Tập đọc – Kể chuyện
Hội vật
I/ Mục tiêu:
Tập đọc
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt
TUẦN 25 Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện Hội vật I/ Mục tiêu: Tập đọc Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố. - Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Kỹ năng: Rèn Hs Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt Thái độ: - Giáo dục Hs có thích thú trước những ngày lễ hội. Kể Chuyện - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Tiếng đàn. - Gv mời 2 em bài: + Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi? + Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì? + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn? - Gv nhận xét bài. Giới thiệu Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sới vật, khôn lường, keo vật, khố. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi: + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Oâng Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5. + Oâng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện . - Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện. - Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT: Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. HT: Hs đọc thầm đoạn 1. Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông cản Ngủ ; chen lẫn nhau ; quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem.. Hs đọc thầm đoạn 2 Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo riết. Oâng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. Hs đọc đoạn 4, 5. Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông cản Ngũ. Oâng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: Hs thi đọc diễn cảm truyện. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: Hs quan sát các gợi ý. Từng cặp hs kể chuyện. 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 3. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2009 Toán. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. b) Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo). Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn Hs biết giải bài toán đơn và bài toán có hai phép tính.(8’) - MT: Giúp nhận biết được các cách giải toán. a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn.) . - Gv ghi bài toán trên bảng. - Gv hỏi: + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làmø cách nào? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. b) Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân). - Gv ghi bài toán trên bảng. - Gv tóm tắt bài toán: 7 can: 35l 2 can: .l? - Gv hướng dẫn Hs tìm: + Số l mật ong trong mỗi can. + Tìm số l mật ong trong 2 can. - Gv hỏi: + Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì? + Muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì? - Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo hai bước: + Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân). * HĐ2: Làm bài 1, 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. *Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi: + Có bao nhiêu cái cốc xếp đề lên 8 bàn? + Mỗi bàn có bao nhiêu cái cốc? + Ba bàn có bao nhiêu cái cốc? - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ4: Làm bài 3. - MT: Giúp cho các em biết xếp theo hình mẫu - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Từ 8 hình tam giác các nhóm phải xếp theo giống hình mẫu. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: Hs đọc đề bài toán: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? Có 35 lít mật ong, chia vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong. Ta lấy 35 : 7. 1 Hs lên bảng làm bài. Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Đáp số : 5 l. Hs đọc đề bài toán: Có 35l mật ong chia đều vào 7 can.hỏi 2 can có mấy l mật ong. Làm phép tính chia. Làm phép tính nhân. Một Hs lên bảng giải bài toán. Bài giải Số l mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số l mật ong trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (l) Đáp số: 10 l mật ong. Vài Hs đứng lên nhắc lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận câu hỏi: Có 48 cái cốc xếp đều vào 8 bàn. Mỗi bàn có 6 cái cốc. Ba bàn có 18 cái cốc. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Số cốc ở mỗi bàn là: 48 : 8 = 6 (cái). Số cái cốc ở ba bàn là: 6 x 3 = 18 (cái) Đápsố: 18 cái cốc. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. Số cái bánh ở mỗi hộp là: 30 : 5 = 6 (cái) Số cái bánh trong 4 hộp là: 6 x 4 = 24 (cái) Đáp số : 24 cái bánh. Hs nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT: Hs đọc yêu cầu đề bài. Các nhóm chơi trò chơi. Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. HS nhận xét . 3. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài1, 2.. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. ------------------------------***------------------------------ Chính tả: (Nghe viết) HỘI VẬT I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Hội vật” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Tìm và viết ... mời Hs đọc câu ứng dụng. Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. - Gv giải thích câu ca dao: nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng có tổ chức lễ hội hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng đã có công dựng nước.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ T: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ D, Nh: 1 dòng. + Viế chữ Tân Trào : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là T. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. HT: Hs quan sát. Hs nêu. PP: Quan sát, thực hành. HT: Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : Tân Trào. . Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta PP: Thực hành, trò chơi. HT: Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. HT: Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn tập. -----------------------------------***-------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Chính tả (Nghe viết) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Rước đèn ông sao.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc ên/ênh c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Bài cũ: “ Sự tích Chử Đồng Tử”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch. Gv và cả lớp nhận xét. 2) Giới thiệu Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết. Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn văn tả gì ? + Những từ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: R: rổ rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết. D: dao, dây, dê, dế. Gi: giường, giá sách, giáo mác, giày da, giấy, gián. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Hs trả lời. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đoạc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 3. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. --------------------------***----------------------- Tập làm văn Kể về một ngày hội I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. Kỹ năng: - Hs kể lại đúng, sinh động quang cảnh và hoạt động của một ngày lễ hội. Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1Bài cũ: Kể về lễ hội. - Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” . - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết kể về một ngày hội. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào? - Gv nhắc nhở Hs: + Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội . Ví dụ: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc. + Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim. + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câuchuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung đượ quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý. - Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. - Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. * Hoạt động 2: Hs thực hành . - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một đoạn văn từ 5 câu. - Gv mời vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét. Ví du: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chưc hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và những bãi đất rộng, từng đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co .. Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niêm nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài . Hs trả lời. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Hs đứng lên kể theo gợi ý. Hs đứng lên thi kể chuyện. Hs khác nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Nhận xét tiết học. --------------------------------------***------------------------------------ Toán. KIỂM TRA A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố lại Xác định số liền trước, liền sau của số có 4 chữ số. Thực hiện cộng, trừ , nhân , chia các số có 4 chữ số. - Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận ra số góc vuông trong một hình. - Giải bài toán bằng hai phép tính . b) Kỹ năng: Rèn Hs làm tính chính xác , nhanh , cẩn thận . c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra. * HS: VBT. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. HS lên bảng sửa bài 2 , 3 . Gv nhận xét , ghi điểm . 2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài Đề kiểm tra. A PHẦN 1 : Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B , C , D . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . 1 . Số liền sau của 4279 là : A .4278 B. 4269 C . 4280 D . 4289 2 . Trong các số 5864 , 8654 , 8564 , 6845 ; số lớn nhất là : A . 5864 B . 8654 C . 8564 D . 6845 3 . Trong cùng một năm , ngày 23 tháng 3 là thứ ba , ngày 2 tháng 4 là : A . Thứ tư B . Thứ năm C . Thứ sáu D . Thứ bảy 4 . Số góc vuông trong hình bên là : A . 2 B . 3 C. 4 D . 5 5 . 9m 5cm = 905 cm . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là : A. 14 B . 95 C . 950 D . 905 B. PHẦN 2 .Làm các bài tập sau : 1 . Đặt tính rồi tính : 6947 + 3528 8291 – 635 2817 x 3 9640 : 5 2 . Bài toán có 5 thùng , mỗi thùng chứa 1106 l nước . Người ta lấy ra 2350l nước từ các thùng đó . Hỏi còn lại bao nhiêu lít nước ? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM . A.PHẦN 1. 1.HS khoanh vào chữ C ; đạt 1 điểm . 2 . Trong các số đã cho số lớn nhất là 8654 .HS đạt 1 điểm . 3 . Trong cùng một năm , ngày 23 tháng 3 là ngày thứ ba , ngày 2 tháng 4 là : D. Thứ bảy . Hs khoanh đúng vào câu D đạt 1 điểm . 4 . HS khoanh đúng vào câu B đạt 1 điểm . 5 . 9m 5cm = 905 cm . HS khoanh đúng vào câu D đạt 1 điểm . B .PHẦN 2 1 .HS thực hiện đặt tính đúng đạt 0,5 điểm ; kết quả đúng đạt 0 , 5 điểm .Mỗi bài đúng đạt 1 điểm .Toàn bài đạt 2 điểm . 6947 8291 2817 9640 5 3528 635 x 3 46 1928 10475 7656 8451 14 40 0 2 . Bài toán (3 điểm ) Khối lượng nước chứa trong 5 thùng : 0, 5 điểm 1106 x 5 = 5530 ( l ) 1 điểm Khối lượng nước còn lại là : 0 , 5 điểm - 2350 = 3180 ( l ) 1 điểm Đáp số : 3180 l nước .
Tài liệu đính kèm: