Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim

Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim

TẬP ĐỌC

Cửa Tùng

I.Mục tiêu tiết dạy:

- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài: Bến hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.

- Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* GDBVMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hòa về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.

- Yêu quý cảnh đẹp của đất nước.

II. Chuẩn bị:

- bảng phụ ghi nội dung

- Sách giáo khoa.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ:- Y/c đọc bài Người con của Tây Nguyên và trả lời câu hỏi.

- Bổ sung, đánh giá.

2. Bài mới:

- 1 HS đọc.

- Nhận xét, bổ sung.

a. Giới thiệu bài. - Quan sát tranh trên máy chiếu, nêu

3.2. HD học sinh đọc bài:

a. GV đọc toàn bài, tóm tắt nội dung, HD cách đọc bài. - Theo dõi

b. HD đọc bài:

- HD đọc nối câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, kết hợp đọc từ khó.

- HD đọc nối đoạn

Hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ những câu văn dài trên máy chiếu.

HD đọc từng đoạn trước lớp lần 1

HD đọc nối đoạn lần 2

- Theo dõi, đọc

- 3HS đọc mỗi em một đoạn.

- Nhận xét

- 3 em đọc

 - 1HS đọc chú giải SGK

- HD đọc bài theo nhóm - HS đọc bài theo nhóm 2, nhận xét

 - 3 em đọc lại

- HD đọc đồng thanh toàn bài

* HD tìm hiểu bài. - Đọc theo y/c

- HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2

- Cửa Tùng ở đâu? ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển

- Sử dụng bản đồ trên máy chiếu GT

- Giảng: Bến Hải "sông ở huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc". - HS theo dõi.

- Câu hỏi 1:

Giảng : luỹ tre làng, rặng phi lao - Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Câu hỏi 2:

Giảng: Bà chúa của bãi tắm

- Tìm câu văn có hình ảnh so sánh ?

- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.

- Câu hỏi 3+4 - Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Giảng : chiếc lược đồi mồi

- Quê em có phong cảnh gì đẹp ?

* GDBVMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hòa về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.

- Đến nơi có phong cảnh đẹp em cần làm gì ?

- Gọi HS nêu nội dung bài

Chốt ND, gắn bảng phụ ghi ND :

Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta. - Nghe

- HS liên hệ và nêu

- HS nghe,thực hiện.

- HS liên hệ nêu.

2 HS nêu

- 2HS đọc

* HD luyện đọc lại.

 

docx 26 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 03/07/2022 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Buổi sáng	Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Tiết 1	 CHÀO CỜ
------------------------------------------------
Tiết 2, 3	TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Núp, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, người Thượng).
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp. 
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kể được từng đoạn của câu chuyện. 
* GDQPAN : Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
- Yêu quý, tự hào về người anh hùng Núp.
II. Chuẩn bị:
- bảng phụ ghi ND bài
-SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS học thuộc lòng bài: 
Cảnh đẹp non sông và trả lời câu hỏi.
- Bổ sung, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tóm tắt ND, ghi đầu bài
b. HD học sinh luyện đọc:
- Hát, báo cáo sĩ số
- 1 HS thực hiện, nhận xét
- Quan sát nêu ND tranh.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt ND và HS cách đọc bài.
- Theo dõi SGK, đọc nhẩm theo
b. Hướng dẫn đọc bài.
- Chú ý nghe.
- Hướng dẫn luyện đọc nối câu
- Nối tiếp đọc từng câu kết hợp đọc từ phát âm sai.
- HD đọc nối đoạn
Cho HS chia đoạn
Hướng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
HD đọc nối đoạn lần 2 ( 2 lượt)
- Chia đoạn: 3 đoạn
- 2HS đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
HD đọc chú giải
- 1HS đọc nghĩa từ mới SGK
- HD đọc theo nhóm
- Đọc theo nhóm đôi, nhận xét
- Đại diện cặp thi đọc theo đoạn. 
- HD đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
* HD tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm bài SGK, trả lời câu hỏi.
Câu 1: SGK
+ Giảng: Đại hội
- Chốt nội dung đoạn 1.
- Thực hiện
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Nghe
- Theo dõi
Câu 2: SGK
+ Giảng: Đoàn kết
- Yêu cầu HS đặt câu với từ đoàn kết, công kênh.
- Chốt lại câu trả lời đúng.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Nghe
- HS đặt câu và nêu
Câu 3: SGK
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? 
- HS nêu.
Câu 4:
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ Giảng từ: huân chương
Dùng máy chiếu cho HS quan sát
- Chốt ND đoạn
- Cho HS đọc thầm, nêu ND bài
- Chốt nội dung, gắn bảng phụ ghi sẵn nội dung.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Theo dõi
- Suy nghĩ, trả lời
- 2HS đọc.
*HD luyện đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS thi đọc
- 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài .
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, bình chọn.
*HD kể chuyện
- Hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật.
- Theo dõi
- 1 HS đọc y/cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV hỏi
- HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
- Nhập vai anh Núp .
- Nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh Thế, 1 người làng Kông Hoa ...
- HS chú ý nghe
- HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
- Gọi HS kể chuyện.
* GDANQP : Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
- 3 HS thi kể trước lớp
(HS có thể kể một đoạn hoặc cả câu chuyện bằng lời của nhân vật.)
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Nghe, thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - GDHS
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. 
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
------------------------------------------------------
Tiết 3	TOÁN
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu tiết dạy: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Áp dụng chính xác việc so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- GD hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu y/c: Tính: 24 : 8 + 8 =
- HS làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Lắng nghe
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài 
- Nêu bài toán, HD tóm tắt
 2cm
 A B
 C 6cm D
- Cho HS quan sát, hình thành phép so sánh.
+ HS chú ý nghe, nêu lại.
- Quan sát.
 - HS nêu lại VD
- Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy 
- HS thực hiện phép chia 
lần độ dài đoạn thẳng AB?
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Nghe
- GV gọi HS nêu kết luận ?
- HS nêu kết luận.
- GV nêu yêu cầu bài toán.
30 tuổi
Tóm tắt:
Tuổi mẹ: | | | | | |
Tuổi con:| |
 6 tuổi
- HS nghe
- Gọi HS phân tích bài toán - giải
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào ?
- Chốt ND cần ghi nhớ
- Nêu, giải bài toán vào nháp.
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng 1/3 tuổi mẹ
 Đáp số: 1/3
- 2 em nêu
- Theo dõi
* Hoạt động 2 : HD luyện tập.
+ Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Dùng máy chiếu, hướng dẫn mẫu.
- HS theo dõi, nêu cách làm
- Dùng máy chiếu chốt nội dung
* Củng cố so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Số lớn gấp mấy lần số bé.
- Làm bài vào SGK, nêu miệng KQ
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
+ Bài 2: Giải toán
- 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- HD tóm tắt 
- HD làm bài vào vở
- HS nêu
- Nêu các dữ kiện của bài
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
- Bổ sung kết luận
- Theo dõi KQ
Đáp số: 1/3 
+ Bài 3: Số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô vuông màu trắng ?
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo cặp - nêu KQ
- Thực hiện theo y/c, làm ý a,b; cặp nào nhanh làm thêm ý c.
- Nhận xét, chốt ND trên máy chiếu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách so sánh số lớn bằng mấy lần số bé ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học
- Nghe KQ: a. 1/5; b. 1/3; c. 1/2
- 2 HS nêu.
- Theo dõi
- Nghe, thực hiện.
Buổi sáng	Thứ ba ngay 27 tháng 11 năm 2018
Tiết 1	CHÍNH TẢ
Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu tiết dạy :
- Nghe - viết đúng bài chính tả "Đêm trăng trên HồTây”
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2). Làm đúng bài tập 3. Viết đúng chính tả, trình bày khoa học; viết kịp tốc độ.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 * GDBVMT : GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị:
- VBT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài viết giờ trước
2. Bài mới:
- Nghe
a. GV giới thiệu bài. 
- Theo dõi
b. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1 : HD viết bảng con.
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây"
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ?
GDBVMT : Tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn.
- HS nghe, thực hiện
+ Bài viết có mấy câu ?
- 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
+ HS nêu.
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, thuyền,
- Viết vào bảng con
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2 : HD viết bài vào vở.
- Đọc rừng cụm từ
- HS nghe, viết bài vào vở.
- Quan sat uốn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài, HD chữa lỗi
- Soát lỗi theo cặp
- Nhận xét 4 bài viết tại lớp
- Theo dõi
* Hoạt động 3 : HD làm bài tập.
+ Bài 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu?
- 2 HS nêu yêu cầu
- HD làm bài vào VBT
- Làm bài, 1em lên bảng điền
- HS nhận xét
- Bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
( khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.)
- Nghe
+ Bài 3: Viết lời giải các câu đố sau:
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HD làm bài, nêu kết quả
- HS làm bài theo cặp, nêu miệng
- Nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng.
a) Con ruồi, quả dừa, cái giếng.
b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung bài viết
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. 
- Theo dõi, sửa chữa.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
---------------------------------------------------------
Tiết 2	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
GDBVMT, KNS: Hợp tác, giao tiếp 
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
II. Chuẩn bị: 
- Hình SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tự giới thiệu về họ hàng
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
*Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. 
 Bước 1: - Tổ chức cho HS quan sát hình trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý.
- Kể tên một số hoạt động trong hình1?
- Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
- Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
 Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét kết luận.
 * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm .
 Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn.
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp).
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
Bước 3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp 
- Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. 
- Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn .
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước ... Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Cả lớp
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
*Hoạt động 2: Thực hành 
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau :
a)	“Lũ làng rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.”
b) 	“Mưa ơi đừng rơi nữa
	Mẹ vẫn chưa về đâu 
	Chợ làng đường xa lắm
	Qua sông chẳng có cầu.
a)	“Lũ làng rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.”
b) 	“Mưa ơi đừng rơi nữa
	Mẹ vẫn chưa về đâu 
	Chợ làng đường xa lắm
	 Qua sông chẳng có cầu.
Bài 2. Tìm những hình ảnh được so sánh với nhau trong đoạn văn sau:
	Hai con chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nước đường cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
-Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu so sánh với những đứa con bám theo mẹ.
Bài 3. Đọc từng câu trong đoạn văn sau rồi chép những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào từng ô trống:
	Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thũ quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cười ai nói trong vòm lá.
 Từ ngữ chỉ hoạt động A được so sánh với
Từ chỉ hoạt động B
- Câu thứ nhất
- Câu thứ hai
- Câu thứ nhất
- Câu thứ hai
Đáp án:
 Từ ngữ chỉ hoạt động A được so sánh với
Từ chỉ hoạt động B
- Câu thứ nhất
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thũ quái lạ 
- Câu thứ hai
Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì
- Câu thứ nhất
những con rắn hổ mang giận dữ 
- Câu thứ hai
ai cười ai nói trong vòm lá
Hoạt động 3: Sửa bài :
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
Buổi sáng	Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
Tiết 1	TẬP LÀM VĂN
 Viết thư
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.Biết dùng từ, đặt câu đúng, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
- Viết được một bức thư ngắn theo yêu cầu
* GDKN sống : Giao tiếp: ứng xử văn hóa, thể hiện sự cảm thông,tư duy sáng tạo
- GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng viết gợi ý
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c đọc đoạn văn viết về cảnh đất nước (tuần 12).
- Bổ sung, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
- 1 HS đọc. Nhận xét
* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề
- 2 HS nêu yêu cầu BT, gợi ý trên mấy chiếu.
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống.
- Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở miền nào ?
+ Mục đính viết thư là gì ?
- Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt.
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi 
đua học tốt.
+ Lá thư được trình bày như thế nào?
- Như mẫu trong bài Thư gửi bà. (T81)
+ Hãy nêu tên? địa chỉ người em viết thư ?
- Cho HSlàm mẫu nói về ND thư theo gợi ý.
 * GDKN sống : Giao tiếp: ứng xử văn , thể hiện sự cảm thông,tư duy sáng tạo
- 3 em trình bày
- HS nghe, thực hiện.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Hoạt động 2: HS viết thư.
- Cho HS viết bài vào VBT
- Viết bài theo y/c
- Theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- Cho HS đọc bài.
- 5 em đọc thư của mình
- Lớp nhận xét
- Bổ sung, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu các bước viết thư
- Nhận xét chung giờ viết
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau 
- HS nêu.
- Nghe
- Nghe, thực hiện.
-----------------------------------------------------
Tiết 2	ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T2)
I. Mục tiêu tiết dạy: 
- Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công.
 * GDKN sống : - KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao, lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
- Có lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập đạo đức 3.
- VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường ?
- Bổ sung, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
- 2HS nêu. Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống.
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- HS nhận xét, góp ý kiến. 
- GV kết luận: 
+ Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối.
+ Em nên xung phong giúp các bạn học.
+ Em nên nhắc nhở các bạn không 
được làm ồn, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
+ Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
* GDKN sống : - KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp 
- Nghe, liên hệ
- HS nghe, thực hiện 
* Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường.
- GV nêu yêu cầu: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. 
- HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy (phiếu) 
- Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe. 
- GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện .
 * GDKN sống : lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể
- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp 
- HS nghe, thực hiện .
* Kết luận chung.
- Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu những việc lớp, việc trường phù 
hợp với khả năng ?
- Cho HS kể về một số tấm gương điển hình trong việc tích chực tham gia việc lớp việc trường.
- HS lần lượt đọc.
- 2 HS nêu.
- Kể theo sự hiểu biết của bản thân
- Nghe, thực hiện.
----------------------------------------------
Tiết 3	 TOÁN
Gam
I. Mục tiêu tiết dạy: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô- gam.Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam và áp dụng vào giải toán.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập chính xác.
- Có lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
- cân đồng hồ; 
- vở
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bảng nhân 9
- Bổ sung, đánh giá.
- 1 HS đọc HTL bảng nhân 9. 
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : HD tìm hiểu bài.
- Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki -lô – gam.
- Nghe.
- Hãy nêu đơn vị đo lường đã học.
- HS nêu kg
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
+ Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
 1000g = 1 kg
- HS đọc lại.
- Giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- Cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều có cùng kết quả.
- HS quan sát
* Hoạt động 2 : HD thực hành.
Bài 1: Trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu yêu của BT
- Cho HS quan sát tranh vẽ SGK
- HS quan sát và nêu miệng KQ
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu ?
- Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?
- Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
- Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
- Quả lê cân nặng 400g
- Chốt nội dung cần nhớ
- Nghe
Bài 2: Trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu yêu của BT
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
- HS quan sát hình vẽ - trả lời ra vở nháp.
- Nêu miệng KQ
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
- Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
- Bắp cải cân nặng 600g.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Tính (theo mẫu):
- 1 HS nêu yêu của BT
-HD làm bài vào vở.
- Theo dõi
- Làm bài vào vở, 1em lên chữa
- Nhận xét
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị đo là gam.
Bài 4 , 5: Giải toán
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HD tóm tắt từng bài toán
- Giao nhiệm vụ - HD.
- Theo dõi, nêu các dữa kiện của bài
- HS làm vào vở nháp bài 4, HS nào nhanh làm thêm bài 5.
- Chữa bài, nhận xét 
- Bổ sung, chốt KQ – GDHS
- Nghe, đối chiếu Kq: 
+ Bài 4: 397g; Bài 4: 840g
3. Củng cố, dặn dò: 
- Y/c nêu tác dụng của cân ?
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. 
- 2HS nêu.
- Nghe
- Nghe, thực hiện.
---------------------------------------------------------
Tiết 4	SINH HOẠT 
Tuần 13
I. Mục Dtiêu tiết dạy:
GVCN giúp HS và tập thể lớp: 
-Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tự quản. 
- Giáo dục học sinh tính tự giác.
II. Chuẩn bị:
CTHĐTQ và các ban tổng hợp sơ kết tuần.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua:
- Lớp trưởng lên nêu mục tiêu buổi sinh hoạt.
Nêu ưu điểm :
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 Làm bài tập về nhà đầy đủ như bạn :
-Hăng hái phát biểu như bạn : ..
Nêu tồn tại :
- Còn có bạn lười trực nhật lớp : ..
- Không làm bài, ôn bài : 
Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : ..
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
Tuyên dương..............................................................................................................
Phê bình.....................................................................................................................
 BGH duyệt
 Tổ CM duyệt ngày / / 2018

Tài liệu đính kèm:

  • docxthiet_ke_bai_day_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.docx