Giáo án dạy học Tuần 28, 29 Lớp 3

Giáo án dạy học Tuần 28, 29 Lớp 3

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

THÚ

(Tiếp theo)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể các con thú rừng được quan sát.

- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.

- Vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK trang 106, 107.

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.

- Giấy khổ to, hồ dán.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 967Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 28, 29 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2008
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
THÚ 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể các con thú rừng được quan sát.
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 106, 107.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/C HS quan sát hình và ảnh sưu tầm thảo luận:
+ Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát?
+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/C đại diện các nhóm lên trình bày
* GV kết luận giúp HS hiểu:
- Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.
HĐ2: Sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV Y/C các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh và thảo luận câu hỏi:
+ tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/C các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 HĐ3: Vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích.
- Bước 1:
- Y/C HS lấy giấy và bút chì vẽ 1 con thú rừng ưa thích.
- Bước 2: Trình bày.
- Y/C trưởng nhóm thu bài của nhóm dán vào giấy khổ to để trình bày.
- Y/C 1 số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá các bức tranh.
* Củng cố dặn dò:
+ Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
+ Phân biệt thú rừng và thú nhà?
- Chuẩn bị bút màu cho tiết sau.
- Nhận xét giờ học .
- HS thảo luận 4 nhóm, quan sát hình và thảo luận theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra và thảo luận 4 nhóm.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên.
- HS vẽ.
- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào giấy khổ to và trưng bày trước lớp.
- HS kể 
Thứ ngày tháng năm 2008
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 110, 111.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Thảo luận theo nhóm.
 - Bước 1:
- Y/C HS thảo luận nhóm qua nội dung:
+ Vì sao ban ngày không nhìn đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng , bạn thấy như thế nào? Tại sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
- Bước 2:
- Y/C các nhóm trình bày
- GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
* Kết luận: Mặt trời chừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
HĐ2: Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Bước 1:
- Y/C HS quan sát cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm qua gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Bước 2:
- Y/C các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- GV nhận xét KL : Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
HĐ3: Một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Bước 1:
- Hường dẫn hS quan sát hình trong SGK
- Bước 2:
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
- GV nhận xét bổ xung 
 HĐ4: Thi kể về mặt trời.
- Bước 1:
- Y/C HSkể về mặt trời trong nhóm của mình.
- Bước 2: Đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét .
* Củng cố dặn dò:
+ Nêu vai trò của mặt trời đối với con người?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét giờ học .
- HS thảo luận 4 nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
- HS ra ngoài trời quan sát cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận6 của nhóm mình, Các nhòm khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát các hình 2, 3 , 4 / 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Một số HS nêu.
- Phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nóng nước.)
- HS kể nhóm đôi .
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- HS nêu.
Thứ ngày tháng năm 2008
CHÍNH TẢ 
TIẾT 1 - TUẦN 28
I. Mục đích yêu cầu 
- Nghe – viết chính xác đoạn tĩm tắt Cuộc chạy đua trong rừng .
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc dấu hỏi , dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các họat động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A) Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc cho HS viết : mênh mơng , bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh .
- Nhận xét KTBC
B) Bài mới .
1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC
2) Hướng dẫn viết chính tả .
a) Giới thiệu bài viết.
- Đọc mẫu đoạn văn 
- Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào?
- Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì ?
- Đọan văn cĩ mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Trong bài cĩ những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra 
- Cho học sinh viết bảng con 
+ Nhận xét 
b) GV đọc cho HS viết bài .
+ Đọc cho học sinh sĩat lỗi 
c) Thu bài chấm điểm , nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Treo bảng phụ 
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Y/C HS làm bài vào vở 
C) Củng cố dặn dị .
- Hơm nay các em viết chính tả bài gì ?
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
- Chuẩn bị bài sau Cùng vui chơi 
- Nhận xét tiết học .
- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con .
- Nghe 
- 1 học sinh đọc lại 
- Học sinh nêu 
- Đừng bao giờ chủ quan 
- Cĩ ba câu 
- Học sinh nêu 
- Học sinh tìm 
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : khỏe , giành , nguyệt quế, mải ngắm.
- Viết bài 
- Sốt lỗi 
- 7 học sinh nộp bài 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- Theo dõi 
- Nghe
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
- 5 HS nộp bài 
* Lời giải 
tuổi – nở – đỏ – thẳng – vẻ – của - dũng - sĩ .
Thứ ngày tháng năm 2008
CHÍNH TẢ 
TIẾT 2- TUẦN 28 
I) Mục đích yêu cầu .
- Nhớ – viết lại chính xác ba khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi 
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n dấu hỏi /dấu ngã 
II) Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III) Các họat động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A) Kiểm tra bài cũ .
- Đọc cho HS viết: nhực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ.
- Nhận xét KTBC
B) Bài mới. 
1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC 
2) Hướng dẫn viết chính tả 
a) HD chuẩn bị 
+ Đọc mẫu 3 khổ thơ 
- Theo em vì sao“Chơi vui học càng vui” ?
- Đọan thơ cĩ mấy khổ thơ ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Trong bài cĩ những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra 
+ Cho học sinh viết bảng con 
+ Nhận xét 
b) GV đọc cho HS viết chính tả vào vở 
+ Đọc cho học sinh sĩat lỗi 
c) Thu bài chấm điểm , nhận xét 
3) Hướng dẫn HS làm bài tập .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Treo bảng phụ 
- HD HS làm bài 2b 
- Y/C HS làm bài vào vở 
+ Thu bài chấm điểm nhận xét 
C) Củng cố dặn dị .
- Hơm nay các em viết chính tả bài gì ?
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con .
- Nghe 
- 1 học sinh đọc lại 
- Học sinh nêu 
-Ba khổ thơ 
- Học sinh nêu 
- Học sinh tìm 
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : quả cầu , quanh quanh, dẻo chân , ......
- Viết bài 
- Sĩat lỗi 
- 7 học sinh nộp bài 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- Theo dõi 
- Nghe
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
- 5 học sinh nộp bài 
* Lời giải 
bĩng rổ – nhảy cao – võ thuật .
Thứ ngày tháng năm 2008
TẬP LÀM VĂN 
 TUẦN 28
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nĩi: Kể được một số nét chính của mộ trận thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ( theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2.Rèn kĩ năng viết:Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) viết gọn, rõ, đủ thơng tin.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao ( SGK).
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo cĩ tin thể thao.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị 
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV KT 2 HS đọc lại bài viết về những trị vui trong ngày hội ( tiết TLV tuần 26).
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC  ... đọc yêu cầu của bài tập 
- Y/C HS làm bài vào vở 
C) Củng cố dặn dị .
- Hơm nay các em viết chính tả bài gì ?
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe 
- 1 học sinh đọc lại 
- Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành 
- Học sinh nêu 
- Học sinh tìm 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: ngập ngừng, tràn ra, dang ......
- HS viết bài 
- Sĩat lỗi 
- 7 học sinh nộp bài 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
Thứ ngày tháng năm 2008
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Ôn tập về nhân hoá .
- Ôn tập về các từ ngữ thuộc chủ đề Tổ quốc , sáng tạo , nghệ thuật , lễ hội.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HD HS làm bài tập .
 Bài 1: Đọc bài thơ “Ngày hội rừng xanh” và điền vào bảng sau : 
Tên các con vật, SV được nhân hoá
TN tả các con vật, SV như tả người
Bài 2: Chọn các từ ngữ sau để điền vào chỗ trống :
 Yêu nước, nhà bác học, xiếc, nghiên cứu, bộ đội, trẩy hội diễn viên, hội đua voi, gìn giữ, nhà thơ, hội lim .
+ Từ nói về tổ quốc: 
+ Từ nói về nghệ thuật: 
+ Từ õ nói về sáng tạo: 
+ Từ nói về trẫy hội: 
- Y/C HS tự làm bài 
2) Chấm chữa bài ;
- GV thu vở chấm 1 số bài , nhận xét .
3) Củng cố –Dặn dò :
- HS nhắc lai nội dung ôn tập .
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà tìm , ôn các từ thuộc chủ đề đã học.
- HS tự làm bài cá nhân 
- HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình GV ghi nhanh lên bảng lớp 
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng .
- HS nêu Y/C bài tập
- Cho 2 nhóm lên thi làm bài - Lớp nhận xét bài của bạn và chốt KQ: 
+ Yêu nước, bộ đội, gìn giữ
+ Xiếc, diễn viên, nhà thơ.
+ Nhà bác học, nghiên cứu
+ Trẩy hội,hội đua voi, hội lim .
Thứ ngày tháng năm 2008
 LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP LÀM VĂN : TUẦN 28
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nĩi: Kể được một số nét chính của một trận trận bĩng đá đã được xem, được nghe tường thuật giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2.Rèn kĩ năng viết:Viết lại được 1 trận đấu bĩng đá mới đọc , viết gọn, rõ, đủ thơng tin.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo cĩ tin thể thao.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị 
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV KT 2 HS đọc lại bài viết ( tiết TLV tuần 28).
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: 
Kể lại một trận đấu bĩng đá mà em đẫ được tham gia hoặc chứng kiến :
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
- GV nhắc HS:
+ Cĩ thể kể về buổi thi đấu bbĩng đá mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng cĩ thể kể một buổi thi đấu các em nghe tương thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo
- GV gọi HS kể mẫu.
- GV nhận xét.
- GV cho HS tập kể theo nhĩm.
- GV cho HS thi kể.
- GV nhận xét.
 * GV cho HS viết bài.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV thu một số vở chấm nhận xét bài viết của HS 
C. Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu HS về BT 
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc lại 
- 1HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-Từng cặp HS tập kể.
-Một số HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
- HS viết bài vào vở .
-Một số HS đọc mẫu tin đã viết => Cả lớp nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2008
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP - TUẦN 28 
I ) Mục đích yêu cầu :
 Củng cố cách viết chữ hoa T (Th) thơng qua bài tập ứng dụng.
 1) Viết tên riêng Lê Thái Tổ 
 2) Viết ứng dụng 4 dịng thơ lục bát trong vở luyện VCĐ . 
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ hoa T (Th)
 Các chữ Lê Thái Tổ và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ.
- HS : Bảng con , VLV
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trị
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài :Ơn chữ viết hoaT(Th).
2) HD HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa cĩ trong bài ?
- Viết mẫu chữ Th - nhắc lại cáchviết 
.- Cho HS viết bảng con 
b) Luyện viết từ ứng dụng .
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
 - Lê Thái Tổ Giải nghĩa từ 
Cho HS viết bảng con 
GV nhận xét cách viết .
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
- Câu thơ được trình bầy như thế nào ?
- Cho HS viết bảng con: Tháng .
3) Cho HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu y/c bài viết – cho HS viết bài .
- Theo dõi học sinh viết.
4) Thu bài chấm điểm : 
- Nhận xét bàicủa HS .
C. Củng cố dặn dị.
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. - Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại 
- T, L ,Th 
- HS viết trên bảng con. Th .
- 2 học sinh đọc.
- Nghe,
- HS viết bảng con.
- 1 học sinh đọc.
- HS nêu cách trình bày 4 dịng thơ .
- Viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- HS thu bài chấm 
Thứ ngày tháng năm 2008
LUYỆN TOÁN 
ÔN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Củng cố tính nhẩm trong phạm vi 100000
- Luyện giải toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức HD HS làm BT
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống . 
Số liền trước 
 Số ở giữa 
Số liền sau 
 12345
 56789
 10 001
 10 003
 99 999
10 000
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
a) 54 200,54 330.,. ,., ., 54 380 
b) 10 012, 10013,. , .., ..., .., 10 018
c) 86 420, 86 425, ..,,,,86 450.
Bài 3: tính nhẩm :
 4000 + 200 x 3 8000 – 9000: 3 
( 4000+200) x 3 8000: 4 - 200 
Bài 4: Giải toán.
 Một thư viện có 1566 quyển sách, thư viện đã cho mượn 1/6 số sách đó. Hỏi trong thư viện còn lại bao nhiêu quyển sách ? 
- Y/c HS đọc đầu bài và nhận dạng toán
 GV N/x, củng cố dạng toán rút về đơn vị .
HĐ2: Chấm chữa bài
- GV thu 1 số vở chấm – Nhận xét bài làm của HS 
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về luyện thêm các BT .
- HS làm BT cá nhân
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, - Lớp nhận xét 
- HS tự làm bài vào VBT
- Vài HS nêu kết quả 
- Nêu quy luật của dãy số 
- Lớp N/x KQ của bạn 
- HS tự tính nhẫm – nêu KQ 
- Vài HS nêu cách tính 
Lớp đổi vở KT nhau 
- 1HS đọc đề bài – Nhận dạng đề toán .
- HS tự làm bài ,1HS chữa BT
Bài giải
Số sách thư viện cho mượn là 
1566 : 6 = 361( quyển 
Số sách còn lại là :
1566- 361 = 1205 ( quyển )
Đáp số : 1205 quyển
Thứ ngày tháng năm 2008
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 28
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Tiếp tục học về nhân hoá.
2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
II. Đồ dùng dạy, học :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm ta bài cũ : 
KT VBT của HS 
B) Bài mới .
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 
2. HD HS làm các bài tập :
* Bài tập 1 :Đọc đoạn văn sau :
 Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Vườn cây lại Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều . Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm 
Tìm những từ ngữ trong đoạn văn trên để điền vào ô trống cho phù hợp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/C2 HS đọc đoạn văntrongbàitập.
* Bài tập 2 :Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau.
a) Hưng chăm sóc con gà nòi để chuẩn bị cuộc chọi gà ngày mai .
b) Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để đi xem đấu vật .
c) Lớp em tập hai tiết mục văn nghệ để dự thi vào ngày 20 – 11 sắp tới 
- Y/C HS tự làm bài – chữa bài 
- Bài tập củng cố mẫu câu gì? 
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu câu “ Để làm gì ?”.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc đoạn văn trong bài và tự làm bài vào vở .
- Một số HS đọc kết quả .
- Lớp chốt KQ: 
TN gọi chim như gọingười 
TN tả chim như tả người 
Thímchíchchoè
Chú khướu Anh chào mào 
Bác cu gáy
nhanh nhảu
Lắm điều 
Đỏm dáng 
Trầm ngâm 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS nêu câu hỏi .
- Nhận xét bài của bạn .
a) Hưng chăm  nòi để làm gì?
b) Hai chi em sớm để làm gì?
c) Lớp em văn nghệ để làmgì?
- Nghe.
Thứ ngày tháng năm 2008
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP - TUẦN 29 
I ) Mục đích yêu cầu :
 Củng cố cách viết chữ hoa T (Th) thơng qua bài tập ứng dụng.
 1) Viết tên riêng Lê Thái Tổ 
 2) Viết ứng dụng 4 dịng thơ lục bát trong vở luyện VCĐ . 
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ hoa T (Th)
 Các chữ Lê Thái Tổ và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ.
- HS : Bảng con , VLV
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trị
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà.
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài :Ơn chữ viết hoaT(Th).
2) HD HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa cĩ trong bài ?
- Viết mẫu chữ Th - nhắc lại cáchviết 
.- Cho HS viết bảng con 
b) Luyện viết từ ứng dụng .
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
 - Lê Thái Tổ Giải nghĩa từ 
Cho HS viết bảng con 
GV nhận xét cách viết .
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
- Câu thơ được trình bầy như thế nào ?
- Cho HS viết bảng con: Tháng .
3) Cho HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu y/c bài viết – cho HS viết bài .
- Theo dõi học sinh viết.
4) Thu bài chấm điểm : 
- Nhận xét bàicủa HS .
C. Củng cố dặn dị.
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. - Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại 
- T, L ,Th 
- HS viết trên bảng con. Th .
- 2 học sinh đọc.
- Nghe,
- HS viết bảng con.
- 1 học sinh đọc.
- HS nêu cách trình bày 4 dịng thơ .
- Viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- HS thu bài chấm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 28.doc