I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
A. TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
–Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên riêng nước ngoài Ê-đi –xơn và các từ ngữ đễ phát âm sai: bác học nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài, móm mém .
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (Ê-đi –xơn ,bà cụ )
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (Nhà bác học, móm mém)
- Hiểu nội dung truyện:ca ngợi vĩ đại Ê –di –xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người .
TuÇn 22 Thø 2 ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 Buỉi s¸ng TËp ®äc – KĨ chuyƯn : (2 tiÕt ) NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : A. TẬP ĐỌC: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên riêng nước ngoài Ê-đi –xơn và các từ ngữ đễ phát âm sai: bác học nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài, móm mém . - Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (Ê-đi –xơn ,bà cụ ) 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (Nhà bác học, móm mém) - Hiểu nội dung truyện:ca ngợi vĩ đại Ê –di –xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người . B. KỂ CHUYỆN. 1.RÌn kĩ năng nói : biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (Người dẫn chuyện ,Ê-đi –xơn ,bà cụ ) 2. Rèn kĩ năng nghe: -tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa truyện phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TẬP ĐỌC : (1,5 tiÕt) 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc 2 đoạn của bài Người trí thức yêu nước. Trả lời câu hỏi : - GV nhận xét, ghi điểm. ? Tìm những chi tiết nói lên tinh thân yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : *1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1 : Hướng đẫn luyện HS đọc. Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng tên riêng nước ngoài ; Ê-đi –xơn và các từ ngữ đễ phát âm sai bác học nổi tiếng, đèn điện,may mắn, lóe lên ,nảy ra, miệt mài, móm mém a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -HS đọc nối tiếp từng câu .GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. -Luyện đọc từng đoạn : - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Nhà bác học, móm mém . - Luyện đọc đoạn theo nhóm -2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét - cả lớp đọc ĐT đoạn 1 - 3 HS nối tiếp nhau đọc đọc các đoạn 2,3,4. 3.Hoạt động 2 : Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài. Mục tiêu: giúp HS hiểu nội dung bài học - HS đọc thâm đoạn 1 ?-Nêu những điều mà em biết về Ê- đi –xơn . - Câu chuyện Ê- đi –xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - HS đọc thâm đoạn 2 ,3 ? Bà cụ mong muốn điều gì ? -Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi –xơn ý nghĩ gì ? - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời ; -Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? -Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? - nội dung câu chuyện nói lên điều gì? GV: ca ngợi vĩ đại Ê –đi –xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người . * Hoạt đông 3: Luyện đọc lại Mục tiêu:Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (Ê-đi –xơn ,bà cụ ) GV đọc điễn cảm đoạn 3. - Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. - 2 HS thi đọc đoạn văn . hs theo dõi. - 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét. - Líp ®äc l¹i c¶ bµi – HS theo dâi GV nhËn xÐt ghi ®iĨm. KỂ CHUYỆN : (0,5 tiÕt) * Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu Mục tiêu: Biết Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang, SGK. - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh. - Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh - Nhận xét phần kể chuyện của từng HS. * Hoạt động 5 : Kể trong nhóm Mục tiêu: - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 6 : Kể trước lớp - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - Kể chuyện theo cặp. - 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 3: Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ? - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------- TiÕt3: To¸n (tiÕt106 ) LUYỆN TẬP I. /mơc tiªu: Giĩp HS - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm. - Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm) II II §å dïng d¹y häc: - Tờ lịch năm 2005, lich tháng 1, 2, 3 năm 2004. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 4,5. VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: * Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố đơn vị đo thời gian tháng, năm và cách xem tờ lịch tháng, lịch năm. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu: Củng cố về tên gọi các tháng trong năm. - Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm) Cách tiến hành: Bµi1:- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai, tháng Ba của năm 2004, yêu cầu HS xem lịch và trả lời các câu hỏi của bài: a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy ? - Ngày 8 thnág 3 là ngày thứ mấy ? - Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy ? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ mấy? b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ? - Tháng 2 có mấy thứ Bảy ? c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ? - Lưu ý : Có thể thay bằng các tờ lịch tháng khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu HS; + Cho ngày tháng, tìm ra thứ của ngày. + Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng, tìm ra ngày cụ thể. * Bài 2: - Tiến hành như bài tập 1 * Bài 3: - Y/C HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm. * Bài 4 :- Y/C HS tự khoanh, sau đó chữa bài. + Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ? + Ngày tiếp theo 30/8 là ngày nào, thứ mấy ? + Ngày tiếp theo 31/8 là ngày nào, thứ mấy ? + Ngày 2/9 là ngày thứ mấy ? * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học, vỊ nhµ lµm bµi tËp 1,2,3,4, SGK. --------------------------------------------------------- TiÕt4: tù nhiªn vµ x· héi Bài 43 : RỄ CÂY I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưa tầm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; - Các hình trang 82,83 SGK. - GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củmang đếùn lớp. - Giấy khổ A và băng keo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 53 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13’) + Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. Bước 2: Làm việc cả lớp - HS làm việc theo cặp: - Làm việc cả lớp - HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - GV chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’) + Mục tiêu: Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm được. + Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------- Buỉi chiỊu TiÕt1: to¸n : «n t©p I-mơc tiªu: Giĩp HS. - Giĩp HS cịng cè phÐp céng ,phÐp trõ trong ph¹m vi 10 000 - Cđng cè gäi tªn c¸c th¸ng trong n¨m. -Vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n b»ng hai phÐp tÝnh . II. §å dïng : GV chuÈn bÞ c¸c d¹ng to¸n . II- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. H§1: cịng cè phÐp céng ,phÐp trõ trong ph¹m vi 10 000 Bµi 1: TÝnh nhÉm: ( Dµnh cho HS yÕu) 3500 + 200 = 4600 + 400 = 5400 + 600 = 2900 + 100 = 7800 – 600= 3700 – 300 = 3000 + 4000 = 10 000 – 4000 = 10 000 -2000 = -HS lªn b¶ng lµm HS nhËn xÐt HS ®ỉi vë kiĨn tra –GV kÕt luËn. Bµi2: §Ỉt tÝnh vµ tÝnh: 4356 + 1789 5672 + 2987 7800 + 2344 7838 – 3579 9008 – 3400 8744 - 3009 - HS nªu c¸ch lµm –HS nhËn xÐt.- GV chÊm ®iĨm. H®2: Cđng cè gäi tªn c¸c th¸ng trong n¨m Bµi3: Xem tê lÞch n¨m 2009 vµ viÕt vµo chç chÊm: - Ngµy 2 th¸ng 9 lµ thø - Ngµy 20 th¸ng 11 lµ thø . - Ngµy 30 th¸ng 4 lµ thø mÊy - Ngµy 8 th¸ng 3 lµ thø . Thø 2 ®Çu tiªn cđa th¸ng 1 lµ thø. Thø ... đến 1 thời điểm GV đọc. HS nào quay nhanh và đúng là thắng cuộc. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học, vỊ nhµ lµm bµi tËp 1,2,3,4 SGK. ----------------------------------------------- TiÕt3: tù nhiªn vµ x· héi Bài 48 : QUẢ I. MỤC TIÊU :Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên một số bộ phận thường có của một quả. - Nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả. II. DẠY ĐỒ DÙNG HỌC: - Các hình trang 92, 93 SGK. - GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (14’) + Mục tiêu : Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. . Kể được tên các bộ phận thường có của một một quả. + Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát các hình trong SGK - Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. - Trong số các quả đó, bạn đã ăn những quả nào? Nói về mùi vị của quả đó. - Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: Quan sát các quả được mang đến - Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn của quả. - Quan sát bên trong: + Bóc hoặc gọt quả, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. Bước 3: Làm việc cả lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - GV lưu ý nên để mỗi nhóm trinh bày sâu về một loại quả. * Kết luận:Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Thảo luận (13’) + Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: - Quả thường được dung để làm gì? Nêu ví dụ. - Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào đượcdùng để chế biến thức ăn? - Hạt có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV cũng có thể cho các nhóm thi đua viết tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc sau: + Aên tươi + Làm mứt hoặc si-rô hay đóng hộp + Làm rau dùng trong bữa ăn + Ép dầu. + Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, Làm rau trong các bữa cơm, ép dầu Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành các loại mứt hoặc đóng hộp. - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ nảy thành cây mới. Kếât thúc bài ,GV có thể cho HS hoµn thµnh b¶ng sau. Hình cầu Hình trứng Hình thuôn dài Bé To Cam Lê-ki-ma (Trứng gà) Chuối Mơ Dưa hấu * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học . -------------------------------------------------- TiÕt4: ®¹o ®øc Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết1) I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Giúp HS hiểu: - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn với những người thân trong gia đình họ. Vì thế cần chia sẽ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ. 2. Thái độ : · Cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. · Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang. 3. Hành vi : · Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang. · Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp. · Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. II. CHUẨN BỊ. · Nội dung câu chuyện”Đám tang- Thuỳ Dung”. · Bộ thẻ Xanh- Đỏ. · Bảng phụ ghi các tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1- Kiểm tra bài cũ (4’) - GV kiểm tra bài cũ 2 em - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý (14’) Mục tiêu : Cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. - Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang. * Cách tiến hành :- Cử ra 2 bạn đại diện mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài ghi điểm. + Lần I : GV nêu ra các câu, bạn dự thi cho biết câu đó đúng hay sai, đúng lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ,sai là hoa xanh) 1- Tôn trọng đám tang là chia sẽ nỗi buồn với gia đình họ. 2- Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. + Lần II (tương tự) 1- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh vì sợ không khí ảm đạm. 2- Không nói to, cười đùa trong đám tang. + Lần III (tương tự) 1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường. 2. Tôn trọng là biểu hiện của nếp sông văn hoá. - Xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. - Nhận xét trò chơi. * Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (15’) Mục tiêu:- HS hiểu cần nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang- Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống: 1- Nhà bên có tang, Minh sang nhà em chơi và vặn to đài- Em sẽ làm gì? 2- Thấy An đeo tang, em phải nói gì? 3- Thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đàm tang- Em sẽ làm gì? - Thảo luận xử lí tình huống của nhóm mình: - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - GV chốt bài, kết thúc giờ học. - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------ Buỉi chiỊu TiÕt1: ChÝnh t¶: (nghe – viÕt) TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU. -Rèn kĩ năng viết chính tả -Nghe – viết Thình bày đúng đẹp chính xác 1 đoạn trong bài Tiếng đàn -Tìm và viết đúng gồm hai tiếng, trong đó bắt đầu bằng s /x hoặc thanh hỏi thanh ngã II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC. -3 tờ giấy khổ toghi nội dung bài tập 2a,2b -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. -Vở BTTV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU. 1 / Kiểm tra bài :cũ.gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ:.bản nhạc, thủng thỉnh, ngả mũ té ngã. - Gv nhận xét cho điểm. 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài. Làm đúng bài tập chính tả. Tìm và viết đúng gồm hai tiếng, trong đó bắt đầu bằng s /x hoặc thanh hỏi thanh ngã * Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả. -GV đọc doạn văn. HS theo dõi - 2HS đọc lại . - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bìnhngoài gin phòng như hòa cùng tiếng đàn? -Bài viết có mấy câu ? - Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao? -Các chữ Hai và chữ bà để làm gì? - tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêngđó viết hoa như thế nào? -Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -Viết chính tả .GV đọc HS viết. - GV đọc HS soát lỗi. - GV thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập chính tả. Mục tiêu : giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng các -Tìm và viết đúng gồm hai tiếng,trong đó bắt đầu bằng s /x hoặc thanh hỏi thanh ngã Bài1:. Gọi HS đọc Y/C. -HS làm việc theo nhóm. Y/C HS tự làm bài. - GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. Bài2: Gọi HS đọc Y/C . - HS tự làm bài.Mỗi em viết trên nháp ít nhất 2 từ. - Sau đó cho HS chơi trò chơi tiếp sức - -Chốt lại lời giải đúng. Hoạt động4 : CỦNG CO-Á DẶN DÒ - Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS. -Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. ---------------------------------------------------------- TiÕt2: tiÕng viƯt : «n tËp I-mơc tiªu: Giĩp HS - Cđng cè ®äc diƠn c¶m bµi tËp ®äc trong tuÇn 24. - RÌn kü n¨ng kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa R - Vµ c©u øng dơng. II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. H§1: RÌn kü n¨ng ®äc diƠn c¶m vµ kĨ chuyƯn: - HS «n l¹i bµi tËp ®äc trong tuµn 24 :theo nhãm ®«i. -GV gäi HS yÕu lªn b¶ng ®äc c¸c ®o¹n bµi ®· häc-GV chĩ ý sưa sai. + Néi dung cđa bµi nãi lªn ®iỊu g×? 2-4 HS lªn kĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyƯn –HSnhËn xÐt – GV khen HS kĨ hay hay. -2-5 Nhãm HS lªn thi kĨ - ®äc ph©n vai. -HSnhËn xÐt b×nh chä HS ®äc hay. H§2 Cđng cè kÜ n¨ngviÕt ch÷ hoa -GV cho HS nªu tªn ch÷ hoa viÕt tuÇn 24 vµ c©u øng dơng cđa nã. -HS nªu cÊu t¹o vµ qui tr×nh viÕt ch÷ hoa vµ c©u øng dơng -HS lÇn lỵt lªn tr¶ lêi –HS nhËn xÐt –HS chÐp bµi vµo vë ch÷ R hoa 5 dßng . -C©u øng dơng ch÷ viÕt 5 lÇn. -HS viÕt bµi –GV bao qu¸t líp vµ nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy bµi s¹ch ®Đp. -GV thu bµi chÊm ,ch÷a lçi cho HS. .Ho¹t ®éng nèi tiÕp. -GV nhËn xÐt giê «n. VỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho giê «n sau -------------------------------------------------------- TiÕt3: HO¹T §éng tËp thĨ ( TuÇn 24) ***************************************************************
Tài liệu đính kèm: