Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim

Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim

TOÁN

Luyện tập chung

I. Mục tiêu tiết dạy:

- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.

- Rèn HS tính khoa học khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:

123 x 8 4512 x 2

- GV cùng HS nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

* HĐ 1: Luyện tập:

* Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Bài yêu cầu gì?

- Gọi 4 HS làm trên bảng

- Chấm, chữa bài.

* Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Bài yêu cầu gì?

- Gọi 3 HS làm trên bảng

- Nhận xét, chốt cách thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có chữ số 0 ở thương).

*Bài 3:

- Gọi học sinh đọc bài .

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài.

* Bài 4:

 - Bài yêu cầu gì?

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?

- Gọi 1 HS làm trên bảng

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dũ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn bài

- HS làm bảng con

- Thực hiện phép nhân.

- Lớp làm bảng con:

- Thực hiện phép chia.

- Lớp làm bảng con:

- Một em đọc bài toỏn.

- Cả lớp cựng GV phõn tớch bài toán và làm bài vào vở.

- Một học sinh lên bảng giải:

 Bài giải

 Số quyển sách 5 thùng có là:

 306 x 5 = 1530 (quyển)

 Số quyển sách mỗi thư viện là :

 1530 : 9 = 170 (quyển)

 Đ/S : 170 quyển

- Tính chu vi sân vận động HCN.

- Lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2.

- Lớp làm vở

- HS nghe, nhắc lại

 

