Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt lớp 3

Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt lớp 3

ĐỀ 1

1: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?

 Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nước, ao hồ, lúa khoai, quốc gia.

2: Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình?

 Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội , chú bác, ông ngoại, ông cháu

3: Gạch dưới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:

a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.

 b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.4

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2972Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
1: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
 Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nước, ao hồ, lúa khoai, quốc gia.
2: Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình?
	Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội	, chú bác, ông ngoại, ông cháu
3: Gạch dưới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:
a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
 b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.4
4: Trong đoạn thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Hãy ghi nội dung trả lời.
Giữa mặt nước mênh mông
	Tàu hải quân ta đó
	Xếp hàng nối đuôi nhau
Trông như từng dãy phố.
5 Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây và viết lại cho đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vườn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhưng hôm nay có lẽ trời nóng quá không kiếm được mồi chim sáo về muộn.
6: Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) giới thiệu về em và tình hình học tập của lớp em với bố mẹ.
Đề 2
1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, hoạ sĩ, dũng cảm.
a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm từ chỉ nghệ thuật.
b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.
2: Đọc bài thơ: Em thương
	Em thương làn gió mồ côi
	Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
	Em thương sợi nắng đông gầy
	 Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng
a.Trong bài thơ “Làn gió” và “Sợi nắng” được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b. Em thấy “ Làn gió” và “ Sợi nắng” trong bài thơ giống ai? Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào?
3: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:
a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
4: Viết một đoạn văn ( 7 đến 10 câu) tả quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè.
Đề 3
1 a)Tỡm từ gần nghĩa với từ : Khai trường, cần cự. giang sơn .
 b)Tỡm 3 từ ghộp cú : “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ .
2- Tỡm từ cựng nghĩa(hoặc gần nghĩa) và trỏi nghĩa với cỏc từ: dũng cảm, nhộn nhịp , cần cự, hy sinh
3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ai ? hai gạch dưới bộ phận trả lời cõu hỏi làm gỡ?, là gỡ? Như thế nào ? trong cỏc cỏc cõu sau :
- Hụm qua em tới trường.
-	Chớch bụng là một con chim bộ xinh đẹp trong thế giới loài chim.
-	Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa.
Hương rừng thơm đồi vắng.
Mẹ của em ở nhà là cụ giỏo mến thương.
Việt Nam cú Bỏc Hồ.
4: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a) Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b) Giấc ngủ còn dính
 Trên mi sương dài.
5 Hóy tả lại một cõy ở trường mà em thớch nhất.
Đề 4: 1
Mựa thu của em
Là vàng hoa cỳc
Như nghỡn con mắt
Mở nhỡn trời ờm
Quang Huy
Trong đoạn văn trờn, hỡnh ảnh so sỏnh đó gúp phần diễn tả nội dung thờm sinh động , gợi cảm như thế nào?
2 Trong bài “Búc lịch” , nhà thơ Bế Kiến Quốc cú viết :
Ngày hụm qua ở lại
Trong hạt lỳa mẹ trồng
Cỏnh đồng chờ gặt hỏi
Chớn vàng màu ước mong
Ngày hụm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn cũn...
 Qua đoạn thơ trờn tỏc giả muốn núi với em điều gỡ đẹp đẽ và cú ý nghĩa trong cuộc sống ?
3. Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về:
a) Cây cối b) Hoạt động
4. Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng.
5. Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 6 -> 8 câu) để giới thiệu về một cảnh đẹp đất nước cho một người bạn.
Đề5 1: Đọc đoạn văn sau:
	Đồng bào ở đõy gần hai mươi năm định cư, đó biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuụi và thành rừng cõy cụng nghiệp.
	a/ Trong cõu văn trờn, em hiểu thế nào về cỏc từ ngữ: Định cư, ruộng bậc thang.
