PHẦN MỞ ĐẦU
I . Bối cảnh của đề tài
Trong những năm gần đây , việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng ở mỗi môn học rất được chú trọng .Thời gian cho mỗi tiết học không nhiều , vì vậy để cung cấp đầy đủ lượng kiến thức mà mục tiêu của bài đưa ra đã làm tôi trăn trở .Phải làm gì đây để mỗi ngày đến trường là một niềm vui với học sinh .Các em ham học , yêu thích sự khám phá , phát huy được tính năng động sáng tạo là điều mong muốn của mỗi GV .Cách truyền thụ nào nhanh và có hiệu quả trong một số bài ở các môn học , nhất là môn Toán , theo tôi đó là phương pháp dạy học trắc nghiệm khách quan .
PHẦN MỞ ĐẦU I . Bối cảnh của đề tài Trong những năm gần đây , việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng ở mỗi môn học rất được chú trọng .Thời gian cho mỗi tiết học không nhiều , vì vậy để cung cấp đầy đủ lượng kiến thức mà mục tiêu của bài đưa ra đã làm tôi trăn trở .Phải làm gì đây để mỗi ngày đến trường là một niềm vui với học sinh .Các em ham học , yêu thích sự khám phá , phát huy được tính năng động sáng tạo là điều mong muốn của mỗi GV .Cách truyền thụ nào nhanh và có hiệu quả trong một số bài ở các môn học , nhất là môn Toán , theo tôi đó là phương pháp dạy học trắc nghiệm khách quan . II . Lý do chọn đề tài Cùng với sự tiến bộ của công nghệ thông tin , việc đổi mới phương pháp dạy học là rất cần thiết .Nó pháp huy vai trò chủ động sáng tạo , tích cực trong học tập của học sinh , góp phần taïo ra nhöõng con ngöôøi töï chuû , naêng ñoäng bieát ñem tri thöùc cuûa mình phuïc vuï ñaát nöôùc sau naøy . Hieän nay , vieäc cung caáp caùc kieán thöùc môùi cuõng nhö cuûng coá kieán thöùc cho hoïc sinh trong caùc hoaït ñoäng hoïc taäp ôû lôùp ñeàu dieãn ra trong moät khoaûng thôøi gian nhaát ñònh ,vì theá neáu ñeå hoïc sinh töï suy nghó vaø tìm toøi thì raát maát thôøi gian . Daïy hoïc baèng phöông phaùp traéc nghieäm khaùch quan coù moät soá öu ñieåm ñang ñöôïc söû duïng roäng raõi trong nhieàu moân hoïc trong ñoù coù moân Toaùn . Noù truyeàn ñaït kieán thöùc môùi nhanh , cuûng coá kieán thöùc chính xaùc giuùp hoïc sinh heä thoáng hoùa baøi hoïc roõ raøng laøm cho caùc em mau thuoäc vaø nhôù laâu . Ngoaøi ra , noù coøn giuùp giaùo vieân tieát kieäm thôøi gian trong vieäc chaám ñieåm caùc baøi kieåm tra ñaàu giôø , kieåm tra hoïc kì , khaûo saùt chaát löôïng Phöông phaùp naøy cuõng goùp phaàn môû roäng voán kieán thöùc Tieáng Vieät cho giaùo vieân thoâng qua caùc caâu hoûi traéc nghieäm .Sau moät thôøi gian giaûng daïy treân lôùp , toâi thaáy phöông phaùp ñem laïi keát quaû toát , ñoù cuõng chính laø lí do toâi choïn ñeà taøi naøy . III. Phaïm vi vaø ñoái töôïng nghieân cöùu 1 . Phaïm vi nghieân cöùu : Ñaây laø moät ñeà taøi chæ ñôn thuaàn laø moät phöông phaùp daïy hoïc . Có thể nói rằng, xét về bản thân PPDH thì không có PPDH nào là tích cực hay thụ động mà PPDH ấy trở nên thụ động khi người ta không khai thác hết tiềm năng của nó hoặc sử dụng nó không đúng lúc , đúng chỗ , đúng đối tượng .Vì vậy , PPDH trắc nghiệm khách quan có thể kết hợp với các PPDH khác để truyền đạt kiến thức mới . 2 .Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc dạy một số bài mới của môn Toán lớp 5 . IV. Mục đích nghiên cứu Đây là PPDH chưa được sử dụng rộng rãi trong việc truyền đạt kiến thức mới cho học sinh . Nó chỉ được sử dụng trong các loại bài kiểm tra học kỳ hoặc kết hợp với một số phương pháp khác để truyền đạt kiến thức mới . V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 1. Trắc nghiệm là hệ thống các câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn câu trả lời .Có 4 dạng câu hỏi trắc nghiệm : - Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn . - Câu hỏi ghép . - Câu hỏi lựa chọn đúng/sai . - Dạng điền vào chổ trống . 2. Dựa vào đặc điểm các hình : Hình tam giác , hình thang , hình tròn , hình hộp chữ nhật , hình lập phương . Dựa vào khái niệm số thập phân , tính chất bằng nhau của số thập phân , so sánh số thập phân GV có thể lựa chọn các dạng trắc nghiệm để truyền đạt kiến thức mới cho HS . PHẦN NỘI DUNG I . Cơ sở lý luận Hiện nay , khi hình thành và củng cố các kiến thức mới cho HS , GV thường sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống . Ưu điểm chính của các phương pháp này là truyền đạt được khá nhiều thông tin trong một đơn vị thời gian .Nhược điểm là mức độ tích cực của HS trong khi tiếp nhận kiến thức bị hạn chế (khá thụ động), HS không có điều kiện tư duy , sáng tạo để tìm ra kiến thức mới .Vì vậy , cùng với các phương pháp trực quan , phương pháp gợi mở -vấn đáp , phương pháp thực hành–luyện tập , phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề , phương pháp hợp tác theo nhóm phương pháp trắc nghiệm khách là phương pháp góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trong nhà trường . Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm hình thành và củng cố kiến thức : 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm một câu đề và đưa ra nhiều sự lựa chọn gọi là câu trả lời , trong đó chỉ có một câu trả lời đúng gọi là đáp án . Những câu trả lời khác là bẫy . 2.Các câu hỏi ghép Các câu hỏi ghép thường bao gồm câu đề , sau đó là câu thuộc cột bên trái là câu gốc và câu thuộc cột bên phải là câu trả lời . Học sinh phải ghép các câu trong cột gốc với các câu trong cột trả lời theo yêu cầu đã cho . Với dạng này , số lượng câu trả lời thường là nhiều hơn số lượng các câu ở cột gốc . Ngoài ra cần lưu ý câu ở cột gốc và câu trả lời đúng không được xếp đối diện nhau . 3.Câu hỏi lựa chọn đúng / sai (Đ/S) Câu hỏi lựa chọn đúng / sai bao gồm câu đề hoặc đúng hoặc sai . Học sinh phải chỉ ra câu đó đúng hoặc sai . 4.Dạng điền vào chỗ trống Dạng này bao gồm câu đề với một hoặc nhiều từ để trống . Yêu cầu HS hoàn thiện câu đề bằng cách điền vào chỗ trống . II.Thực trạng của vấn đề Mỗi dạng câu hỏi trắc nghiệm đều có những ưu và nhược điểm riêng , vì thế nếu ta biết sử dụng các dạng câu hỏi đó một cách hợp lý thì hiệu quả của việc giảng dạy sẽ cao hơn . 1.Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan : - Dễ chấm điểm . - Tốn ít thời gian chấm . - Tính hiệu quả cao . - Chấm điểm khách quan . - Học sinh được củng cố kiến thức đối với câu trả lời đúng và có sự hiểu biết với câu trả lời sai . - Thu thập được nhiều thông tin trong một thời gian ngắn . - Tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên và kiểm tra trước khi dạy . - Có thể tiến hành phân tích câu hỏi . 2. Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan : - Có lợi cho học sinh có kinh nghiệm thi . - Khó chuẩn bị . - Nhấn mạnh khả năng thừa nhận kiến thức hơn khả năng hiểu biết của học sinh . - Không có cơ hội đánh giá khả năng diễn đạt của học sinh . - Có thể thúc đẩy thói quen học tập hình thức do nhấn mạnh các chi tiết III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 1. Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong việc hình thành kiến thức mới : 1.1 Dạng điền vào chỗ trống : Ví dụ : Dạy bài Hình tam giác ( SGK tr 85 , 86) - Khi dạy bài này , GV cung cấp hoàn toàn kiến thức , HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động như GV vẽ hình và nêu : Đây là hình tam giác có ba cạnh , ba đỉnh , ba góc .Nhưng khi dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan thì GV có thể tổ chức cho HS tham gia thảo luận nhóm với câu hỏi : Điền vào chỗ trống những số thích hợp “ Hình ABC có cạnh , đỉnh , góc .” Sau đó GV hỏi : Hình ABC là hình gì? HS đáp : Hình tam giác . 1.2 Dạng câu hỏi ghép : Ví dụ : Dạy bài Bảng đơn vị đo thời gian Để hình thành kiến thức ở mục a/Các đơn vị đo thời gian , GV có thể cho HS thực hiện bài tập : Hãy nối cột A với cột B cho thích hợp A B 1 thế kỉ 7 ngày 1 năm 60 giây 1 năm 24 giờ 1 năm nhuận 12 tháng Cứ 4 năm lại có 60 phút 1tuần lễ 100 năm 1 ngày 366 ngày 1 giờ 1 năm nhuận 1 phút 365 ngày 1.3 Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn : Ví dụ : Dạy bài Hình hộp chữ nhật . Hình lập phương ( SGK tr 107 , 108) - GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát , sau đó nêu câu hỏi : Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? A . 4 B . 6 C . 8 D . 10 Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh ? A . 4 B . 6 C . 8 D . 10 Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ? A . 6 B . 8 C . 10 D . 12 1.4 Dạng câu hỏi lựa chọn đúng / sai (Đ / S) : Ví dụ : Dạy bài Diện tích hình thang ( SGK tr 93 , 94) - Sau khi hình thành quy tắc tính diện tích hình thang , GV cho HS thực hiện bài tập : Đúng ghi Đ , sai ghi S : - Gọi S là diện tích ; a , b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao thì công thức tính diện tích hình thang là : S=(a+b) x h x 2 S=(a+b) x h : 2 2 . Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong luyện tập : 2.1 Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Ví dụ : Dạy bài Luyện tập chung (SGK tr 106) Bài tập 1 : Sau khi HS đọc , GV yêu cầu thực hiện bài tập với hình thức trắc nghiệm . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : A . 2/5 (m) B . 5/2 (m) C. 3/2 (m) D . 2/3 (m) 2.2 Dạng điền vào chỗ trống Ví dụ : Dạy bài Luyện tập chung ( SGK tr 48 ) Bài tập 1 : GV yêu cầu HS :Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a) 3m 6dm = m b) 4dm = m c) 34m 5cm = m d) 345cm = m 2.3 Dạng câu hỏi ghép Ví dụ : Dạy bài Ôn tập về tính chu vi , diện tích một số hình Hoạt động 1 : Ôn tập các công thức tính chu vi , diện tích một số hình GV treo bảng phụ ( hoặc tờ giấy khổ lớn ) có ghi công thức tính chu vi , diện tích hình chữ nhật , hình vuông , hình tam giác , hình thang , hình bình hành , hình thoi , hình tròn , rồi yêu cầu HS nối các công thức cho thích hợp . a) Hình chữ nhật S = a x a b) Hình vuông S = ( a+b ) x h : 2 P = ( a + b ) x 2 c) Hình bình hành S = a x b d) Hình tam giác S = a x h P = a x 4 e) Hình thoi S = r x r x 3,14 g) Hình tròn S = a x h : 2 C = r x 2 x 3,14 h) Hình thang S = m x n : 2 2.4 Dạng câu hỏi lựa chọn đúng / sai ( Đ / S ) : Ví dụ : Dạy bài Luyện tập ( SGK tr 100 ) Bài tập 2 : Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28 cm - Yêu cầu HS đọc bài và thực hiện : Đúng ghi Đ , sai ghi S S = 3,14 cm2 S = 6,28 cm2 IV. Hiệu quả của SKKN - Hơn hai năm qua , việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong truyền đạt và củng cố kiến thức tôi thấy HS tiếp thu bài nhanh hơn , chính xác hơn , tiết kiệm thời gian , HS học tập hứng thú , giờ học nhẹ nhàng . - Hiệu quả của tiết học mang lại cao hơn , HS học tập ngày càng tiến bộ . - Việc sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm giúp GV nhẹ nhàng hơn trong giảng dạy , tạo tâm lý thoải mái khi đứng lớp . - Nhờ tiết kiệm thời gian , GV có thể ôn tập hoặc củng cố thêm kiến thức thông qua các dạng bài tập củng cố , bài tập thực hành . PHẦN KẾT LUẬN I.Bài học kinh nghiệm - Không nên có nhiều kết quả đúng cho một nội dung mà cần có một kết quả chính xác trong nhiều kết quả cho nội dung đó . - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm có chọn lọc và phù hợp với nội dung cần truyền đạt hay nội dung cần ôn tập , luyện tập . - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phải rõ ràng , chính xác . - Cần đa dạng các hình thức trắc nghiệm để tránh sự nhàm chán cho HS . II.Ý nghĩa của SKKN Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy có ý nghĩa nhất định trong quá trình học tập của HS ở nhà trường , đặc biệt là trường tiểu học . Nó giúp HS phát huy tính tích cực trong học tập .Nó tạo thế chủ động của người GV khi thực hiện chương trình dạy học , thấy rõ nhiệm vụ cụ thể và tổng quát cho từng bài học .Vì vậy , trong quá trình giảng dạy , GV cần sử dụng và phối hợp với các phương pháp dạy học khác để giờ học được nhẹ nhàng , hiệu quả. III.Khả năng ứng dụng , triển khai Tuy nhiên , mỗi loại trắc nghiệm khách quan đều có những ưu và nhược điểm riêng . Vì thế , nếu chúng ta biết phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm thì hiệu quả giảng dạy sẽ cao hơn . Sau đây là những ưu và nhược điểm của từng loại trắc nghiệm khách quan : 1.Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn : 1.1Ưu điểm : - Có thể bao quát phạm vi rộng lớn các vấn đề . - Dễ chấm điểm . - Tốt với những HS diễn đạt kém . - Phù hợp với bất kì môn học nào . - Tỉ lệ may mắn ít hơn so với câu hỏi đúng/sai . - Trả lời nhanh . - Tính hiệu quả cao nếu được xây dựng tốt . 1.2 Nhược điểm : - Khó vì đặt ra câu bẫy phù hợp không dễ . - Khuyến khích HS phỏng đoán và khiến độ tin cậy bị nghi ngờ . - Tốn thời gian chuẩn bị . - Không tạo cơ hội làm việc thực sự cho HS . - Không có lợi với HS mạnh về vấn đáp . - Những HS đọc chậm thường gặp khó khăn . 2. Dạng bài ghép : 2.1 Ưu điểm : - Chấm điểm nhanh , dễ . - Dễ trả lời thông qua loại trừ . - Có thể cung cấp nhiều tài liệu mẫu . - Dễ xây dựng . - Tiết kiệm thời gian trình bày và trả lời câu hỏi . - Thuận lợi cho đánh giá kiến thức cơ bản . 2.2 Nhược điểm : - Khó đọc kĩ danh sách dài . - Ghép nối các câu không cho thấy khả năng sử dụng các thông tin đó . 3. Dạng câu hỏi đúng , sai : 3.1 Ưu điểm : - Dễ xây dựng . - Chấm điểm dễ và nhanh . - Nội dung bao quát chương trình . - Trả lời nhanh . - Trình bày câu theo hình thức đơn giản , dễ đọc . - Áp dụng tốt trong việc kiểm tra kiến thức cơ bản . 3.2 Nhược điểm : - Có thể khuyến khích học vẹt hơn là khuyến khích phát triển các kĩ năng suy luận phân tích . - Nhấn mạnh sự thừa nhận kiến thức hơn là nhớ lại và áp dụng . - Khó trình bày các tài liệu phức tạp . - Những phát biểu sai có thể tạo thông tin sai lệch . - Tạo điều kiện cho HS đoán mò . 4. Dạng điền vào chỗ trống : 4.1 Ưu điểm : - Tốn ít thời gian hơn câu hỏi yêu cầu cần trả lời dài . - Yêu cầu HS diễn đạt đúng cách hiểu của mình . 4.2 Nhược điểm : - Chỉ đánh giá khả năng nhớ lại của HS . - Khuyến khích thói quen học vẹt . - Có lợi cho HS mạnh về vấn đáp . - Tốn thời gian hơn trắc nghiệm khác . - Việc trả lời tóm tắt dẫn đến đoán mò . Trên đây là kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy . Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế . Mong sự đóng góp của đồng nghiệp để kinh nghiệm có thể vận dụng tốt hơn trong thời gian tới . Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Toán 5 2. Sách giáo viên Toán 5 3. Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học ( Tài liệu đào tạo giáo viên ) của Nhà xuất bản Giáo dục và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm . Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 I . Bối cảnh của đề tài 1 II . Lý do chọn đề tài 1 III . Phaïm vi vaø ñoái töôïng nghieân cöùu 1 IV . Mục đích nghiên cứu 2 V . Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2 I . Cơ sở lý luận 2 II .Thực trạng của vấn đề 3 III . Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 3 IV . Hiệu quả của SKKN 5 PHẦN KẾT LUẬN 6 I . Bài học kinh nghiệm 6 II . Ý nghĩa của SKKN 6 III . Khả năng ứng dụng , triển khai 6 Tài liệu tham khảo 7
Tài liệu đính kèm: