Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (13)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (13)

 Môn : Tập đọc

 Bài : Sự tích chú cuội cung trăng.

Tiết 67

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: bổng đâu, liều mạng, quăng rìu, lăn quay, bã trầu, cưa quậy, lũng lững

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải của bài: bổng đâu, liều mạng, quăng rìu, lăn quay, bã trầu, cưa quậy, lũng lững

 - Hiểu nội dung bài: Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung của loài người.

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 33 (13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn : Tập đọc 
 Bài : Sự tích chú cuội cung trăng. 
Tiết 67
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: bổng đâu, liều mạng, quăng rìu, lăn quay, bã trầu, cưa quậy, lũng lững
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải của bài: bổng đâu, liều mạng, quăng rìu, lăn quay, bã trầu, cưa quậy, lũng lững
 - Hiểu nội dung bài: Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung của loài người.
B. Kể chuyện:
* Kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bằng lời của mình.
- Biết phối hợp lời kể với điện bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
* Kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá bạn kể: kể tiếp lời kể của bạn.
III. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
20’
5’
Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện “Quà của đồng nội ” và trả lờùi câu hỏi về nội dung bài. 
Nhận xét.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó.
1. Giáo viên đọc mẫu ( giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp)
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững.
Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ.
 b) Luyện đọc từng câu : 
Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.
Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 250 ).
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng bài văn.
1. Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
2. Giáo viên cho một học sinh đọc lại bài văn 
Tiết kể chuyện :
Giáo viên nêu nhiệm vụ : dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Giáo viên cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa. 
Giáo viên cho 1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Giáo viên cho từng cặp học sinh kể.
Giáo viên cho 3 học sinh lên kể nối tiếp trước lớp. Sau đó cho học sinh chọn bạn kể hay nhất
Củng cố dặn dò : 
Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện 
Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện.
3 học sinh kể lại chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng câu theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau.
Học sinh đọc luân phiên từng đoạn văn đến hết bài.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
 Học sinh đọc 
3 Học sinh đọc 
Học sinh đọc.
Học sinh kể.
Học sinh kể.
Học sinh kể.
Môn : Tập đọc
 Bài : Mưa 
Tiết 68
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: lũ lượt, lặt đặt, xã lăn, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải của bài: lũ lượt, lặt đặt, xã lăn, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội..
 - Hiểu nội dung bài: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
III. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ cho bài tập đọc.
Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
A Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “ Sự tích chú cuội cung trăng ” 
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó.
Giáo viên giới thiệu bài.
 Giáo viên đọc mẫu ( giọng đọc khá gấp gáp nhấn giọng các từ ngữ gợi tảsự dữ dội của cơn mưa )
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội.
Luyện đọc từng câu : 
Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. 
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : lũ lượt, lật đật.
Giáo viên cho học sinh đọc từng khổ thơ. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 254 ).
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ 
Mục tiêu : Học sinh thể hiện đọc đúng và thuộc bài thơ.
1. Giáo viên cho 2 học sinh đọc bài thơ.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
3. Giáo viên cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ.
4. Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Củng cố dặn dò : 
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài sau đó nhận xét tiết học.
Giáo viên dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ 
3 học sinh kể lại chuyện 
Học sinh đọc tiếp nối từng câu lần lượt cho đến hết bài.
Học sinh đọc từng câu theo hình thức nhóm 2 luân phiên nhau.
Học sinh đọc luân phiên từng khổ thơ đến hết bài 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
2 học sinh đọc.
Học sinh đọc và học thuộc lòng.
Môn : Chính tả
 Bài : Thì thầm 
Tiết 67
I). Mục tiêu:
Rèn kĩ năng chính tả:
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Thì thầm .
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( trích).
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n/; v/d.
II). Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a.
III). Các hoạt động dạy – học.
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
5’
 A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô
Dạy bài mới :
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh viết chính tả : 
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn.
1. Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
3. Giáo viên hỏi : bài thơ cho biết các sự vật con vật đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ?
3. Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó 
 Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở 
 Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 
1. Giáo viên cho học sinh viết 
2. Đọc lại cho học sinh dò.
 Chấm chữa bài
Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoaì.
Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài 
Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài.
Củng cố – dặn dò :
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả, học thuộc lòng các câu đố.
Giáo viên nhận xét tiết học. 
Học sinh viết bảng con.
2 học sinh đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh viết từ khó vào bảng con.
Học sinh viết vào vở 
Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
Học sinh nêu.
Học sinh thực hiện vào vở bài tập. 2 học sinh lên sửa bài.
 Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Học sinh lên bảng sửa bài 
 Môn : Chính tả
 Bài : Dòng suối thức 
 Tiết 68
I). Mục tiêu:
Rèn kĩ năng chính tả:
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Dòng suối thức
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( trích).
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu l/n ... ộng 2 : Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết suối, sông, hồ.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trang 128 và trả lời các câu hỏi gợi ý :
Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. Chỉ các dòng chảy của các con suối, con sông.
Nước suối thường chảy đi đâu ?
Giáo viên cho học sinh trình bày.
Giáo viên kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng của sông suối, hồ.
Giáo viên cho học sinh nêu tên một số suối, sông, hồ mà em biết.
Giáo viên cho học sinh trưng bày hình ảnh về suối, sông, hồ.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Củng cố:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Bề mặt lục đại ( tt )
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý 
Học sinh nêu
Học sinh trưng bày hình ảnh sưu tầm được 
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Môn Tự nhiên xã hội
Bài 68 :
 Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) 
I.Mục tiêu : 
 Sau bài học học sinh có khả năng:
 Mô tả bề mặt lục đại
 Nhận biết được, suối, sông hồ.
II. Đồ dùng dạy học :
Quả địa cầu
Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
4’
1’
1 Bài mới
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được núi, đồi và biết được sự khác nhau giữa núi và đồi.
1. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong sách giáo khoa trang 130 và thảo luận nhóm. Sau đó hoàn thành bảng ( sách giáo viên trang 152).
2. Giáo viên cho các nhóm trình bày 
3. Giáo viên kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp. 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết đồng bằng, cao nguyên và sự khác nhau của đồng bằng và cao nguyên.
Giáo viên cho học sinh vẽ hình mô tả núi đồi, đồng bằng và cao nguyên.
Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn 
Giáo viên cho học sinh trưng bày hình vẽ trước lớp.
Củng cố:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
Học sinh vẽ.
Học sinh trao đổi 
Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
Học sinh trình bày.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Thể dục
Ôn bài tập thể dục tung bóng theo nhóm 3 người
Tc: Ném bóng trúng đích
Tiết: 67
I). Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây của bài thể dục chung, yêu cầu học sinh thực hiện động tác đúng và chính xác.
- Trò chơi Lò cò tiếp sức.
- Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II). Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, trò chơi
III) Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Học sinh chú ý nghe
- Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
Cả lớp thực hiện
Tại chỗ khởi động các khớp.
Học sinh khởi động
Chơi trò chơi: “Đừng ngồi theo lệnh”
Học thực hiện tham gia trò chơi
30
2. Phần cơ bản:
Học động tác và động tác của bài thể dục phát triển chung
HS dàn thành hàng ngang.
Động tác nhảy dây
Học sinh thực hiện
Tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu cho học sinh thị thực.
Cho HoÏc sinh chia thành các tổ để thực hiện hai động tác.
Học sinh chia thành 4 tổ thực hiện hai động tác.
Cho học sinh chơi trò chơi:
 “Ôn bài tập thể dục tung bóng theo nhóm 3 người
 Ném bóng trúng đích”.
Học sinh tham gia.
4
3. Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp và hát.
Học sinh thực hiện
Giáo viên hệ thống bài
Nhận xét tiết học
1
4. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau: Ôn bài tập phát triển đội hình đội ngũ.
 TC: Ôn bài tập thể dục tung bóng theo nhóm 3 người
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Thể dục
Ôn bài tập thể dục 
Tc: tung bóng ttheo nhóm người
Tiết: 68
I). Mục tiêu:
- Ôn các động tác phát triển về đội hình đội ngũ và các động tác nhảy vươn thở và tay, chân, lườn và học động tác nhảy của bài thể dục chung và động tác nhảy dây.
- Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối đúng.
- Yêu cầu biết thực hiện tham gia trò chơi “ Ôn bài tập thể dục .
Tc: tung bóng ttheo nhóm người”
II). Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, trò chơi
III) Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Học sinh chú ý nghe
- Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
Cả lớp thực hiện
Tại chỗ khởi động các khớp.
Học sinh khởi động
Chơi trò chơi:
 Ôn bài tập thể dục 
Tc: tung bóng theo nhóm người
Học thực hiện tham gia trò chơi
30
2. Phần cơ bản:
Ôn lại 6 động tác vưởn thở, tay, chân, lườn, bụng và động tác toàn của bài thể dục phát triển chung
HS dàn thành hàng ngang.
Ôn lại 6 động tác :
Tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu cho học sinh thị thực.
+ Động tác vươn thở, tay, chân lườn, tập 3 – 4,mỗi lần 2 x 8 nhịp. Nhịp 1 và nhịp 5, chân trái và chân phải bước lên trước, trọng tâm phải dồn lên chân đó, mặt ngửa, hít thở sâu từ từ bằng mũi.
Học sinh chú ý nghe và thực hiện
Động tác Chân, lườn, bụng, toàn thân
Tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
Học sinh thực hiện
Động tác nhảy:
Tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
Học sinh thực hiện
GV hô cho học sinh thực hiện các động tác.
Học sinh thực hiện theo khẩu lệnh của gáio viên.
Cho HoÏc sinh chia thành các tổ để thực hiện hai động tác.
Học sinh chia thành 4 tổ thực hiện hai động tác.
Cho học sinh chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”.
Học sinh tham gia.
4
3. Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp và hát.
Học sinh thực hiện
Giáo viên hệ thống bài
Nhận xét tiết học
1
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: 
 Ôn bài tập thể dục ..
Tc: Ném bóng trúng đích”
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Mỹ thuật
 Vẽ tranh đề tài tự do
Mùa hè
Tiết 34
I. Mục tiêu:
-Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh, chọn nội dung đề tài tự do: Mùa hè.
 -Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, chọn nội dung cho phù hợp.
- Cảm nhận vẻ đẹp yêu mến mùa hè
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm một số tranh vẽ mùa hè.
- Tranh của hoạ sĩ vẽ mùa hè ( Nếu có ).
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1
5
30
4
1
1.ổn định tổ chức:
 Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài mùa hè. Những hoạt động vềmùa hè trong cuộc sống và một số tranh.
Hoạt động 1: Quan sát và mnhận xét.
Giới thiệu một tranh về mùa hè.
Yêu cầu hs và quan sát tranh.
Những màu sắc trong tranh như thế nào?
Hình dáng, động tác của hình ảnh chính như thế nào?
 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV đặt tranh một vị trí thích hợp
So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để cho hoc sinh vẽ
Hoạt động 3: Thực hành:
Yêu cầu học quan sát mẫu trước khi vẽ.
Nhắc học sinh vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh cho giống nhau.
4. Củng cố: Nhận xét và đánh giá.
Nhận xét chung về tiết học.
Khen ngợi những học sinh các nhóm có ý kiến nhận xét phù hợp với nội dung.
3. Dặn dò:
Về nhà tập xem và thưởng thức các bức tranh vẽ về Nhà trường
Chuẩn bị tiết sau. Trưng bày sản phẩm
Học sinh hát
Trình bày đồ dùng học tập.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát
Học sinh trình bày ý kiến
Tươi đẹp rõ ràng
 Học sinh quan sát
Học sinh thực hành
Học sinh trình bày ý kiến.
Học sinh lằng nghe.
 Học sinh ghi nhớ.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TIẾT 35.
I Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 35.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
II. Những thực hiện tuần qua:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
 Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
 III. Phương tuần 35
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
 * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 
Khối trưởng duyệt
Phó hiệu trưởng chuyên môn duyệt 
Thị trấn Hồng Ngự, ngày...tháng.... năm 2008
Khối trưởng
Thị trấn Hồng Ngự, ngày...tháng.... năm 2008
 P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 tuan 33 CKT KNS3 cot.doc