docx 26 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 03/07/2022 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Buổi sáng	Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
Tiết 1	 CHÀO CỜ
Tiết 2, 3	 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
 Đối đáp với vua (T1)
I. Mục tiêu tiết dạy:
Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,...
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp.
- Giáo dục học sinh tập trung nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
* KNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định..
II. Chuẩn bị:
- tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài.
Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho cả lớp đọc Đồng thanh 
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi 
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi.
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
+ Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+ Vua ra vế đối như thế nào ?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
*HĐ 3: Luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Cho học sinh đọc truyện theo cách phân vai 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
*HĐ 4: HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài.
Cho học sinh quan sát tranh đã đánh số (chú ý vẻ đàng hoàng, chững chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi tranh. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, khẳng định trật tự đúng của các tranh là : 3 – 1 – 2 – 4 
Giáo viên cho học sinh dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
3 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Cá nhân 
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm và TLCH
Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua.
Nước trong leo leo cá đớp cá.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Học sinh đọc truyện phân vai 
Bạn nhận xét
Sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp
Học sinh phát biểu thứ tự đúng của từng tranh, kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh.
Lớp nhận xét
Cá nhân 
-Cá nhân
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------
Tiết 4	TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu tiết dạy:
 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán 
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Bảng con.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
3613 : 3 1275 : 5
- GV cùng HS nhận xét 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
2105 : 3 2035 : 5
2413 : 4 4218 : 6
3052 : 5
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2:Tìm X
- Đọc yêu cầu.
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, đánh giá.
* Bài 3: Bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS thi giải toán theo nhóm
- Chấm, chữa bài.
* Bài 4: Tính nhẩm:
- Đọc yêu cầu.
- Nêu cách nhẩm?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- về nhà ôn bài
- HS làm bảng con
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm bảng con
1608 4 
 08 402 
 0
- Tìm X
- Thừa số chưa biết
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Lớp làm vào vở
a) X x 7 = 2107 b) 8 x X = 1640
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
 X = 301 X = 205
- HS nêu
- HS nêu
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp
Bài giải
 Số gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 5069 kg)
Cửa hàng còn lại số gạo là:
 2024 - 506 = 1518( kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo
- Tính nhẩm
- Nêu miệng
6000 : 3 = 
Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
Vậy : 6000 : 3 = 2000
- HS nêu nối tiếp
- HS nêu
Buổi sáng	Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
Tiết 1	 CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu tiết dạy:
-HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Đối đáp với vua.
-Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập 
-Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ chép bài tập 3 (a). 
-VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS viết bảng: Lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn 3 của bài.
- GV giúp HS hiểu nội dung
Đoạn văn nói về điều gì?
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
Đoạn văn gồm có mấy câu?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Hai vế đối trong bài viết như thế nào?
- Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá Quát.
- YC học sinh viết những chữ dễ lẫn ra giấy nháp
Hướng dẫn viết bài
Soát lỗi và chấm, chữa bài
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV thu chấm 7 bài chấm, nhận xét, rút kinh nghiệm
* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài tập 1: Điền x/s, dấu hỏi, dấu ngã 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC học sinh làm VBT
- 1 học sinh lên bảng điền từ
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng
 a. sáo, xiếc b. mõ, vẽ
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS ôn lại bài.
- HS viết 
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK.
- Nói đến sự đối đáp của Cao bá Quát đối với nhà vua
- 5 câu
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, sau dấu chấm, tên riêng: (Thấy,Nhìn,Nước,Chẳng,Trời, Cao bá Quát)
- Viết giữa trang vở và cách lề 2 ô
- 2 HS đọc, lớp theo dõi
- HS viết bài vào vở.
- HS nhìn vở soát bài.
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra, chữa lỗi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS điền trên bảng, lớp nhận xét
- Lớp làm bài cá nhân
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------
Tiết 2	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoa
I. Mục tiêu tiết dạy:
-Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
-Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa hồng.
*KNS: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về dặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK; 
sưu tầm 1 số loài hoa mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận:
HS biết quan sát và so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của các loài hoa
+ Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
*. Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
( chia lớp thành 6 nhóm)
GV cho quan sát theo gợi ý phần thực hành (90).
-trong những bông hoa đó bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm?
-Chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của một bông hoa?
Bước 2: Làm việc theo cặp
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
 GV kết luận:
*Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
*. Cách tiến hành
- Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên bàn.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển theo tiêu chí nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm theo mầu sắc, hình dạng.
- GV quan sát các sản phẩm và đánh giá các sản phẩm đó.
*Hoạt động 3:Thảo luận chung cả lớp.
*Cách tiến hành
- Hoa có chức năng gì ?
- Hoa thường dùng để làm gì ? nêu ví dụ ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 91.
- Những hoa nào được dùng để trang trí ? để ăn ?
GV kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học,HS nhớ nội dung bài học.
- HS quan sát thảo luận nhóm
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại.
- HS chia làm 6 nhóm.
- HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trưởng.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS nêu và nhận xét.
- HS quan sát SGK.
- HS nêu và nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------
Tiết 3	TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
- Rèn HS tính khoa học khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
123 x 8 4512 x 2
- GV cùng HS nhận xét 
2. Bài m ... o vở.
------------------------------------------------
Tiết 3	TIẾNG VIỆT*
Ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu tiết dạy:
-Hs ôn từ ngữ nghệ thuật. Ôn về dấu phẩy.
