Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Phan Bội Châu

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Phan Bội Châu

 Tiết 2,3. Tập đọc - kể chuyện: ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU

I. Mục tiêu:

TĐ:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)

KC: Biết sắp xếp cáctranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

 - Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).

III/ Lên lớp:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
 Tiết 2,3. Tập đọc - kể chuyện: ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
TĐ:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Biết sắp xếp cáctranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc. 
 - Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới). 
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi bài lên bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
+ Giáo viên đọc mẫu một lần 
- Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
+ Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ đễ lẫn. 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng đọan trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời thọai. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Cho hs đọc đọan 1
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ?
 - Hướng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nước phía đông bắc châu Phi (chỉ vị trí trên bản đồ)
- Hai người khách được vua Eâ-pi-ô-pi-a đón
 tiếp như thế nào ?
* HS đọc Đọan 2:
- Khi hai người khách sắp xuống tàu, có chuyện gì bất ngờ xảy ra ?
- Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ?
- 4 hs đọc nối tiếp 3 đoạn
Theo em phong tục trên nói nên tình cảm của người Ê- ti ô- pi- a đối vớiquê hương ntn?
+ Luyện đọc lại
 - Gvhdẫn đọc và đọc mẫu đoạn 2. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
 Kể chuyện:
* Gv nêu nhiệm vụ:
- Gọi 1 HS đọc YC. 
* HD hs kể lại chuyện theo tranh
- Hs nêu yêu cầu . xếp lại tranh.
* Kể theo nhóm:
* Kể trước lớp:
4/ Củng cố: 
GDTT: Mọi dân tộc trên thế giới đều yêu quý đất nước mình. 
GDBVMT.
5/ Nhận xét dặn dò: 
Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài và TLCH 
- Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. 
- hs nối tiếp đọc 4 đoạn + Giải nghĩa từ
- Đọc nhóm 4
- 4 tổ nối tiếp 4 đoạn .Lớp đt
- 1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài
- Đến thăm đất nươc Ê-pi-ô-pi-a
- Quan sát vị trí đất nước Ê-pi-ô-pi-a trên bản đồ. 
- Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dãi, tặng cho nhiều sản vật quý.
- 1 học sinh đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm .
- Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra, . . . . . 
- Vì người Ê –ti – ô – pi- a coi đất đai của họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- Họ yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương .Họ coi đất đai của tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao quý nhất.
- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc. 
- 1 HS đọc YC. 
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể của bạn. 
- Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng em kể về nội dung một bức tranh.
- 3 - 4 học sinh khá giỏi lần lượt kể trước lớp. Thi kể toàn bộ câu chuyện.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo
Tiết 4. Toán: GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tt)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra VBT. 
- Nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi đề bài. 
b. Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính:
BT: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên. Hỏi hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu xe đạp ? 
* Luyện tập
 Bài 1: Hs đọc đề bài sgk.
Tóm tắt đề bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề toán.. 
Hỏi bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
BT2: Gọi hs đọc đề bài.
Tóm tắt đề tóan và hướng dẫn vẽ sơ đồ:
BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu học sinh tự làm bài
-Sửa chữa, nhận xét và cho điểm. 
4/ Củng cố: : Một trang trại có 72 cây cà phê, trong đó cà phê loại 1 chiếm ½ số cây cà phê. Hỏi có bao nhiêu cây cà phê loại 2, biết trang trại chì có cà phê loại 1 và loại
5/ Nhận xét dặn dò
- 2 học sinh đưa vở lên gv kt . 
-1 học sinh đọc lại đề bài toán
	Bài 	giải:
Ngày cn cửa hàng bán được số xe đạp là:
6 x 2 = 12 (xe đạp)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp là:
6 + 12 = 18 (xe đạp)
 ĐS: 18 xe đạp
- 1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu cầu đề bài. 
	Bài	giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 
5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km)
ĐS: 20 km
- 3 học sinh đọc đề bài và và vẽ sơ đồ tóm tắt:
	Bài 	giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24: 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)
ĐS: 16 lít
-1 học sinh lên bảng làm dòng 2, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 1. Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA
 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài TD PTC. 
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Biết cách chơi và chơi được trò chơi.
II/ Địa điểm và phương tiện.
III/Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập 4 động tác đã học của bài TD PTC.
- Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Sau đó giao nhiệm vụ cho cán sự lớp HD hô cho lớp tập luyện.
- Lớp tập theo đội hình hàng ngang.
- Chia nhóm tập luyện: Ôn tập 4 ĐT. GV HD sưảsai cho HS.
- Cho HS thi đua biểu diễn 4 ĐT.
- Nhận xét tuyên dương.
* Học động tác bụng:
- Lần 1: GV vửa làm mẫu, vừa GT và hô nhịp chậm đồng thời cho HS tập bắt chước theo. Sau đó tập lần 2, lần 3.
- Chú ý: Nhịp 1 và 5, hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai, ở nhịp 2 và 6 cần gập thân sâu, hai chân thẳng.
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.
3. Phần kết thúc:
- Tập một số ĐT hồi tĩnh, sau đó hát và vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Về nhà ôn 5 ĐT đã học.
Giáo viên nhận xét chung giờ học.
5 phút
25
phút
5 phút
- Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
- Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
- HS chú ý theo dõi chú ý và cùng ôn luyện
- HS chia theo tổ tập luyện: Ôn 4 động tác đã học.
- Thi theo tổ, 
- HS lắng nghe GV HD sau đó tập dưới sự HD của GV.
- HS tập luyện nhiều lần, sau đó tập liên hoàn 5 ĐT đã học.
- HS tham gia chơi tích cực (Đã học ở lớp hai).
- Thực hiện theo YC của GV.
Tiết 2. Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá, giỏithuộc cả bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh minh họanội dung bài.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Đất quý, đất yêu
- Nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đề bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. 
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ?
- Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương?
- Hs trao đổi nhóm. Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp.
* Kết luận: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẽ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế. 
d.Học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ,cả bài thơ. Thi đọc thuộc
4/ Củng cố- dặn dò.
GDBVMT
GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong bài.
- Chú ý ngắt nghỉ đúng câu:
Xanh tươi, / đỏ thắm. /
Tre xanh, / lúa xanh/
A, / nắng lên rồi
- Học sinh đọc chú giải.
- Hs đọc nhóm đôi.
- 3 nhóm thi đọc, cả lớp đồng thanh bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Mỗi học sinh kể 1 cảnh vật: tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. 
- Mỗi học sinh kể 1 màu: Tre xanh, lúa xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót. 
- Câu c đúng nhất . Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp .
- HS đọc thuộc bài thơ. Thi đọc thuộc trước lớp.
Tiết 3. Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết giải toán bằng hai phép tính .
- Rèn hs tính nhanh , chính xác khi làm tính giải toán.
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi đề bài
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán:
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bài toán
 - Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi?
 - Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi?
 - Bài toán yêu cầu tìm gì?
 - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề đọc thành bài toán.
 - Yêu cầu cả lớp tự làm bài
Bài 4: Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47
 + Yêu cầu học sinh cách gấp 15 lên 3 lần
 + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu?
 + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại.
 + Sửa bài và cho điểm học sinh.
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bằng 2 phép tính.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- học sinh lên bảng làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập .
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
Số ôtô còn lại trong bến là:
45 – 35 = 10 (ôtô)
Đáp số: 10 ôtô
- Có 14 bạn học sinh giỏi.
- Số bạn học sinh khá nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8 bạn.
- Tìm số bạn học sinh khá và giỏi.
- Lớp 3A  ... i đoạn dài 8m. Hỏi cuộn dây điện còn bao nhiêu mét?
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở:
Bài giải
Số mét dây đã cắt đi à:
8 x 4 = 32 (m)
Số mét dây điện còn lại là:
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 mét
- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- Bài tập yêu cầu viết phép nhân.
- Học sinh tính và nêu:
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 (ô vuông)
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24 (ô vuông).
Tiết 3. Chính tả: VẼ QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT(2)a/b.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng. Học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả: 
- Giáo viên đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần.
- Cho hs đọc 
- Bạn nhỏ vẽ gì ?
- Vì sao bạn nhỏ vẽ quê hương rất đẹp?
c. Hướng dẫn học sinh cách trình bày: 
- Đọan thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì ?
- Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
d. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, 
- 2hs lên bảng viết.
e. hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố: 
- Về nhà học thuộc các câu thơ trong bài tập 3. 
- Nhớ viết đúng, đẹp. 
5/ Nhận xét dặn dò 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Thi tìm nhanh các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x hay vần ươn /ương. 
- Theo dõi học sinh đọc học sinh đọc thuộc lòng lại.
- Làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học.
- Vì bạn ấy rất yêu quê hương.
- 2 khổ thơ và 4 dòng của khổ thứ 3. Cuối khổ 1 có dấu chấm, cuối khổ 2 có dấu 3 chấm. 
- Ta để cách 1 dòng
- Phải viết hoa và viết lùi vào 3 ô cho đẹp. 
- Lượn quanh, ước mơ, đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi, . . 
- Học sinh tự nhớ và viết vào tập. 
- Dùng bút chì, đổi vở cho bạn ngồi cạnh để sóat lỗi, chữa bài. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK, lớp tự làm. 
- Đọc lại lời giải và làm vào vở. 
Tiết 4. Thủ công : CẮT DÁN CHỮ I, T (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
-HS khá, giỏi kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II/ Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đề bài
b. Hướng dẫn: 
Hoạt động 1: GV HD QS và nhận xét:
- GV GT mẫu các chữ I, T Và HD HS QS để rút ra được nhận xét:
- Nét chữ rộng 1 ô.
- Chữ I, chữ T có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T trúng khít nhau (GV thực hành cho HS QS). Ví vậy, muốn cắt được chữ I,T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đướng kẻ.
-Tuy nhiên, do chữ I kẻ đơn giản, nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước qui định.(Hình 1).
- Hoạt động 2: GV HD mẫu:
Bước 1: Kẻ chữ I, T.
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình CN thứ nhất có chiều dài 5ô, rộng 1ô,được chữ I (H2a). Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5ô, rộng 3ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu( H2b).
Bước 2:
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T (H2b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ T. Mở ra ta đước chữ T(giống H1).
Bước 3: Dán chữ I, T:
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt sau(kẻ ô) và dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
- GV tổ chức cho Hs tập kẻ, cắt chữ I,T.
4/ Củng cố: 
5/ Nhận xét dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
- HS báo cáo trước lớp.
- HS nhắc đề bài.
- HS QS lắng nghe GV HD.
I T
Hình 1
 a/
 b/
 Hình 2
- HS thực hành tập kẻ, cắt chữ I, T.
Chiều thứ năm
Tiết 1. Tiếng Việt: CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu:
Học sinh củng cố về: 
 - Chủ điểm điểm quê hương và kỹ năng thực hành viết theo mẫu câu Ai làm gì?
II/ Lên lớp :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1 / Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a. Gtb: Giáo viên gt trực tiếp vào bài – ghi đề
b. HD làm bài tập
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước những từ em thấy có thể dùng trước từ quê hương trong câu.
Bài 2: Gạch dưới câu có mô hình Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
- GV thu một số bài chấm rồi nhận xét.
Bài 3: Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì ?
4/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- CBBS.
a. Yêu mến b. Gắn bó c. Nhớ
d. Cải tạo e. Hoàn thành g. Thăm
h. Làm việc i. Xây dựng
- HS khoanh vào a, c, d, g, i
a. Thanh đến bên bể nước múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh ... Căn nhà thửa vườn của bà như một nơi mát mẻ hiền lành.
- HS tự làm bài và chữa bài.
Tiết 3. Toán: CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu:
HS củng cố về:
- Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Giải bài toán có lời văn
II/ Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định.
2/ KTBC :
3/ Bài mới:
a. Gtb
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- 3 HS lên bảng làm
 * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức :
* Bài 3: Mảnh vải đỏ dài 7m, mảnh vải xanh dài gấp 4 lần mảnh vải đỏ. Hỏi cả 2 mảnh vải dài bao nhiêu m?
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
4/ Củng cố – dặn dò : 
Gv nhận xét tiết học, CBBS
95 : 3; 86 : 4; 69 ; 6
27 x 3 x 4 = 51 x 4 
 = 204
28 x 5 : 2 = 140 : 2
 = 70
Bài giải:
Mảnh vải xanh dài số m là:
7 x 4 = 28 (m)
Cả 2 mảnh vải dài số m là:
27 + 28 = 55 (m)
Đáp số: 55 m
Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 2. Tập làm văn: NK: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU-NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu(BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
II/ Chuẩn bị:
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III/ Lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài Viết thư
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Kể chuyện:
 - Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. 
- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
- Người bên cạnh kêu lên thế nào?
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
c. Nói về quê hương em. 
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu. 
- Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn. 
4/ Củng cố: 
- GDBVMT
- Học sinh học sinh kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê hương mình, chuẩn bị bài sau. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
- Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi:
- Người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. 
 “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ”.
- Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- Là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. 
- Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn. 
Tiết 3. Toán: NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II/ Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn thực hiện:
 + Phép nhân: 123 x 2
- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Hỏi: Khi thực hiện phép tính nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính theo từng bước như phần bài học trong sách toán 3.
+ Phép nhân 326 x 3
- Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246. Lưu ý học sinh: phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện.
- Nhận xét, sữa bài và cho điểm.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán.
-Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.
- Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a), tính tích 101 x 7 ?
- Vì x là số bị chia trong phép chia x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia.
- Hỏi tương tự với phần b).
- Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh. 
4/ Củng cố - Dặndò: 
 - GV nhận xét tiết học
- Học sinh đọc phép nhân
- 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp: 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục: 
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246, viết 246.
- 5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Học sinh trình bày: 
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 * Vậy 341 nhân 2 bằng 682, viết 682.
- Các học sinh còn lại trình bày tương tự.
- HS làm cột a, chữa bài.
- Mỗi chuyền máy bay chở được 116 người. Hỏi 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người? 
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm VBT.
Tóm tắt
1 chuyến: 116 người
3 chuyến: ? người
Bài giải
Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người
a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707 x = 642

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3Tuan 11 CKTKN 2010.doc