Giáo án Lớp 3 Tuần 13, 14 - Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

Giáo án Lớp 3 Tuần 13, 14 - Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I

* Buổi sáng

 Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện:

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

A/ Mục tiêu:

 TĐ: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các CH trong SGK)

 KC: Kể lại được một đoạn câu chuyện

HS khá giỏi: kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 B/ Chuẩn bị : Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa.

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13, 14 - Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Từ ngày 15/11/2010 đến 19/11/2010
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú 
Thứ hai
15/11
Sáng
1
Tập đọc
Người con của Tây nguyên
2
Kể chuyện
Người con của Tây nguyên
3
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
4
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Chiều
1
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
TN- XH
Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
3
T.Cường C.đẹp
Ơn viết chữ H
4
T.Cường đọc
Luyện tiết 37+ 38
Thứ ba
16/11
Sáng
1
Tập đọc
Cửa tùng
2
Tập làm văn
Viết thư
3
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
Chính tả
Nghe viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
Chiều
1
T.Cường TLV
Luyện tiết 13
2
T.Cường C.tả
Luyện tiết 25
3
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Thứ tư
17/11
Sáng
1
Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
LT&Câu
Từ ngữ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
3
Tập viết
Ơn chữ hoa I
4
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiếp)
Chiều
1
T.C. LT&câu
Luyện tiết 13
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
4
HĐ Sao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
Thứ năm
18/11
Sáng
1
Toán 
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
Mỹ thuật
Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh
3
Chính tả
Nghe viết: Vàm Cỏ Đơng
4
TN- XH
Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm
Chiều
1
Âm nhạc
Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến
2
T. Cường Toán
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
T.C. Tập viết
Luyện tiết 13
Thứ sáu
19/11
Sáng
1
Thể dục
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
2
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U (tiết 1)
3
Toán 
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
* Buổi sáng
 Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện: 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
A/ Mục tiêu: 
	TĐ: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các CH trong SGK)
	KC: Kể lại được một đoạn câu chuyện 
HS khá giỏi: kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 B/ Chuẩn bị : Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa. 
C/ Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
 + Mời 1HS đocï đoạn 1.
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
­) Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2 Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
 Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
- 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà.
- Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)
Tiết 4: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Buổi chiều
Tiết 1: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo)
A/ Mục tiêu: 
	- Nhận biết các trị chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau...
	- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi an tồn, vui vẻ
B/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 48 và 49.
 - Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào 1 tờ bìa.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp 
 Bước 1 -Tổ chức cho HS quan sát hình trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý.
- Kể tên một số hoạt động trong hình 1?
- Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
- Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
 Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm .
 Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn.
Bước2: 
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp).
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
Bước3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp 
* Củng cố - Dặn dò:
- Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. 
- Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn .
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện chữ đẹp:
ƠN CHỮ HOA H
I. Yêu cầu:
 	- HS tập tơ chữ hoa H( 2 dịng), luyện viết đúng chữ hoa H( 2 dịng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Hồng sừng sững đứng trong Vịnh 
 	- HS cĩ ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
 HS: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra.
 2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 	Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ H hoa thơng qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: 
Hướng dẫn HS viết chữ hoa: H 
 - HS quan sát, nhận xét: 
 ? Chữ hoa H gồm mấy mét? Đĩ là những nét nào?( chữ H gồm 3 nét, nét 1 là sự kết hợp giữa 2 nét cơ bản là cong trái và lượn ngang; nét 2 là kết hợp giữa 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuơi, mĩc phải; nét 3 là nét thẳng đứng) 
 - HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa H 
 GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi :
 H, V 
- HS viết vào bảng con, GV nhận xét và yêu cầu HS viết sai viết lại cho đúng.
b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
- 2 HS ®äc c©u øng dơng.
 - GV gi ... y cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi.
 Xuân Dục
b) Cỏ giấu mầm trong đất
Chờ một mùa đông qua
Lá bàng như rấm lửa
Suốt tháng ngày hanh khô
Búp gạo nhú thập thò
Ngại ngần nhìn gió bấc
Cánh tay xoan khô khốc
Tạc dáng vào đời đông.
 Lê Quang Trang
Bài 2: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống:
a) - Em bé ... b) - Con voi ...
 - Cụ già ... - Con rùa...
 - Chú bộ đội ... - Con ong ...
 - Cô tiên ... - Cây rau ...
 - Ông bụt ... - Lũy tre ...
Bài 3: Đặt 3 câu theo kiểu câu Ai - làm gì?
 - Chấm, chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Lần lượt 3 em làm mẫu 3 ý của 3 bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở.
- HS xung phong chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
* Các từ chỉ đặc điểm là:
a) xanh, xum xuê, vàng, khoe sắc.
b) giấu mầm, rấm lửa, hanh khô, nhú, khô khốc.
- Em bé kháu khỉnh (dễ thương, bụ bẫm, ....)
- Ông già đẹp lão.
- Con voi to xác.
............................
 Bạn lan rất chịu khó đọc sách.
Cái tháp rất cao. ....
Tiết 2: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3+ 4: Hoạt động Sao nhi đồng
(Phụ trách Sao; TPT Đội)
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
* Buổi sáng
Tiết 1: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Lê Hùng Mạnh)
Tiết 3: Chính tả(Nghe - viết)
NHỚ VIỆT BẮC
A/ Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng thể thơ lục bát.
	- Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần au/âu (BT2).
	- Làm đùng BT3 ý a/b
B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2.
 - 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn ngh e- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài .
- Gọi một em đọc lại .
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ? 
+ Đây là thế thơ gì ?
+ Cách trình bày trong vở như thế nào? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
 3/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. 
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu. 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài ( mỗi em viết 1 dòng).
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3 : 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.
4) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Một học sinh đọc lại bài . Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng.
+ Là thể thơ lục bát.
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. 
+ Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , quả sấu. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): 
Chim có tổ, người có tông.
 Tiên học lễ, hậu học văn.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
* Tiên học lễ , hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ .
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
TỈNH NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2)
A/ Mục tiêu : 
	- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế,... ở địa phương..
	- Nĩi về một danh lam, di tích lịch sử, hay đặc sản của địa phương.
B/ Chuẩn bị : Giấy vẽ, bút chì, bút màu ...
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động : Vẽ tranh
Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ.
Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường.
- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.
- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ.
* Củng cố - Dặn dò:
- Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì?
- Về nhà xem trước bài mới.
- Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ.
- Nêu lên nhiệm vụ của mỗi cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến)
Tiết 2: Tăng cường Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Luyện Tập viết (tiết 14)
ÔN CHỮ HOA K
A/ Mục tiêu:
	Viết đúng chữ hoa K (1 dịng), Kh, Y (1 dịng); viết đúng tên riêng: Yết Kiêu (1 dịng) và câu ứng dụng: Khi đĩi... chung một lịng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B/ Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi
3) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ 
- Chữ Y và Kh : 1 dòng .
- Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 4/ Chấm chữa bài 
 5/ Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K.
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta .
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòn . 
+ Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nhắc lại cách viết học chữ K.
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
* Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)
Tiết 2: Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
 A/ Mục tiêu : 
	- Biết kẻ, cắt, dán chữ H, U.
	- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng
	- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
B/ Chuẩn bị : - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 - Giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. 
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U,H. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1 và nhận xét. 
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt .
- Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U ,H theo nhóm.
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. 
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà tập cắt thêm .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất .
- HS nêu nội dung bài. 
Tiết 3: Toán
(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)
Tiết 4: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
(Có giáo án rời)

Tài liệu đính kèm:

  • docHAI BUỔI TUẦN 13, 14 LỚP 3.doc