Kế hoạch dạy học Lớp 3 – Tuần 9 - Giáo viên: Lưu Thị Hồng Hải

Kế hoạch dạy học Lớp 3 – Tuần 9 - Giáo viên: Lưu Thị Hồng Hải

TIẾT 1: TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I(TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

 -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút) , trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài.

 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạp phép ss

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ:

2. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 3. Phát triển các hoạt động.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 3 – Tuần 9 - Giáo viên: Lưu Thị Hồng Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU 
	-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút) , trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài.
	- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
	-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạp phép ss
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật được so sánh.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
 - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
Con rùa đầu to như trái bưởi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
1 Hs lên làm mẫu.
Hồ như một chiếc gương bầu dục.
Hồ – chiếc gương.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
4. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
Nhận xét bài học.
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 2 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU 
	-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút), trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài.
	- Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? .
	-Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1.Bài cũ: 
2.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được im đậm.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào?
- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu chuyện đã học.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học.
- Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- Gv cho Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì?
Hs quan sát.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
4. Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
Nhận xét bài học.
 ------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 3: TOÁN
Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ê –ke, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/48
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc (5’)
Mục tiêu :
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc.
Cách tiến hành :
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK
- HS quan sát
- Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc
- Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc
Kết luận :
- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ
* Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông (5’)
Mục tiêu :
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông
Cách tiến hành :
- Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông 
- HS quan sát
- Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông
- Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông
- Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc
- Góc đỉnh D; cạnh DC và DE
- Góc đỉnh P; cạnh NP và MP
Kết luận :
- Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông
* Hoạt động 3 : Giới thiệu êkê (3’)
Mục tiêu :
- HS biết êkê dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. 
Cách tiến hành :
- Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông
- HS quan sát
- GV chỉ góc vuông trong êkê và chỉ cho HS thấy
Kết luận : 
- Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông
* Hoạt động 4 : Luyện tập - Thực hành (12’)
Mục tiêu :
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông
Cách tiến hành :
Bài 1- Gọi 1 HS nêu y/c của bài
- Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc
- Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b)
- Thực hành dùng êkê để kiểm tra 
Bài 2- Y/c HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông
- Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD
- HS nêu tên đỉnh và các góc không vuông
Bài 3- Tứ giác MNPQ có các góc nào ?
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi
- Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q
Bài 4- Hình bên có bao nhiêu góc ?
- Có 6 góc 
- Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình
-1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Thầy vừa dạy bài gì?
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/49
- Nhận xét tiết học
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng ạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Xử lí tình huống
Mục tiêu:
HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 Cách tiến hành: 
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra 
Kết luận:
 Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn:
 + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung của lớp.
 + Nói với cô về khó khăn ...  dòng dưới 
- Đơn vị nào gấp 100 lần mét ?
- hm
- Viết hm vào bảng
- 1hm bằng bao nhiêu dam ?
- 10 dam
- Viết vào bảng 1hm =1dam=100m
- Tiến hành tương tự vớicác phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
- Y/c HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
Kết luận : Thứ tự bảng đơn vị đo độ dài : km, hm, dam, m, dm, cm, mm. 
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’)
Mục tiêu :
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
Cách tiến hành :
Bài 1- 1 HS nêu y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài và chođiểm HS
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2- 1 HS nêu y/c của bài
- HS tự làm bài
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng 
- Chữa bài và cho điểm HS
- 2 HS đổi chéo vơå kiểm tra bài của nhau, 
Bài 3-GV viết lên bảng 32 dam x 3 = 
- Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ?
- Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả
- Hướng dẫn tương tự với phép tính 
 96 cm : 3 = 32 cm
- Y/c HS tự làm tiếp bài 
- 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở, 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Thầy vừa dạy bài gì?
- Cho 1 số HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 3: THỂ DỤC
ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
(GV bộ môn dạy)
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 4: MĨ THUẬT
(GV bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA (VIẾT) (TIẾT 8)
I. MỤC TIÊU 
	*Kiểm tra (Viết) theo yêu càu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I.
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ “Nhớ bé ngoan”. 
	- Viết đoạn văn ngắn(5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ, người thân đối với em.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
+ Ho¹t ®éng1: Nghe- viÕt bµi thơ (12 Phút) 
Gv ®äc bµi th¬ cho Hs nghe, c¶ líp theo dâi sgk.
Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi ®­ỵc viÕt hoa ? v× sao ?
Nªu theo yªu cÇu – HS luyƯn viÕt c¸c ch÷ vµo b¶ng con
Gv uèn n¾n chØnh sưa c¸ch viÕt - ®äc bµi cho viÕt vµo vë
Chĩ ý sưa c¸c t­ thÕ cho hs - Giĩp HS so¸t bµi vµ ch÷a lçi
Gv chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt bµi viÕt , nh¾c nhë dỈn dß ./. 
Ho¹t ®éng 3: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n. (28 phút)
	- Hãy viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ, người thân đối với em.
	-Cho học sinh viết bài.
	- Thu bài, nhận xét tiết học.
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.
	* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ: Vệ sinh thần kinh (tiết 2).
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?
 + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố các kiến thức của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để bảo và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.
+ Cử 3 – 5 Hs làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Hs nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. 
Bước 3: Chuẩn bị.
- Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước
- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo.
- Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội.
 Bước 4: Tiến hành.
- Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời.
Bước 5: Đánh giá, tổng kết.
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh.
- Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý, 
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm.
- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
PP: Ôn tập, trò chơi.
Hs lắng nghe.
Lớp cử 3- 5 Hs làm giám khảo.
Hs lắng nghe.
Hs hội ý với nhau.
Hs chọn ban giám khảo.
Hs tiến hành cuộc chơi.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs chọn đề tài vẽ tranh.
Hs thảo luận để vẽ tranh.
Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét.
4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Các thế hệ trong một gia đình.
Nhận xét bài học.
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 3: TOÁN
Tiết 45: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độï dài có 2 tên đơn vị đo
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Thước mét. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
	- HS lên bảng làm bài
	- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài 
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng 
Cách tiến hành :
a) Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo 
Bài 1 - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét
- Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét
- Viết lên bảng 3m 2dm = dm và y/c HS đọc
- Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng  đề -xi - mét
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau :
+ 3m bằng bao nhiêu dm ?
+ 3m = 30dm
+ Vậy 3m 2dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm
- Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đựơc đổi với nhau
- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài 
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm 
- Chữa bài và cho điểm hs
b) Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài 
Bài 2- 1 HS nêu y/c của bài 
- Y/c HS tự làm vào vở 
- HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với cácđơn vị
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng 
- Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
- Chữa bài và cho điểm hs
c) So sánh các số đo độ dài 
Bài 3- Gọi 1 HS nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 6m3cm  7m
- Y/c HS suy nghĩ và cho kết quả so sánh 
- 6m 3cm < 7m vì 6m 3cm = 603cm, 7m = 700cm mà 603cm < 700cm
- Y/c HS tự làm tiếp bài
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
------------------------—µ–--------------------------
TIẾT 4: sinh ho¹t líp TuÇn 9
®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 9 –kÕ ho¹ch tuÇn 10
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung sinh hoạt :
1. Đánh giá các hoạt động tuần9:
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
 - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình .
 - Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết.
 - GV đánh giá chung :
a) Nề nếp : Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu : 
 c) Học tập: - Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
 - Một số em chữ viết còn xấu, vở chưa sạch 
 d) Các hoạt động khác : Vệ sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ.
2. Kế hoạch tuần 10: 
 - Học chương trình tuần 10. 
 - Oân tập tốt chuẩn bị thi định kì lần 1 
 - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Sao đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào“Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 9 CKTKN BVMT.doc