Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 9 và 10 – Gv: Nguyễn Trọng Tính

Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 9 và 10 – Gv: Nguyễn Trọng Tính

Tp ®c – KĨ chuyƯn

Ôn tập giữa học kì một

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh

 

doc 51 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 9 và 10 – Gv: Nguyễn Trọng Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 9
 Thø hai ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009
TËp ®äc – KĨ chuyƯn
Ôn tập giữa học kì một
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật được so sánh.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
 - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
Con rùa đầu to như trái bưởi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
1 Hs lên làm mẫu.
Hồ như một chiếc gương bầu dục.
Hồ – chiếc gương.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
Nhận xét bài học.
----------------------o0o-----------------------
 Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Thực hành dùng êke để vẽ góc vuông, góc không vuông
2.Kĩ năng: Biết cách dùng êkr để vẽ góc vuông.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Eâke, phấn màu, bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1..Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Góc vuông, góc không vuông . (3’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ
* HĐ1: Làm bài 1, 2. (12’)
- MT: Giúp Hs biết dùng êke để vẽ góc vuông và để kiểm tra góc vuông.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của 
êke trùng với đỉnh 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh 0.
Tương tự với bài có đỉnh M 
- Gv mời 3 hs lên bảng vẽ.
 Gv nhận xét.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào VBT
- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả.
- Gv chốt lại:Hình thứ nhất có 2 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông , hình thứ ba có 8 góc vuông .Khi đo cần lưu ý chính xác và cẩn thận .
* HĐ2: Làm bài 3, 4.(13’)
- MT: Giúp học sinh biết ghép được chữ có góc vuông.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét .
* Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. 
- Gv yêu cầu mỗi em Hs lấy một mảnh giấy đễ thực hành gấp.
- Gv đi đến từng bàn để chỉ cho các em.
* HĐ3: Củng cố (3’)
- MT: Giúp Hs biết dùng êke vẽ hình đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai khéo hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình.
Đề bài: hãy vẽ
Hình tam giác có một góc vuông.
Hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Hs thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 
theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
 B P 
 O A M Q
3 Hs lên bảng vẽ
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT : Cá nhân , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Các nhóm lên trình bày kết quả.
+ Hình A: 1, 3.
+ Hình B: 2, 4.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thực hành gấp mảnh giấy để có góc vuông.
Hs nhận xét 
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:Lớp , cá nhân .
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Về làm lại bài tập. 3, 4.
Chuẩn bị : Đê- ca-mét ; Héc-tô-mét.
Nhận xét tiết học.
---------------------o0o---------------------
Tập đọc
	Ôn tập giữa học kì một
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu .
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Kể lại được câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
Biết đặt câu hỏi đúng.
Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được im đậm.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào?
- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu chuyện đã học.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học.
- Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- Gv cho Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì?
Hs quan sát.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
Nhận xét bài học.
----------------------o0o-------------------
Đạo đức
Chia sẻ niềm vui cùng bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Bạn là người thân thiết cùng chơi, cùng học, cùng lao động với các em nên các bạn cần chúc mừng khi có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
 Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thên gắn bó, thân thiết.
Kỹ năng: 
Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
Thái độ: 
- Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống.
 Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” . 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống ghi đúng hoặc sai. Giải thích.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát trie ... ch câu ca dao: tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. (12’)
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Gi: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Ô, T: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Ông Gióng : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài. (3’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Gi. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: Lớp
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Cá nhân
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Ông Gióng..
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Gió đưa, trấn Vũ, Thọ Xương.
PP: Thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
HT: Lớp
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
.o0o.
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán
Kiểm tra một tiết
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố lại cho Hs .
- Nhân, chia nhẩm.
- Kĩ năng thực hiện phép nhân, chia, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Kĩ năng về giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Đo độ dài đoạn thẳng; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
b) Kĩõ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia đo độ dài một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
Đề kiểm tra.
Bài 1: Tính nhẩm.
6 x 4 =  18 : 6 =  7 x 3 =  28 : 7 = 
6 x 7 =  30 : 6 =  7 x 8 =  35 : 7 = 
6 x 9 =  36 : 6 =  7 x 5 =  63 : 7 = 
Bài 2: Tính
 33 12 55 5 96 3
x 2 x 4
Bài 3: Điền dấu “ ” thích hợp vào ô trống.
3m5cm 3m7cm 8dm4cm 8dm12mm
4m2dm 3m8dm 6m50cm 6m5dm
Bài 4: Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm được gấp đôi số tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem?
Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB.
5. Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết kiểm tra.
Chuẩn bị bài: Giải toán bằng hai phép tính.
Nhận xét tiết học.
--------------------------------o0o------------------------------
ChÝnh t¶:(Nhge viÕt)
QU£ H¦¥NG
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài “ Quê hương”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: et/oet . Tập giải câu đố.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát. (1’)
 2) Bài cũ: “ Quê hương ruột thịt”. (4’)
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, đứng lên, thanh niên.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động: (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (12’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần các khổ thơ viết.
Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
 + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
 - Gv đọc từng dòng thơ.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (15’)
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc câu đố.
- Gv cho Hs khảo sát tranh minh họa.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Nặng – nắng ; lá – là.
Cổ – cỗ ; co – cò – cỏ.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: Lớp
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Chùm khế ngọt, con diều, con đò, cầu tre nhỏ, nón lá, hoa cau .
Những chữ ở đầu câu.
Hs viết ra nháp: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs đọc câu đố.
Hs xem tranh minh họa.
Hs trao đổi theo nhóm.
Nhóm nào có lời giải trước và đúng thi thắng cuộc.
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
------------------------o0o------------------------
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Biết viết một bức thư ngắn để hỏi thăm, báo tin cho người thân. 
Kỹ năng: Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức của bức thư.
Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng phụ chép gợi ý BT1. Bức thư và phong bì đã viết mẫu.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: (4’)
- Gv gọi 1 Hs đọc lại bài: Thư gửi bà và hỏi:
+ Dòng đầu thư ghi những gì?
+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
+ Nội dung thư?
+ Cuối thư ghi gì?
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (13’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết viết một bức thư ngắn để thăm hỏi, báo tin.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập một bài tập.
- Gv mời Hs đọc phần gợi ý viết trên bảng phụ.
- Gv mời 4 – 5 Hs nói mình sẽ viết thư cho ai?
- Gv hướng dẫn: 
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào?
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông?
+ Ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì?
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- Gv nhắc nhở Hs chú ý trước khi viết thư.
+ Trình bày đúng thể thức.
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư trên giấy nháp.
- Gv mời một Hs Hs đọc bài trước lớp. 
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (14’)
Mục tiêu: Giúp các em biết cách trình bày trước mặt phong bì.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư.
+ Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư
+ Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư của bưa điện.
- Gv yêu cầu Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư.
- Gv mời 4 –5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT: Cá nhân
Hs cả lớp đọc thầm nội dung BT1.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs trả lời.
Em viết thư gửi cho ông bà.
TPHCM, ngày 25 – 11 – 2004.
Em sẽ viết là: Ông nội kính yêu ! hoặc Ông nội yêu quý của con !
Em hỏi thăm sức khỏe, báo cho ông biết về kết quả học tập .
Em chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khỏe. Em hứa sẽ chăm học và học thật tốt .
Lời chào ông, chữ kí và tên của em.
Hs thực hành viết thư trên giấy nháp.
3 – 4 Hs đọc bức thư mình viết.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: Cá nhân
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs lắng nghe.
Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư.
Hs đọc bài của mình.
Hs nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------o0o----------------------------
LuyƯn viÕt
Ch÷ hoa Gh
I-Mơc tiªu: Giĩp häc sinh cđng cè vỊ 
-C¸ch viÕt ch÷ Gh hoa nghiªng vµ ®øng 
ViÕt tõ, c©u øng dơng ®ĩng kiĨu c©u
-HiĨu néi dung ý nghÜa vỊ tõ, c©u øng dơng 
II-Néi dung «n tËp:
1-Häc sinh viÕt b¶ng con
-Ch÷ hoa Gh hoa vµ c©u tõ øng dơng
-Häc sinh nªu néi dung ý nghÜa tõ, c©u øng dơng 
2-Häc sinh viÕt vµo vë luyƯn viÕt 
-Gi¸o viªn quan s¸t giĩp ®ì häc sinh yÕu 
-Nh¾c nhë häc sinh viÕt ®ung hang, li, kháang c¸ch gi÷a c¸c ch÷ vµ ®ĩng kiĨu ch÷
III-Cđng cè dỈn dß 
-Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc nh¾c häc sinh vỊ häc vµ chuÈn bÞ bµi sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctinh cac son b T910.doc