	b/ Từ trỏi nghĩa đối lập với từ định cư là từ nào?
2: Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ trốngtrong từng cõu dưới đõy để tạo thành hỡnh ảnh so sỏnh:
	a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như...............
	b/ Dũng sụng mựa lũ cuồn cuộn chảy như..................
	c/ Những giọt sương sớm long lanh như
	d/ Tiếng ve đồng loạt cất lờn như..
3: Đọc đoạn văn sau:
	Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chõn dài và mảnh trờn nền đất Nú dừng lại, ngước đầu lờn, mỡnh nhỳn nhảy rung rinh, giơ hai chõn trước vuốt rõu rồi lại bay lờn, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nú đi dọc, đi ngang sục sạo, tỡm kiếm.
	a/ Tỡm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trờn.
b/ Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đõy là con vật như thế nào?
Cõu 4: Em cú một người bạn thõn ở nụng thụn (hoặc thành phố). Hóy viết thư giới thiệu vẻ đỏng yờu của thành phố (hoặc làng quờ) nơi em ở để thuyết phục bạn đến thăm.
Đề 6
1. 	 Cau cao, cao mói 
	Tàu vươn giữa trời
	Như tay ai vẫy 
	Hứng làn mưa rơi .
 a) Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động cú trong khổ thơ ?
 b) Những hoạt động nào được so sỏnh với nhau ?
2. Hóy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đó đặt dấu cõu thiếu hoặc khụng thớch hợp:
a. ở nhà em thường giỳp bà xõu kim,
b. Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng ?
c. ễng ơi người ta phỏt minh ra điện để làm gỡ.
3. Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc.
Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn.
4. Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần ỏo mới, đeo cặp mới cựng với ụng nội đến trường học buổi học đầu tiờn.
b) Sỏng hụm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trờn đường.
c) Cụ giỏo đún em và cỏc bạn xếp hàng dự lễ khai giảng. 
d) Em bỡ ngỡ theo ụng bước vào sõn trường đụng vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chỳng em về lớp học bài học đầu tiờn.
g) Chỳng em được nghe cụ Hiệu trưởng đỏnh trống khai trường và được xem diễu hành, hỏt, mỳa rất hay.
h) Những người bạn mới và những bài học mới đó làm em nhớ mói buổi học đầu tiờn.
5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiên của em.
Đề 7
1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Em hày tìm thêm nhứng tiếng khác ( gồm 2 tiếng ) có tiếng gia với nghĩa như trên .Ví dụ: gia tài...
2: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp : 
 - Em ngã đã có chị nâng.
 - Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. 
 - Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.
 - Con có cha như nhà có nóc.
 - Con hiền cháu thảo 
a) Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái
b) Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ 
c) Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau
3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( Cái gì, con gì?); gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau:
 + Ông bà, cha mẹ là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.
 + Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam. 
 + ở lớp em, Lan là học sinh giỏi toán nhất.
4: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau: 
 “ Đầu năm học mới Huệ nhận được quà của bố đó là một chiếc cặp rất xinh cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa học chăm học giỏi cho bố vui lòng.
5. Câu 5:Nêu các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi khổ thơ? Người ta dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh? Từ dùng để so sánh ? 
Khi mặt trời lên tỏ
 Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa
 Sáng bừng cả mặt sông.
6.Câu 6: Viết đoạn văn 7-10 câu giới thiệu về các thành viên trong tổ em cho một người bạn mới chuyển đến ( Trong đó có dùng 3-5 câu thuộc mẫu câu Ai-Là gì?
Đề 10 
 1/ Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong cõu văn sau : 
 Trờn những cành khẳng khiu đó lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cành hoa đỏ thắm đầu mựa.
	2/ Điền từ ngữ chỉ đặc điểm thớch hợp vào chỗ chấm : 
Em bộ .. b. Con thỏ .
 3/ Em hóy viết một cõu trong đú cú sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ núi về cỏi trống trường .
	4/ Điền dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong mỗi cõu sau :
Vỡ chạy chơi ngoài nắng Long đó bị cảm sốt .
Do mất điện cuộc liờn hoan văn nghệ phải tạm dừng .
 5/ Hóy khoanh trũn vào trước dũng là cõu hỏi và điền dấu chấm hỏi vào cõu đú .
Hà Nội cú sõn bay quốc tế Nội Bài 
Thành phố nào lớn nhất và đụng dõn nhất nước ta 
 6/ Tỡm 3 từ cựng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
7/ Gạch dưúi từ ngữ thể hiện biện phỏp nhõn hoỏ của tre trong khổ thơ sau : 
	 Vươn mỡnh trong giú tre đu Yờu nhiều nắng nỏ trời xanh 
 8/ Em hóy viết thư thăm hỏi một người thõn ở xa và kể về tỡnh hỡnh học tập của em trong học kỡ 1 .
Đề 8 
1: Đọc đoạn thơ: 
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Những từ gạch dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ được so sánh với nhau về đặc điểm gì? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
A. Đặc điểm màu sắc
C. Đặc điểm tính nết con người
B. Đặc điểm hình dáng
D. Đặc điểm những phẩm chất tốt
2: Bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi gì? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
Các bạn trong phường và em thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ để đọc sách.
Sách của thư viện có nhiều loại lắm.
A. Ai? (hoặc Cái gì? Con gì?)
B. Là gì?
C. Làm gì?
3: Đọc câu chưa hoàn chỉnh sau rồi khoanh tròn chữ cái trước từ em chọn để điền vào chỗ trống của câu.
Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp ........... nhiều tầng.
A. lộng lẫy
B. xinh xắn
C. đồ xộ
4: Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ em chọn sẽ điền vào chỗ trống để tạo thành câu có mô hình Ai – là gì?
	Chị gái của Lan ............
A. rất xinh
B. là cô giáo dạy vẽ
C. làm đồ chơi rất kéo
5: Khoanh tròn chữ cái trước những từ ngữ viết chưa đúng
A. tháng giêng
B. dàn mướp
C. giặt quần áo
D. rát như bỏng
6: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hương em ( hoặc nơi em đang sống)
Quê em ở thành phố biển Hải Phòng
Em chỉ mong hè đến để được về thăm quê
Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trông nó như một toà nhà đồ sộ.
Em yêu quê mình lắm
Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm.
Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rượi cả phố phường.
7: Nối thành nghữ ở bên trái với ý nghĩa của thành ngữ đó ở bên phải
A. Chung lưng đấu cật
1. Đối xử trọn vẹn với người khác
B. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại
2. ích kỷ, mặc kệ người khác khi người ta gặp nạn.
C. ăn ở như bát nước đầy
3. Họp sức nhau lại để làm việc có ích.
8.Em hóy kể lại một cõu chuyện núi về tỡnh cảm gia đỡnh mà em đó đọc hoặc nghe kể lại.
Đề 9 
 Đọc thầm đoạn văn sau:
 Tổ của Ong Mật vừa chắc chắn, vừa ấm áp. Thấy vậy, Chim Sẻ vội hỏi cách làm. Ong Mật nhanh nhảu:
- Cậu cứ đi tìm phấn hoa về làm mật, rồi lại biến mật thành sáp để gắn tổ.
Nghe xong, Sẻ thở dài:
- Ôi, sao mà phiền phức thế cơ chứ! Tớ chỉ thích làm đơn giản thôi!
Gặp Chim én, Sẻ lại hỏi:
- Tổ của chị Gió chẳng lọt vào, mưa không ướt tới. Chị bày cho em cách làm đi!
én nhiệt tình chỉ bảo:
 - Em cứ chịu khó láy bùn về, đắp từng tí một trên tườngnhà hay trên bậu cửa là được thôi mà!
Sẻ con nhăn mặt:
 - Eo ơi, bùn đất bẩn lắm , em chịu thôi!
Thấy tổ chim Chèo Bẻo vừa thoáng vừa sáng sủa, Sể rất ưng ý, liền nhờ Chèo bẻo hướng dẫn cách làm. Chèo Bẻo hướng dẫn ngay:
 - Cậu chỉ kiếm cành cây nhỏ về đan với nhau cho thật kheo là thành tổ ngay mà!
 Thấy cách này có vẻ dễ, Sẻ bắt tay làm ngay. Nhưng Sẻ cắp cành cay cũng không chịu cắp thật chặt, để cành cây rơi xuống đất. Hì hục mãi chẳng tha được cành nào, Sẻ tức mình bật khóc. Rồi nó quyết định: “Chẳng cần làm tổ trên cây nữa. Làm tổ trên cây nhỡ gió bay mất thì phí công”
 Vừa lười, vừa ngại khó, lại vụng về, đến giờ Sẻ vẫn không có tổ.
Chọn chữ cái đúng nhất
1.Tổ của Ong Mật làm bằng gì?
a, Bằng phấn hoa
b, Bằng sáp mật
c, Bằng mật
2.Để làm được tổ như tổ của Chim én cần phải thề nào?
 a, Không ngại khó
b, Khéo léo
c, Không ngại bẩn
3.Vì sao Sẻ không làm được tổ như của Chèo Bẻo? 
a, Vì Sẻ ngại khó
b, Vì Sẻ không thích
c, Vì Sẻ vụng về
4.Vì sao đến giờ Sẻ vẫn không có tổ:
a, Vì Sẻ lười, ngại khó lại vụng về
b, Vì Sẻ sợ gió thổi bay tổ đi mất
c, Vì Sẻ không thích làm tổ trên cây
5.Từ nào trái nghĩa với từ lười?
a, Vụng về
b, Chăm chỉ
c, ngoan 
6.Trong câu “ôi, sao mà phiền phức thế cơ chứ!” , từ phiền phức có thể thay bằng từ nào?
a, phiền não
b, phức tạp
c, phiền lòng
7.Câu “Tổ của Ong Mật vừa chắc chắn, vừa ấm áp” thuộc kiểu câu nào?
a, Thế nào?
b, Ai làm gì?
c, Ai thế nào?
8.Bộ phận được gạch chân “Vừa lười, vừa ngại khó, lại vụng về, đến giờ Sẻ vẫn không có tổ” trả lời câu hỏi nào?
a, Thế nào?
b, Vì sao?
c, Khi nào?
II. phần Tự luận
Câu 1: Đặt câu hỏi để tìm từng bộ phận trong câu sau:Trên nền lá xanh thẫm, mấy chùm hoa trắng muốt đang khẽ rung rinh như những chiếc chuông bạc. 
Câu 2 Công dẫn đầu đội múa Kì nhông diễn ảo thuật
 Khướu lĩnh xướng dàn ca. Thay đổi hoài màu da.
a, Trong khổ thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
b, Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao?
c, Em hãy cảm nhận khổ thơ trên?
Câu 3: Hằng năm, vào mùa xuân, nhiều địa phương tổ chưc lễ hội mang đậm nét văn hoá của các vùng quê. Em hãy viết một đoạn văn kể về lễ hội mà em biết.
Đề 
Câu 3. Câu văn có hình ảnh nhân hoá là:
 A. Con gà trống đang gáy sáng.
B. Anh gà trống đang hát khúc ca của bình minh.
C. Con gà đang gáy sáng là con gà trống choai.
Câu 4. Cho câu: “Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.” Bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu? là:
 A. Trò chuyện trong vòm lá B. Ríu rít trò chuyện trong vòm lá
C. Vòm lá D. Trong vòm lá.
Câu 5: 	 “ Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng”
Những sự vật được nhân hoá là:
Làn gió
Vườn
Sợi nắng
 D. Cải ngồng
Cách tả trong bài thơ có gì hay ?
Làm cho sự vật dễ tìm thấy trong câu thơ
Làm cho sự vật sinh động và gần gũi
Làm cho câu thơ dài hơn
Phần II. Tự luận
Câu 6. Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm:
	Trảy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo
a. Chỉ dịp vui tổ chức định kỳ:.
b. Chỉ cuộc họp:..
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau:
 “Vươn mình trong gió tre đu
	Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
	Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
	Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
	 Bão bùng thân bọc lấy thân
	 Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
	 Thương nhau tre chẳng ở riêng
	 Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người”
Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết “tre” được nhân hoá. Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre?
Đề 11 Bài tập 
Câu 1: Đọc bài thơ Khói chiều và trả lời câu hỏi: a. Những câu thơ nào ngọn khói được nhân hoá?
b. Ngọn khói được nhân hoá bằng những cách nào?
c. Vì sao bạn nhỏ trong bài bỗng tâm tình với ngọn khói như với bạn mình?
Khói chiều
Chiều chiều từ mái rạ vàng
 Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
 Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn
Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều
 Nghe thơm ngậy bát canh riêu
 Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy
 Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
 Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
 Hoàng Tá.
Câu 2: Đọc bài thơ: Ông trời bật lửa và trả lời câu hỏi sau.
- Những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vàng trổ bông
 Đỗ Xuân Thanh
Câu 3. a.Trong các câu thơ sau, những sự vật nào được so sánh với nhau? Chúng có điểm gì chung? 
 b. Em cảm nhận được điều gì qua các hình ảnh so sánh đó?
 Đây con sông như dòng sữa mẹ
 Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
 Và ăm ắp như lòng người mẹ
 Chở tình thân trang trải đêm ngày.
 Hoài Vũ 
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
 Lê Anh Xuân
Câu 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu dưới đây?
- Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
- Mấy chú bé bắc bếp, thổi cơm.
- Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Sáng sớm tinh mơ, chú trống nòi đã gáy vang trên cành ổi bên hồi nhà.
- Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
- Nhờ sự cố gắng của chính mình, cậu bé Nen- li đã nắm chặt được cái xà.
Câu 5: Hệ thống tất cả các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học trong phân môn Luyện từ và câu? Mỗi chủ điểm đặt một câu có một từ vừa tìm được (gạch chân từ ngữ vừa đặt câu)?
Câu 6: Điền vào chỗ chấm để hoàn thiện hình ảnh so sánh:
- ............................................như nghìn con mắt mở nhìn trời êm.
- Những ngôi sao sáng trên bầu trời..............................................................................
Câu 7: Những câu nào dưới đây không thuộc kiểu câu Ai thế nào?
Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi.
b. Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít khắp cây chanh.
	 c. Thỉnh thoảng, chú bọ ngựa con trở về thăm ổ trứng mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu Boi duong TV Lop 3doc.doc