- Tìm được các từ chỉ người làm nghệ thuật, từ chỉ hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật. Điền dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận (đồng chức) trong câu.
- Giáo dục học sinh yêu nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu BT 1.
- Vở ôn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :: Hs đọc đoạn văn tiết trước đã làm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
Phần 1: Gv cho Hs làm bài trong vở luyện tập Tiếng Việt.
Hướng dẫn Hs làm lần lượt từng bài.
Gv chấm bài và nhận xét.
Gv chốt kết quả đúng.
Phần 2: Làm bài vào vở ghi.
Bài tập 1:Sắp xếp các từ ngữ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng:
- Kịch, nhà viết kịch, viết kịch, diễn kịch, diễn viên kịch nói.
-Điện ảnh, diễn viên điện ảnh, đóng phim, quay phim
-Văn học, nhà văn, nhà thơ, sáng tác văn học, viết văn, làm thơ.
Gv cho Hs điền vào bảng bên.
Cho 3 Hs lên bảng điền 3 cột.
 Âm nhạc và các làn điệu dân ca Việt Nam như quan họ Bắc Ninh hát dặm Nghệ Tĩnh hò Huế lí Nam Bộ đều thiên về diễn tả tình cảm nội tâm, mang đậm chất trữ tình, với tốc độ chậm âm sắc trầm và đặc biệt rất chú trọng luyến láy, gợi nên những tình cảm quê hương những nỗi buồn man mác, dễ đi vào lòng người..
Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
3. Củng cố dặn dò:
Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
-Về luyện tập lại.
2-3 Hs đọc bài làm của mình.
Hs khác nhận xét bổ sung.
Hs lắng nghe
Hs đọc lần lượt từng bài và làm vào vở.
Hs đọc bài làm của mình.
Hs khác nhận xét
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở.
Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật
Từ chỉ các hoạt động nghệ thuật
Từ chỉ các môn nghệ thuật
Nghệ sĩ hài
Biểu diễn hài,..
Điện ảnh,
Hs đọc và làm bài .
Hs đọc bài sau khi đã điền dấu phẩy.
Hs nhận xét và bổ sung.
Buổi sáng	Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019
Tiết 1	TẬP LÀM VĂN
Nghe kể: Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Nghe – kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn một cách trôi chảy và tự nhiên..
- Học sinh kể lại được câu chuyện, nhắc lại được ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục học sinh rèn chữ viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- SGK, đồ dùng tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bài "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem".
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Hướng dẫn nghe - kể chuyện 
Bài tập 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- GV kể chuyện lần 1:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
- Giáo viên kể chuyện lần 2.
- Yêu cầu HS tập kể.
+ HS tập kể theo nhóm 3.
+ Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
+ Mời đại diện các nhóm lên thi kể. 
- Nhận xét, tuyên dương .
+ Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? 
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên? 
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về kể lại cho mọi người.
- 3 em đọc bài làm của mình.
- Lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh họa. 
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Bà gặp ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ể ấm nên chiều hôm nay cả nhà không có cơm ăn.
+ Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán hết quạt.
 + Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt.
- Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại.
- HS tập kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
+ Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp.
---------------------------------------------------
Tiết 2	 ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng đám tang (t2)
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đâu thương, mất mát người thân của người khác.
- GDHS biết chia sẻ vui buồn với bạn bè.
*KNS : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác ; kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập đạo đức. Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
- VBT đạo đức, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 em:
+ Em cần làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (BT3) 
- Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách ( đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự ).
- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn.
- Kết luận: 
+ Nên tán thành với các ý kiến b, c.
+ Không tán thành với ý kiến a.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường.
+ Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ...
+ Tình huống c: Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
+ Tình huống d: Nên khuyên ngăn các bạn.
* Hoạt động 3: Chơi TC : Nên và không nên 
- Chia nhóm. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng. 
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc.
* Kết luận chung: 
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- 2 em trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp lắng nghe gv nêu các ý kiến.
- Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự đưa màu trắng theo như quy ước.
- Thảo luận để đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình.
- Học sinh khác nhận xét .
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Các nhóm tiến hành chơi TC.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc.
--------------------------------------------------------
Tiết 3	TOÁN
	Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
- SGK, 1 đồng hồ thật và mô hình đồng hồ
- SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã.
- Nhận xét. 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Các hoạt động:
* Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút):
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. 
- GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc giờ theo 2 cách. 
* Luyện tập:
 Bài 1:
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời một em làm mẫu câu A.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT.
- Chấm vở một số em, NX chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò
-nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hai em lên bảng viết các số La Mã.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi GV giới thiệu.
- Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời:
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. 
+ 6 giờ 13 phút.
+ 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
- Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút.
- Cả lớp làm bài.
- 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
- Một em đọc đề bài 2 
- Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ.
- Ba em lên bảng chữa bài, lớp nx bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài tập ( Nối theo mẫu)
- Cả lớp thực hiện vào vở.
-------------------------------------------------------
Tiết 4	 SINH HOẠT 
Tuần 24
I. Mục tiêu tiết dạy:
GVCN giúp HS và tập thể lớp: 
-Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tự quản. 
- Giáo dục học sinh tính tự giác.
II. Chuẩn bị:
- CTHĐTQ và các ban tổng hợp sơ kết tuần.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua:
- Lớp trưởng lên nêu mục tiêu buổi sinh hoạt.
Nêu ưu điểm :
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 Làm bài tập về nhà đầy đủ như bạn :
-Hăng hái phát biểu như bạn : ..
Nêu tồn tại :
- Còn có bạn lười trực nhật lớp : ..
- Không làm bài, ôn bài : 
Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : ..
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
Tuyên dương..............................................................................................................
Phê bình.....................................................................................................................
 BGH duyệt
 Tổ CM duyệt ngày / / 2018

Tài liệu đính kèm:

  • docxthiet_ke_bai_day_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.docx