuột” -Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -GV cho HS chơi thử. -GV quan sát HS chơi trò chơi . Nhắc các em chú ýtránh vi phạm luật chơi , Đặc biệt khong ngáng chân , ngáng tay cản đường chạy của bạn . 3/Phần kết thúc. -Gv hệ thống bài và nhận xét thái độ học tập của các HS -Nhắc về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật. -Gv nhận xét tiết học. 1phút 1-2phút 1-2phút 5-7 phút 7-9phút 6-8phút 3phút HS chú ý nghe yêu cầu của bài. -HS khởi động giậm chân tại chỗ. Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập -HS thực hiện theo tổ. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Sau mỗi lượt HS giải tán rồi lại tập hợp lại (HS thay nhau chỉ huy) Cả lớp tập trung theo đội hình hàng dọc , cách tập theo dòng nước chảy , mỗi em cách nhau 2-3m -HS chú ý nghe và thực hiện cách chơi. -HS tập chơi 1 lần. -HS chơi chính thức Tập làm văn TỔ CHỨC CUỘC HỌP I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước. (SGK). * HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. II/ CHUẨN BỊ - Bảng phụ. III/ LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng làm bài, 1 HS kể lại câu chuyện : Dại gì mà đổi. 2/ Bài mới : - GT bài : Các em đã đọc truyện Cuộc họp chữ viết , đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp như thế nào . Hôm nay các em sẽ tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ . Cuối giờ , các tổ sẽ dự thi để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất , tổ họp nghiêm túc nhất - Ghi tựa. * Hướng dẫn HS làm bài tập. -Cuộc họp của chữ viết: Đã cho các em biết để tổ chức 1 cuộc họp các em phải chú ý những điều gì ? -GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm thảo luận kế hoạch. *Gv chốt ý. -Nêu mục đích cuộc họp, nêu tình hình của lớp, nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó, nêu cách giải quyết, giao việc cho từng người. -Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu. a/ GV chốt ý. Mục đích cuộc họp: -Thưa các bạn . . . Hôm nay chúng ta họp bàn về . . . b/ Tình hình : Theo yêu cầu của lớp, tổ . . . Đóng góp tiết mục . . . c/ Nguyên nhân: Do tiết mục có hạn cho nên các bạn cùng bàn bạc xem xét . . . d/ Cách giả quyết: Các tổ sẽ bổ sung. . . e/ Kết luận : Phân công bạn a, b. . . 3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ -GV đọc 1 số kế hoạch của các nhóm hay cho cả lớp cùng nghe. -nhận xét tuyên dương. -GV nhận xét tiết học. - 1 HS kể chuyện. -2 HS đọc lại bức điện người gia đình. - HS nhắc lại tựa bài. -HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. -HS suy nghĩ và xác định rã nội dung cuộc họp. Thảo luận nhóm đưa ra kế hoạch tổ chức cuộc họp. -1 vài nhóm nêu kế hoạch của mình. -Các nhóm thực hiện theo nhóm trưởng chỉ đạo. -Đại diện nhóm nêu cách thực hiện kế hoạch của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét. -Các nhóm bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. Toán TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ - Bảng động, phiếu học tập. III/ LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 . Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm BT4. -GV thu 1 số vở chấm. 2 . Bài mới : - GT bài - ghi tựa. -GV đọc đề toán. A .Hướng dẫn cách thực hiện. Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? GV tóm tắt - Chị có : 12 cái kẹo. - Cho em : 1 /3 cái kẹo. -Hỏi cho cho em : ?cái. -GV nhận xét bảng con và GV chốt ý. Giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 cái. ĐS : 4 cái kẹo. B . Luyện tập -Gọi HS đọc yêu cầu của BT1 -Hướng dẫn HS cách làm. -1 / 2 của 10 bông hoa là : Ta lấy số bông hoa là 10: 1/ 2 bông hoa. Ta sẽ được phép tính 10 : 2. -Cho HS làm vào vở. -Gọi HS lên bảng. *BT2: Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu. -Hướng dẫn HS làm. GV Tóm tắt Có 40 mét vải Bán 1/5 số mét Hỏi : Sốù mét đã bán ? -GV thu 1 số vở chấm. 3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Nhận xét bài làm của học sinh. -Tuyên dương những HS làm bài tốt. -Về nhà làm BT3 . Chuẩn bị bài sau. - HS lên làm bài tập. - HS nhắc lại tựa bài. - HS đọc lại đề toán , - HS nêu. - HS quan sát cách tóm tắt. - HS soát bài của mình. -HS đọc yêu cầu. -HS theo dõi bài mẫu. ½ của 8 kg gạo là (8 : 2 = 4kg) ¼ của 24 l là (24 : 4 =6l) 1/5của 35m là : (35: 5 = 7m) 1/6 của 54 phút là :( 54 : 6 = 9phút) -2 HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét. Giải Số m vải xanh bán là : 40 : 5 = 8(m) Đáp số 8 m -HS xem xét bài làm của mình. AÂm nhaïc Häc h¸t: BAØI ÑEÁM SAO Nh¹c vµ lêi: V¨n Chung I. Môc tiªu: - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø lôøi ca. - Bieát haùt keát hôïp voã tay hoaëc goõ ñeäm theo baøi haùt. * Bieát goõ ñeäm theo phaùch. II. thiÕt bÞ d¹y häc: 1.H¸t chuÈn x¸c vµ truyÒn c¶m bµi h¸t §Õm sao. 2. §å dïng d¹y häc; * Nh¹c cô. * M¸y catxec vµ b¨ng nh¹c. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS + KiÓm tra bµi cò: ? Em h·y tr×nh bµy bµi h¸t “bµi ca ®i häc” kÕt hîp mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ (nhËn xÐt - ®¸nh gi¸) + Gi¶ng bµi míi + Ho¹t ®éng 1; - D¹y bµi h¸t §Õm sao a. Giíi thiÖu bµi: - Dïng tranh minh ho¹ giíi thiÖu vÒ bµi h¸t - Tr×nh bµy bµi h¸t 2 lÇn. b. D¹y h¸t: - Chia BH thµnh 4 c©u h¸t - Cho hs ®äc ®ång thanh lêi ca theo tiÕt tÊu - D¹y h¸t tõng c©u cho ®Õn hÕt - Chó ý nh÷ng tiÕng ng©n dµi 3 ph¸ch trong nhÞp 3/4 - Chia thµnh tõng nhãm, tæ luyÖn tËp bµi h¸t + Ho¹t ®éng 2; H¸t kÕt hîp c¸c ho¹t ®éng: - Híng dÉn hs h¸t kÕt hîp gâ ®Öm: + H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch + H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp - Tõng nhãm 5 - 6 em tËp biÓu diÔn tríc líp. + Ho¹t ®éng cuèi; - Cho hs «n l¹i BH theo c¸c c¸ch ®· häc, h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch vµ theo nhÞp. - KÕt thóc tiÕt häc; GV cñng cè, dÆn dß. - Tr×nh bµy bµi h¸t - Hs quan s¸t, ghi nhí - Hs nghe vµ c¶m nhËn giai ®iÖu - Hs ®äc lêi ca - Lµm theo híng dÉn - Tæ, nhãm thùc hiÖn theo híng dÉn - Hs tËp biÓu diÔn chó ý thùc hiÖn ®óng tõng c¸ch gâ ®Öm. - Hs lµm theo híng dÉn - L¾ng nghe SINH HOAÏT LÔÙP .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: