IV. Vận dụng
C5 a. mỗi giờ ô tô đi được 36 km, Người đi xe đạp đi được 10,8 km, Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.
Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn
Bài tập 2. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động
Chương I CƠ Học Tiết 1: Chuyển Động cơ Vận tốc Công thức tính vận tốc trong đó v : vận tốc s : quãng đường đi được t : thời gian đi hết quãng đường đó III. Đơn vị vận tốc m/s , km/h IV. Vận dụng C5 a. mỗi giờ ô tô đi được 36 km, Người đi xe đạp đi được 10,8 km, Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m. Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn Bài tập 2. Phát biểu nào sau đây là SAI ? A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h D. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động Bài tập 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được của ô tô đó là : A. 30m B. 108m C. 30km D. 108km Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ? A. 8 phút B. 8 phút 20 giây C. 9 phút D. 9 phút 10 giây Gv nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập . 1. loài thú nào chạy nhanh nhất? Trả lời loài Báo khi săn đuổi con mồi có thể phóng nhanh tới 100km/h. 2. Loài chim nào chạy nhanh nhất? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h. 3. Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h Bài tập 1. Chọn câu mô tả đúng tính chất của các chuyển động sau? A. Hòn bi lăn xuống máng nghiêng là chuyển động đều. B. Đầu kim phút của đồng hồ là chuyển động không đều. C. Xe đạp xuống dốc là chuyển động không đều. D. Ôtô chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động đều Bài tập 2 . Chuyển động không đều là: A. chuyển động với vận tốc không đổi B. chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi C. chuyển động với vận tốc thay đổi D. chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Bài tập 3 . Một người đi đều với vận tốc 1,2 m/s sẽ đi quãng đường dài 0,36 km trong thời gian là : A. 500s B. 400s C. 300s D. 200s Bài 1: Đổi các đơn vị vận tốc sau: 100Km/h = .m/s b) 100Km/h = .m/phút c) 20m/s = ..Km/h d) 20m/s = ..Km/s Bài 2: Vận tốc của ô tô là 36Km/h. Điều đó có ý nghĩa gì? Bài 3: Một người đi xe máy với vận tốc là 50Km/h trong thời gian 2h. Vậy trong 2h đó người này đã đi được quãng đường bao nhiêu km? Nếu người đó đi với vận tốc lớn gấp đôi thì sau bao lâu thì người đó đi được đoạn đường trên? Bài tập 1. Chuyển động cơ học là : A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc B. sự thay đổi vận tốc của vật C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật Bài tập 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian Bài tập 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do: A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc Bài tập 4. Một cây cờ gắn trên một chiếc bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cây cờ đứng yên so với chiếc bè B. Cây cờ đứng yên so với dòng nước C. Cây cờ chuyển động so với dòng nước D. Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông Bài tập 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc Bài 3 : chuyển động đều – chuyển động không đều v=(S1+S2++Sn)/( t1+t2++tn) Bài 1: Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều? Bài 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150 m hết 1/3 phút. Khi hết dốc xe lăn tiếp một đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. Bài 3: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 2 km hết 15 phút. Khi hết dốc xe lăn tiếp một đoạn nằm ngang dài 60 m hết 40 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. Bài 2: s = 110 m Giải Cho t = 45 s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc. t = phút = 20s v= = = 5,5 (m/s) s = 80 m Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang. Tính v= ? v = ? v = = = 1,8 (m/s) v = ? Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: v = = = 2,9 (m/s) Bài 3 s = 2km= 2000m Giải Cho t = 40 s Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc. t = 15phút= 900 s v= = = 2,2 m/s s = 60m Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm nghiêng. Tính v= ? v = ? v = = = 1,5 m/s v = ? Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: v = = = 2,19 m/s Bài 4 Biểu diễn lực II. Bài tập Bài 1: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau? Bài 2: Biểu diễn lực kéo của một vật có lực F = 250N, theo phương ngang, chiều từ trái sang phải (Biết tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N). Bài 3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau? F Đáp án Bài 1: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau? + Vật chịu tác dụng của trọng lực P - Có điểm đặt tại A. (1đ) A 50N - Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. - Có cường độ (độ lớn) của trọng lực là 150N. Bài 2: Bài 3: + Vật chịu tác dụng của trọng lực P - Có điểm đặt tại A. (1đ) - Có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. - Có cường độ (độ lớn) của trọng lực là 90N. Bài tập 1 ( Bài 4.1). Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ ntn? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng cũng có thể giảm. d Bài tập 2. Trọng lực tác dụng lên vật có: A. phương ngang, chiều chuyển động của vật B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới c D. phương xiên, chiều chuyển động của vật Bài tập 3. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai ? A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng B. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động b C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng sự cân bằng lực – quán Tính Bài tập 1. Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì : A. vận tốc vật giảm đi B. vận tốc vật tăng lên C. vận tốc vật không đổi D. vận tốc vật lúc tăng, lúc giảm Bài tập 2. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật ? A. Thắng xe, lực ma sát làm xe chạy chậm lại B. Đang chạy mà bị vấp, người bị đổ về phía trước C. Xe đột ngột quẹo phải, người đổ sang trái D. Giũ mạnh quần áo cho bụi bay ra. Bài tập 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính A. Một ôtô đang chạy trên đường B. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông C. Người đang đi xe đạp khi ngừng đạp, nhưng xe vẫn chưyển động về phía trước D. Chuyển động của một vật được thả từ trên cao xuống. Bài tập 4. Nếu xe ôtô đang chạy mà tăng vận tốc đột ngột thì hành khách sẽ: A. ngả sang trái B. ngả sang phải C. ngả về phía trước D. ngả về phía sau Lực ma sát Bài tập 1. Ma sát nghỉ không xuất hiện trong trường hợp sau đây : A. kéo vật nhưng vật không di chuyển B. vật nằm yên trên mặt ván nghiêng C. vật nằm yên trên mặt sàn ngang D. Nhổ đinh nhưng đinh không dịch chuyển Bài tập 2. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã B. Mài nhẵn các bề mặt kim loại C. Diêm quẹt cháy khi được quẹt vào vỏ hộp diêm D. Các chi tiết máy mòn đi khi vận hành Bài tập 3. Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Bài tập 4. Cách nào sau đây có thể làm tăng ma sát ? A. Giảm độ nhẵn bề mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc C. Giảm độ nhám bề mặt tiếp xúc D. Giảm áp lực lên bề mặt tiếp xúc Bài tập 5. Câu nào sau đây có liên quan đến ma sát? A. “nước chảy chỗ trũng” B. “trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” C. “nước chảy đá mòn” p = F/S D. “khoai đất lạ, mạ đất quen” áp suất p - áp suất. F - áp lưc (N). S - Diện tích bị ép (m2). đơn vị: N/ m2 = Pa I.Trắc nghiệm (5đ). Bài 1: (3đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học ? A. Là sự dịch chuyển của vật B. Là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác C. Là sự thay đổi vận tốc của vật. D. Là sự chuyển dời vị trí của vật. Câu 2. Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì : A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh lên B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên vật đang chuyển động sẽ chuyển động đều mãi. Câu 3. Hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe: A. Đột ngột rẽ sang phải B. Đột ngột rẽ sang trái C. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột giảm vận tốc Câu 4. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. B. Các chi tiết máy bị nóng và mòn đi khi vận hành. C. Dùng tay không rất khó giữ chặt một con lươn còn sống. D. Diêm quẹt cháy khi được quẹt vào vỏ hộp diêm. F1 F1 F1 F1 Câu 5. Móng nhà phải xây rộng hơn tường nhà vì: A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. B. Giảm áp suất lên mặt ... 106J/kg. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C B A C D B A- LYÙ THUYEÁT : - OÂn laùi caực caõu traỷ lụứi C1, C2, C3 trong baứi hoùc. - Soaùn vaứ hoùc kyừ noọi dung caực keỏt luaọn, ghi nhụự . - Đoùc muùc “coự theồ em chửa bieỏt “ cuoỏi moói baứi. B- BAỉI TAÄP : 1) Giaỷi laùi caực baứi taọp sau trong SBT: 19.3, 19.12; 20.16, 20.18; 21.4, 21.16; 22.3, 22.5, 22.6*, 22.12, 22.13; 23.3 -> 23.6; 24.3, 24.4, 24.7*, 24.11; 25.3, 25.4, 25.6, 25.7, 25.16, 25.17; 26.3, 26.4, 26.5, 26.11; 27.3, 27.4, 27.6, . 2) Giaỷi baứi taọp tham khaỷo sau : 1/. Haừy giaỷi thớch sửù thay ủoồi nhieọt naờng trong caực trửụứng hụùp sau ủaõy: a) Khi ủaởt coỏc nửụực laùnh ngoaứi trụứi naộựng. b) Khi voó tay lieõn tuùc, hai baứn tay noựng leõn. 2/. Phaựt bieồu nguyeõn lyự truyeàn nhieọt ? Noọi dung naứo cuỷa nguyeõn lyự naứy theồ hieọn sửù baỷo toaứn vaứ chuyeồn hoaự naờng lửụùng ? 3/. Noựi coõng suaỏt cuỷa moọt maựy laứ 1 kW, coự nghúa laứ gỡ ?. 4/. Naờng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa nhieõn lieọu laứ gỡ ? Naờng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa daàu laứ 44.106 J/kg, coự nghúa laứ gỡ ? Giaỷi thớch taùi sao duứng beỏp gas ( khớ ủoỏt ) ủeồ ủun naỏu thỡ lụùi hụn beỏp than ủaự ? 5/. a). Phaựt bieồu ủũnh luaọt baỷo toaứn vaứ chuyeồn hoaự naờng lửụùng. b). Tỡm moọt vớ duù cho moói hieọn tửụùng sau ủaõy: - Truyeàn cụ naờng tửứ vaọt naứy sang vaọt khaực. - Truyeàn nhieọt naờng tửứ vaọt naứy sang vaọt khaực. c). Khi ủang ủi xe ủaùp thỡ ngửứng ủaùp, xe tieỏp tuùc chaùy moọt quaừng ngaộn roài dửứng laùi. Haừy neõu roừ coự sửù chuyeồn hoaự naờng lửụùng daùng naứo sang daùng naứo, tửứ vaọt naứo sang vaọt naứo ? 6/. Nhieọt dung rieõng cuỷa moọt chaỏt laứ gỡ ? Nhieọt dung rieõng cuỷa ủoàng laứ 390J/kg.K, coự nghiaừ laứ gỡ ? 7/. Lyự giaỷi vỡ sao bỡnh thuyỷ ( phớch ) coự theồ ngaờn ủửụùc 3 daùng truyeàn nhieọt ? 8/. Taùi sao ủửùng nửụực ủaự trong thuứng moỏp xoỏp thỡ nửụực ủaự laõu tan ? 9/. Muoỏn ửụựp laùnh moọt vaọt (caự, toõm, traựi caõy tửụi ) baống nửụực ủaự thỡ phaỷi ủaởt nửụực ủaự ụỷ vũ trớ naứo so vụựi vaọt caàn ửụựp ? Muoỏn naỏu cụm mau chớn baống noài cụm ủieọn thỡ ủúa nhieọt phaỷi ủaởt ụỷ vũ trớ naứo so vụựi noài cụm, giaỷi thớch taùi sao ?. 10*/. So saựnh sửù gioỏng, khaực nhau cuỷa ba daùng truyeàn nhieọt ? 11*/. Moọt nhieọt lửụùng keỏ chửựa 500ml nửụực ụỷ nhieọt ủoọ 250C. Ngửụứi ta thaỷ vaứo ủoự moọt thoỷi saột ủửụùc nung ụỷ nhieọt ủoọ 1400C , nhieọt ủoọ khi coự caõn baống nhieọt laứ 400C . a/- Tớnh khoỏi lửụùng cuỷa thoỷi saột ? Bieỏt nhieọt dung rieõng cuỷa nửựục vaứ cuỷa saột laứ c1= 4200J/kg.K , c2 = 460J/kg.K . b/- Thửùc teỏ Qhp = 20% Qtoaỷ , neỏu vụựi khoỏi lửụùng nửụực, saột vaứ nhieọt ủoọ ban ủaàu cuỷa chuựng nhử treõn thỡ nhieọt ủoọ khi caõn baống nhieọt laứ bao nhieõu ? 12*). a/ Duứng beỏp than ủaự coự hieọu suaỏt 40% ủeồ ủun 5 lớt nửụực ụỷ 300C cho ủeỏn soõi. - Tớnh Qthu cuỷa nửụực, Qtoaỷ cuỷa than ủaự trong beỏp coự hieọu suaỏt treõn ? - Tớnh lửụùng than ủaự caàn duứng ? Bieỏt naờng suaỏt toaỷ nhieọt cuỷa than ủaự laứ 27.106 J/kg. b/ Khi lửụùng nửụực treõn vửứa soõi, ủem pha troọn vụựi 10 lớt nửụực laùnh, nhieọt ủoọ cuỷa chuựng khi caõn baống nhieọt laứ 500C. Tớnh nhieọt ủoọ ban ủaàu cuỷa nửụực laùnh ? 13*). Moọt beỏp than ủaự coự naờng suaỏt toaỷ nhieọt baống 27.106 J/kg. a/. Tớnh nhieọt lửụùng beỏp toaỷ ra khi ủoỏt heỏt 300 g than ủaự ? b/. Beỏp than ủaự naứy coự hieọu suaỏt 35%, coự theồ ủun soõi ủửụùc aỏm nửụực chửựa 10 lớt nửụực ủang ụỷ nhieọt ủoọ 200C khoõng ? (Lyự giaỷi, tớnh toaựn) . Bieỏt aỏm baống nhoõm coự khoỏi lửụùng 500g, nhieọt dung rieõng cuỷa nửụực laứ 4200 J/kg.K, cuỷa nhoõm laứ 880J/kg.K. c/. Tớnh nhieọt ủoọ cuoỏi cuứng cuỷa nửụực khi ủoỏt vửứa heỏt lửụùng than ủaự trong beỏp treõn ? 14). Moọt hoùc sinh phaựt bieồu : “ Hai xe chaùy nhanh nhử nhau thỡ ủoọng naờng lụựn baống nhau “, theo em laứ ủuựng hay sai, taùi sao ? 15). Vieỏt caực coõng thửực tớnh: coõng, coõng suaỏt, nhieọt lửụùng cuỷa moọt vaọt thu vaứo ủeồ noựng leõn (toỷa ra ủeồ laùnh ủi), nhieọt lửụùng toỷa ra cuỷa nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy, hieọu suaỏt nhieọt vaứ chuự thớch ủụn vũ tớnh cuỷa tửứng ủaùi lửụùng trong coõng thửực . 16/. Tại sao khi vừa nghe thụng bỏo cú súng thần, ta phải nhanh chúng chạy lờn những chỗ cao ? 17/. Tại sao trong quy tắc an toàn lao động quy định: Khi làm việc tại cụng trường xõy dựng, cỏc cụng nhõn và những người khỏc đến cụng trường đều phải đội nún bảo hộ ? 18/. Trỡnh bày hai thớ nghiệm đơn giản (khỏc SGK) để chứng tỏ cú sự chuyển húa từ cơ năng sang nhiệt năng; chuyển húa từ nhiệt năng sang cơ năng. 19/. Nờu cỏc tớnh chất của bức xạ nhiệt. Hóy mụ tả cỏc thớ nghiệm đơn giản chứng minh cỏc tớnh chất đú. 20/. Khi được thụng bỏo cú động đất, hoặc khi cảm nhận cú động đất, em phải xử trớ như thế nào và cho biết tại sao em phải hành động như thế ? Đề cương ôn tập học kì II môn vật lý lớp 8 Phần trắc nghiệm I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất. 1) Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật. C. Thể tích của vật. D. Các đại lượng trên đều thay đổi. 2) Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng? A. Do hiện tượng truyền nhiệt. B. Do hiện tượng đối lưu. C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt. D. Do hiện tượng dẫn nhiệt. 3) Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? A. Vật có bề mặt sần sùi, mầu sẫm. B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt nhẵn sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. 4) Năng lượng từ mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? A. Bằng sự đối lưu. B. Bằng dẫn nhiệt qua không khí. C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác. 5) Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi? A. Vì than rẻ tiền hơn củi. B. Vì than có nhiều nhiệt lượng hơn củi. C. Vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi. D. Vì than dễ đun hơn củi. 6) Phát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng? A. Năng lượng của vật không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi. B. Năng lượng của vật không thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. D. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra luôn bằng nhau. 7) Trong những sự chuyển hoá năng lượng sau đây, sự chuyển hoá nào trùng với nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt? A. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng. B. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. C. Thế năng chuyển hoá thành cơ năng. D. Thế năng chuyển hoá thành nhiệt năng. 8) Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây. B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t C. Công suất được xác định bằng công thức hiện được khi vật dịch chuyển được một mét. D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây. 9) Tại sao muốn nung nóng chất một chât lỏng người ta phải đun từ phía dưới? Câu trả lời nào sau đây là sai? A. Vì về mặt kĩ thuật không thể đun ở phía trên. B. Vì sự truyền nhiệt không thể thực hiện từ phía trên xuống phía dưới. C. Đun từ phía dưới để tăng cường sự bức xạ nhiệt D. Các câu trả lời trên đều sai. 10) Bản chất của hiện tượng dẫn nhiệt là: A. Sự thực hiện công của vật này lên vật khác. B. Sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. C. Sự tryền thế năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. D. Sự tương tác giữa các phân tử với nhau. II. Hãy ghép đại lượng vật lí đã cho ở cột A với đơn vị ở cột B sao cho đúng. Cột A Cột B Cách ghép 1. Nhiệt lượng a) J/kg 1 - 2. Công suất b) J/kg.K 2 - 4. Nhiệt dung riêng c) kg/m3 3- 6. Năng suất toả nhiệt d) J 4 - e) W III. Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống: 1) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào.............. của vật ................... của vật và ............................... của chất làm vật. 2) Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ .............. hơn sang vật có nhiệt độ ........... hơn cho đến khi nhiệt độ hai vật ......................... 3) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là .................. toả ra khi ................. hoàn toàn 1kg nhiên liệu ấy. 4) Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần ..................... của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành .................. Phần tự luận 1) Mở lọ hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? 2) Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ta sẽ có cảm giác ấm hơn so với mặc một chiếc áo dày? 3) Hãy dùng những kiến thức về vật lý mà em đã được học giải thích về cấu tạo của chiếc phích đựng nước nóng? 4) Khi cọ xát hai vật vào nhau, thấy nhiệt độ của hai vật đều tăng. Vậy nhiệt lượng đã truyền từ vật nào sang vật nào? Giải thích. 5) Khi sờ tay vào mặt bàn bằng kim loại ta có cảm giác bàn tay bị lạnh đi, nếu sờ tay vào bức tường gạch ta lại không có cảm giác đó. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy? Hãy giải thích. 6) Khi dùng bếp củi để đun sôi 2 lít nước từ 250C người ta đã đốt cháy hoàn toàn 1,4kg củi khô. Tính nhiệt lượng đã bị thất thoát trong quá trình đun nước. Cho biết: Năng suất toả nhiệt của củi khô là 107J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K 7) Một ô tô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 5 lít xăng. Tính hiệu suất của động cơ ô tô. Cho biết: Năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg. Khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3. 8) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 450 gam nước đang sôi đổ vào 550 gam nước đang ở nhiệt độ 180C. 9) Một bếp ga dùng khí đốt có hiệu suất H = 65% a) Tính nhiệt lượng do bếp toả ra khi dùng bếp này đốt cháy hoàn toàn 2,4kg khí đốt. Cho năng suất toả nhiệt của khí đốt là 44.106 J/kg b) Dùng bếp này với lượng khí đốt như trên có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 280C 10) Một ô tô chạy với vận tốc 54km/h thid công suất máy phải sinh ra là 45kW. Hiệu suất của máy là 30%. Hãy tính lượng xăng dầu cần thiết để xe đi được 150km. Cho biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3, năng suất toả nhiệt của xăng là q = 4,6.107J/kg.
Tài liệu đính kèm: