Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 14

Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 14

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 40 + 41

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

SGK/ 112 -113 – 114 TGDK: 75pht

A.MỤC TIÊU

 * TẬP ĐỌC:

-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * KỂ CHUYỆN -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. ( HS khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.)

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - HKI - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ .. ngày  tháng 11 năm 20
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 40 + 41
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
SGK/ 112 -113 – 114 TGDK: 75phút
A.MỤC TIÊU 
 * TẬP ĐỌC:
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * KỂ CHUYỆN -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. ( HS khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.- Bản đồ để giới thiệu vị trí Cao Bằng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “ Cửa Tùng “
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
HĐ 2. Dạy học bài mới
 1 Giới thiệu bài: Cho HS qs tranh minh hoạ và giới thiệu bài: Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tên thật là Nơng Văn Dền, sinh năm 1928 ở Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quang, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thơng minh, nhanh nhẹn cĩ nhiều đĩng gĩp cho cách mạng. Năm 1943 trên đường đi liên lạc anh bị trúng đạn của địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài học hơm nay sẽ giúp các em thấy sự thơng minh, nhanh nhẹn, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này.
 2 Luyện đọc
 Đọc mẫu: GV đọc tồn bài một lượt, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với câu chuyện.
+ Đ1: Giọng kể thong thả+ Đ2: Giọng hồi hộp khi bác cháu gặp Tây đồn.
+ Đ3: Giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.+ Đ4: Giọng vui khi nguy hiểm đã qua.
 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu 2 lần
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khĩ.
Tõ dƠ ®äc sai: gËy trĩc, l÷ng th÷ng, huýt s¸o, to lï lï, tr¸o tr­ng, n¾ng sím, thong manh...
- Tõ khã hiĨu: ¤ng kÐ: ng­êi ®µn «ng cao tuỉi (c¸ch gäi cđa mét sè d©n téc thiĨu sè ë miỊn nĩi phÝa B¾c)
+ Nïng : mét d©n téc thiĨu sè chđ yÕu sèng ë miỊn B¾c
+T©y ®ån: tªn quan Ph¸p chØ huy ®ån	+ThÇy mo:thÇy cĩng ë miỊn nĩi
+Thong manh: (m¾t)bÞ mï hoỈc nh×n khg râ, nh­ng tr«ng bỊ ngoµi vÉn gÇn nh­ b×nh th­êng
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhĩm - Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm
 Đồng thanh đoạn 1
 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ ? Bác cán bộ đĩng vai một ơng già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay trong bác như như người Quảng Hà đi cào cỏ lúa.
- Vì sao bác cán bộ phải đĩng vai một ơng già Nùng ? Học sinh thảo luận cặp đơi, sau đĩ đại diện học sinh trả lời: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đĩng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hồ đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và khơng nghi ngờ.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Kim Đồng đi đằng trước bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
Giảng: Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo riết. Chính vì thế, các cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải cĩ người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đ2, 3 của bài.
- Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ? Chúng kêm ầm lên
- Khi qua suối hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thơng minh, nhanh trí, dũng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vơ sự. Em hãy tìm những chi tiết nĩi lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đĩn thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh cịn về nhà cịn xa.
- Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước
- GV nhËn xÐt, bỉ sung
 4 Luyện đọc lại bài:
- Giáo viên tiến hành các bước tương tự như ở tiết tập đọc trước.
4 HS đọc nối đoạn
- Đọc phân vai theo nhĩm. - Đọc phân vai trước lớp
- 2 nhĩm đọc. Lớp nhận xét- Gv nhận xét
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu và kể mẫu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
 Hỏi: Tranh 1 minh hoạ điều gì ? + Tranh 1: Minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu.
- Hai bác cháu đi đường như thế nào ? Kim Đồng đi trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thấy cĩ điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2: 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: Trên đường đi hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phĩ với chúng, bác cán bộ ngồi ung dung ngồi lên tảng đá như người bị mỏi chân ngồi nghỉ.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ?Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn.
- Kết thúc của câu chuyện như thế nào? - Kim Đồng đã đưa bác cán bộ đi an tồn. Bọn Tây đồn cĩ mắt mà như thong manh nên khơng nhận ra bác cán bộ.
2. Kể theo nhĩm
- Chia học sinh thành nhĩm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhĩm.
Mỗi nhĩm 4 học sinh. Mỗi học sinh chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. Học sinh trong nhĩm theo dõi và gĩp ý cho nhau.
- 2 nhĩm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhĩm kể hay nhất.
3. Kể trước lớp
- Tuyên dương học sinh kể tốt.
HĐ 3. Củng cố - dặn dị:
- Nªu néi dung c©u chuyƯn? Kim §ång lµ mét liªn l¹c rÊt nhanh trÝ, dịng c¶m khi lµm nhiƯm vơ dÉn ®­êng vµ b¶o vƯ c¸n bé c¸ch m¹ng.
-Dặn: HS về nhà chuẩn bị bài sau: Nhớ Việt Bắc
D. PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN tiết 66
LUYỆN TẬP
SGK/ 67. TGDK: 40 phút
A.MỤC TIÊU 
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
- Bài tập cần làm : 1; 2; 3; 4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cân đồng hồ loại nhỏ và các gĩi hàng nhỏ để cân.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: GV đặt một số vật lên cân.
- Yêu cầu học sinh đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
HĐ2. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay các em sẽ được luyện tập về đơn vị đo khối lượng gam. Đọc kết quả khi cân và giải bài tĩan cĩ lời văn cĩ các số đo khối lượng.
2 Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Viết lên bảng 744g....474 kg và yêu cầu học sinh so sánh.
- Vì sao em biết 744g > 474kg ?
GV: khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần cịn lại.
Làm bài, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Làm bài, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
 Bài 2: Mẹ mua 4 gĩi kẹo và 1 gĩi bánh. Mỗi gĩi kẹo nặng 130g và gĩi bánh cân nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm thế nào ?
- Số gam kẹo đã biết chưa ? Chưa biết và phải đi tìm
- §©y lµ bµi to¸n thuéc d¹ng nµo? - Gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520 ( g )
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là :
175 + 520 = 695 ( g )
 ĐS: 695 g
- Sửa bài nhận xét
Bµi 3: Tãm t¾t
 NhËn xÐt vỊ c¸c ®¬n vÞ trong bµi to¸n? §¬n vÞ kh¸c nhau
Muèn tÝnh cho ®ĩng, ta ph¶i lµm g×? - §ỉi ®¬n vÞ
Bµi gi¶i
§ỉi ®¬n vÞ: 1kg = 1000g
Sè gam ®­êng cßn l¹i lµ:
1000 - 400 = 600 (g)
Mçi tĩi cã sè gam ®­êng lµ:
 	 600 : 3 = 200 (g)
 §¸p sè: 200 g.
- GV nhËn xÐt
 Bài 4:Thùc hµnh
Dïng c©n ®Ĩ c©n mét vµi ®å dïng häc tËp cđa em.
- GV ph¸t c©n cho 4 nhãm
- C©n c¸c vËt
- So s¸nh c©n nỈng cđa c¸c ®å vËt ®ã
- T×m tỉng, hiƯu cđa c¸c sè ®o t×m ®­ỵc
- GV nhËn xÐt
 HĐ3. Củng cố - dặn dị:
- Bài sau: Bảng chia 9
- Cho hs nhắc lại mối quan hệ giữa kg và g.
- Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
D. PHẦN BỔ SUNG:
Thứ ................. ngày ............. tháng 11 năm 20.............
THỂ DỤC tiết 27
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”
Thời gian dự kiến: 35 phút
A.MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HĐ 1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, sau đĩ phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chạy vịng trịn xung quanh sân, khởi động các khớp.
* Chơi trị chơi “Chẵn, lẻ”.
HĐ 2. Phần cơ bản: 
* Ơn các động tác đã học của bài TDPTC
-Ơn từng động tác sau đĩ tập các động tác.
-Tập 2 lần 8 nhịp. Đội hình hàng ngang.
-Lần 1 Giáo viên điều khiển.
-Lần 2: Lớp trưởng điều khiển.
-Chia 3 tổ để tập- Tổ trưởng điều khiển.
-Tập 2 lần 8 nhịp. Đội hình hàng ngang.
-Giáo viên đi từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa chữa các động tác sai ngay cho các em tập chưa đúng.Các em trong tổ thay nhau hơ cho các em cùng tập.
-Lần lượt các tổ thay phiên nhau tập bài TDPTC.
- Tổ nào tập đúng, đều nhất, cả lớp biểu dương.
- Chơi trị chơi “ Đua ngựa ”
- Giáo viên nêu tên trị chơi - hướng dẫn cách chơi.
-Giáo viên cho một số học sinh thử cách cưỡi ngựa, phi ngựa, cách trao ngựa cho người khác.
HĐ 3. Phần kết thúc: 
- Các động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà: Ơn các động tác đã học của bài TDPTC.
D. PHẦN B ...  tên các cơ quan mà các em biết ở nơi các em đang sống. Nói về một danh lam , di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN tiết 69
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
SGK/ 70. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
- Bài tập cần làm: 1( cột 1,2,3) ; 2 ; 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. KiĨm tra bµi cị
TÝnh : 63 : 3 84 : 2 55 : 5
 - 3 HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp chia
- HS nhËn xÐt, nªu c¸ch thùc hiƯn
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm 
HĐ 2. Bµi míi: 
1 Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn thùc hiƯn phÐp chia - Giíi thiƯu bµi:
a) PhÐp chia 72 : 3
· 7 chia 3 ®­ỵc 2, viÕt 2. 2 nh©n 3 b»ng 6 ; 7 trõ 6 b»ng 1.
· H¹ 2, ®­ỵc 12; 12 chia 3 b»ng 4, viÕt 4. 
 4 nh©n 3 b»ng 12 ; 12 trõ 12 b»ng 0.
72 3
6 24
12 
12
 0
72 : 3 = 24
- GV h­íng dÉn c¸ch chia phÐp chia thø 2
HS th¶o luËn nhãm ®«i
- 1 HS lªn b¶ng lµm
- Líp nhËn xÐt, nªu c¸ch thùc hiƯn
- HS so s¸nh víi bµi cị 
- So s¸nh: bµi cị cịng lµ chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè nh­ng chia hÕt ë tÊt c¶ c¸c lÇn chia. Bµi míi: cã lÇn chia cã d­.
 · 6 chia 2 ®­ỵc 3, viÕt 3; 3 nh©n 2 b»ng 6; 6 trõ 6 b»ng 0.
 · H¹ 5; 5 chia 2 ®­ỵc 2; viÕt 2. 2 nh©n 2 b»ng 4, 5 trõ 4 b»ng 1
b) PhÐp chia 65 : 2
2
32
05 
 4
 1
65 : 2 = 32 (d­ 1)
- GV nhËn xÐt, l­u ý vỊ sè d­
HĐ3. LuyƯn tËp
Bµi 1: TÝnh 
- GV yêu cầu HS so sánh số chia và số dư của các phép chia cĩ dư để thấy số dư luơn nhỏ hơn số chia (nếu khi làm bài, các em tính ra số dư lớn hơn số chia thì bài đã làm sai)
HS lµm bµi
- 4 HS lÇn l­ỵt lªn b¶ng lµm bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
-1 HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn phÐp chia thø 1 vµ phÐp chia thø 7
- HS kh¸c bỉ sung
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm
Bµi 2: 
Tãm t¾t	1 giê: 60 phĩt
 giê: .. phĩt
- GV nhËn xÐt , hái:
 Bµi nµy thuéc d¹ng to¸n g× ®· häc? T×m mét phÇn mÊy cđa mét sè
Muèn t×m mét phÇn mÊy cđa mét sè ta lµm thÕ nµo? LÊy sè ®ã chia cho sè phÇn
HS lµm bµi vµo vë
- 1 HS lµm trªn b¶ng phơ
Bµi gi¶i
 giê cã sè phĩt lµ: 60 : 5 = 12 (phĩt)
 §¸p sè: 12 phĩt.
- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, chèt
Bµi 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài
Tãm t¾t:
13 m: 1 bé
31m: ...... bé vµ cßn thõa ....... m?
- Cĩ tất cả bao nhiêu mét vải ?
- May một bộ quần áo hết mấy mét vải?
- Muốn biết được 31m vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3m thì ta phải làm phép tính gì ?
- GV nhËn xÐt, ch÷a kÜ c¸ch tr×nh bµy
Gi¶i
Ta cã: 31 : 3 = 10 (d­ 1)
Nh­ vËy cã thĨ may ®­ỵc nhiỊu nhÊt lµ 10 bé quÇn ¸o vµ cßn thõa 1m v¶i.
 §¸p sè: 10 bé quÇn ¸o, thõa 1m v¶i.
- L­u ý: dùa vµo phÐp chia cã d­, ta t×m ®­ỵc sè mÐt v¶i thõa l¹i, tr×nh bµy ®ĩng mÉu.
Cđng cè - dỈn dß
Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè
GV nhËn xÐt, dỈn dß: cÈn thËn khi tÝnh to¸n, chĩ ý phÐp chia cã d­ 
 - Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG:
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) tiết 28
NHỚ VIỆT BẮC
SGK/ 119 TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài thơ lục bát ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au/ âu ( BT 2 ) 
- Làm đúng BT ( 3) a/ b .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ : 
GV ®äc c¸c tõ: thø b¶y, d¹y häc, giµy dÐp, no nª, lo l¾ng
HS viÕt vµo b¶ng con
- 2 HS lªn b¶ng viÕt
- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
HĐ 2. Bài mới
 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc một lần bài Nhớ Việt Bắc.
- Một học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+ Bài chính tả cĩ mấy câu thơ? ( 5 câu là 10 dịng thơ )
+ Cách trình bày các câu thơ như thế nào? ( Câu 6 viết cách lề vở 2 ơ, câu 8 viết cách lề vở 1 ơ ).
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? ( Các chữ đầu dịng thơ, danh từ riêng Việt Bắc )
- Hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp các chữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
 - Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
- Chấm, chữa bài.
HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống au hay âu?
- Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh làm vào VBT
hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
lá trầu – đàn trâu
sáu điểm - quả sấu
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống:
b/ i hay iê
Chim cĩ tổ người cĩ tơng.
Tiên học lễ, hậu học văn.
Kiến tha lâu đầy tổ.
HĐ 4. Củng cố, dặn dị.
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN tiết 70
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tt )
SGK/ 71 TGDK: 45 phút
A. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ) 
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo hính vuông.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2; 4. Hs khá giỏi làm bài 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	Bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước 
TÝnh : 63 : 3 83 : 2 
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp chia
- HS nhËn xÐt, nªu c¸ch thùc hiƯn 
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm 
HĐ 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hiện phép chia 78 : 4
- Gv nêu phép chia , hs nêu cách thực hiện phép chia. 
78 : 4 = ?
	78	4	* 7 chia 4 được 1, viết HĐ 1.
	4 19	 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng HĐ 3.
	38	* Hạ 8, được 38; 38 chia 3 được 9, viết 9.
	36	 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng HĐ 2.
	 2
	78 : 4 = 19 ( dư 2 )
- Gv cho hs nhắc lại cách thực hiện từng bướcchia.
Viết lên bảng phép chia 78 : 4 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép chia trên, nếu học sinh tính đúng giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đĩ giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp khơng tính được, giáo viên hướng dẫn học sinh tính từng bước như phần bài học ở SGK
- Y/c HS so s¸nh c¸ch chia phÐp chia trªn víi c¸ch chia phÐp chia ë bµi cị: Bµi cị cịng lµ chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè nh­ng chia hÕt hoỈc chia cã d­ ë lÇn chia cuèi cïng. Bµi míi: c¸c phÐp chia cã d­ ë c¸c l­ỵt chia.
 HĐ 3 Thực hành
Bài 1: Tính
1 HS ®äc yªu cÇu
- HS lµm bµi
- 8 HS lÇn l­ỵt lªn b¶ng lµm
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn phÐp chia thø 1 vµ phÐp chia thø 7. VD:
- 7 chia 2 ®­ỵc 3, viÕt 3; 3 nh©n 2 b»ng 6; 7 trõ 6 b»ng 1; h¹ 7, ®­ỵc 17, 24 chia 2 ®­ỵc 8, viÕt 8; 8 nh©n 2 b»ng 16; 17 trõ 16 b»ng 1
- HS kh¸c bỉ sung
- Chữa bài
- GV nhËn xÐt	
Bài 2: 1 HS ®äc yªu cÇu
- HS trao ®ỉi nhãm ®«i, lµm bµi vµo vë
- GV sửa bµi tr­íc líp:
- Lớp học cĩ bao nhiêu học sinh?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tìm số bàn cĩ 2 học sinh ngồi.
- Vậy sau khi kê 16 bàn thì mấy bạn chưa cĩ chỗ ngồi ?
- Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn học sinh này cĩ chỗ ngồi. Lúc này trong lớp cĩ tất cả bao nhiêu bàn ?
Bµi gi¶i
Ta cã: 33 : 2 = 16 (d­ 1)
Sè bµn cã 2 HS ngåi lµ 16 bµn, cßn 1 HS n÷a nªn cÇn kª thªm Ýt nhÊt lµ 1 bµn n÷a.
VËy sè bµn cÇn cã Ýt nhÊt lµ:
16 + 1 = 17 (c¸i bµn)
 §¸p sè: 17 c¸i bµn.
Bµi 3*: VÏ mét h×nh tø gi¸c cã 2 gãc vu«ng.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi
- HS vÏ h×nh vµo vë
- 1 HS vÏ trªn b¶ng
- HS kh¸c nhËn xÐt, dïng ª ke ®o l¹i
Cã thĨ vÏ theo c¸ch sau:
- GV nhËn xÐt 
Bài 4: Vẽ hình tam giác ABC cĩ một gĩc vuơng
Tõ 8 h×nh tam gi¸c sau, h·y xÕp thµnh h×nh vu«ng:
Tổ chức trị chơi
- Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút tổ nào cĩ nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
- GV nhËn xÐt
 - Hs tự vẽ vào vở 
 - Gv lưu ý hs cách vẽ tam giác cĩ gĩc vuơng, cách ghi tên các đỉnh của tam giác.
HĐ 4. Củng cố, dặn dị:
- Hs nêu lại cách chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG:
Thứ.............ngày.........tháng........năm 20.....
	TẬP LÀM VĂN tiết 14
NGHE – KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC . GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
SGK/ 120. TGDK: 40 phút
 A. MỤC TIÊU:
 - Nghe và kể lại được câu chuyện “ Tôi cũng như bác ” ( BT 1).
 - Bước điết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT 2 ). 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện vui Tơi cũng như bác trong SGK.
- Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ 1.Bài cũ
§äc l¸ th­ mµ em viÕt cho ng­êi b¹n ®Ĩ lµm quen vµ hĐn thi ®ua cïng häc tèt
- GV ®¸nh gi¸
HĐ 2. Bài mới.
	1. Giíi thiƯu bµi: H«m nay, c¸c em sÏ nghe kĨ c©u chuyƯn T«i cịng nh­ b¸c. Sau ®ã chĩng ta sÏ cïng nhau giíi thiƯu vỊ ho¹t ®éng cđa tỉ trong thêi gian qua.
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Một hs đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp qs tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên kể chuyện lần 1. Hỏi học sinh:
- Câu chuyện này xảy ra ở đâu? ( Ở nhà ga )
- Trong câu chuyện cĩ mấy nhân vật ? ( Hai nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh )
- Vì sao nhà văn khơng đọc được bản thơng báo? ( Vì ơng quên khơng mang theo kính )
- Ơng nĩi gì với người đứng cạnh?(“Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo này với”)
- Người đĩ trả lời ra sao? ( “ Xin lỗi. Tơi cũng như bác thơi, vì lúc bé khơng được đi học nên bây giờ đành chịu mù chữ” )
- Câu trả lời cĩ gì đáng buồn cười? (Người đĩ tưởng nhà văn cũng khơng biết chữ như mình)
- Giáo viên kể tiếp lần 2.
- Học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.
 Bài tập 2: H·y giíi thiƯu vỊ tỉ em vµ ho¹t ®éng cđa tỉ em trong th¸ng võa qua víi mét ®oµn kh¸ch ®Õn th¨m líp.
- Học sinh đọc phần gợi ý.
- GV nªu tõng c©u hái:
a) Tỉ em gåm nh÷ng b¹n nµo ? C¸c b¹n lµ ng­êi d©n téc nµo?
b) Mçi b¹n cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm g× hay?
c) Th¸ng võa qua, c¸c b¹n ®· lµm ®­ỵc viƯc g× tèt ?
Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh làm việc theo tổ; từng học sinh tiếp nối đĩng vai người giới thiệu.
- Đại diện các tổ lên trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
HĐ3 . Củng cố, dặn dị.
- Về tập giới thiệu về tập thể của mình, về mình, bạn mình.
- Dặn dị: xem bài sau. 
D. PHẦN BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 3 chi tiet.doc