Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Toán

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .

- Biết cách so sánh các khối lượng

- Biết các phép tính với số đo khối lựơng . Vận dụng so sánh khối và giải các bài toán có lời văn ( BT 1,2,3 HS TB làm) BT 4 HS khá

- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của các vật

- yêu thích học toán

II/ Đồ dùng dạy học

 GV : cân đồng hồ

 HS : vở nháp

III/ Hoạt động dạy học

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
- Biết cách so sánh các khối lượng 
- Biết các phép tính với số đo khối lựơng . Vận dụng so sánh khối và giải các bài toán có lời văn ( BT 1,2,3 HS TB làm) BT 4 HS khá 
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của các vật 
- yêu thích học toán 
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : cân đồng hồ 
 HS : vở nháp
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra : 
 tính 163g +28 g = 
 50g x 2 =
2. Bài mới :
GT bài 
Bài 1. > , < , = 
Cho HS so sánh 
 Bài 2. Tóm tắt 
Mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh 
 1 gói kẹo nặng : 130g 
 1 gói bánh nặng : 175 g 
 Tất cả ..g kẹo và bánh ? 
 Bài 3. Tóm tắt 
 Có : 1 kg đường 
 Dùng : 400 g 
 Chia đều vào : 3 túi 
 Mỗi túi : . Kg đường 
 Thu bài chấm 
 Bài 4 . Thực hành 
 GV tổ chức cho HS cân 
 3. Củng cố : Nhận xét giờ học tuyên dương 
 Dặn dò : Về thực hành cân đồ dùng trong nhà 
1 em làm bảng 
 Lớp bảng con
1em nêu y/c 
HS làm bảng , 2 em lên làm bảng
1 em đọc bài 
Nêu bước giải 
1 em làm bảng 
 Lớp làm bảng con 
Nêu bài toán 
 Tự giải vở 
 HS thực hành cân đồ dùng học tập
Tập đọc - Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
 - Đọc đúng các từ ngữ trong bài . Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm dấu phẩy, cụm từ 
- Biết phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn chuyện 
- Hiểu một số từ ngữ và hiểu nội dung truyện . Kim đồng là người liên lạc nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
- Có kỹ năng nói và kể lại toàn bộ chuyện một cách tự nhiên ( HS khá kể được toàn bộ câu chuyện)
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : tranh minh hoạ bài tập đọc 
 HS : SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra : 
 Đọc bài cửa tùng 
 2. Bài mới : 
 a) GT bài 
 b) Luyện đọc .
 - GV đọc mẫu 
 - Luyện đọc câu
 - Luyện đọc từng đoạn 
 - đọc đoạn trong nhóm
 c) HD tìm hiểu bài 
 ? Anh Kim đồng được giao nhiệm vụ gì?
 ? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai là ông già Nùng
 ? Cách đi đường của hai bác cháu ntn 
 ? Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim đồng khi gặp địch 
- HD đọc phân biệt lời người dẫn chuyyện 
 - Chia nhóm 
 - Thi đọc đoạn 3 phân vai
 * Luyện đọc lại
 - GV đọc mẫu 
 * Kể chuyện 
 - Cho đọc y/c 
 - Trực quan tranh minh hoạ 
 - Từng cặp kể
 - Thi kể
 3 . Củng cố : Nhắc lai nội dung chuyện 
 Dặn dò : Về nhà kể lại chuyện
2 em đọc 
- Hs đọc nối tiếp câu
- 4 em đọc 
 - cả lớp đồng thanh đoạn 1 + 2
 - 1 em đọc đoạn 3 
 - lớp đọc đoạn 4
- HS trả lời 
- bình tĩnh huýt sáo báo hiệu 
- 3 em một nhóm đọc 
- cá nhân thi đọc 
- bình chọn bạn đọc hay
- HS chọn đoạn đọc 
- Thi đọc cá nhân
1 em đọc y/c
- quan sát tranh nói nội dung tranh
- 2 em một cặp kể 
- 4 em kể nối tiếp theo tranh 
-1 em kể toàn chuyện 
Tự nhiên và xã hội
Bài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống.
I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố).
- Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hơng.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Các hình trang 52,53,54,55.
HS : Bút vẽ.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Kể tên những trò chơi em thờng chơi ở trờng? trò chơi đó có nguy hiểm không? vì sao?
3- Bài mới:
Hoạt động 1
a. Mục tiêu: Nhận biết đợc một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
b. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- QS hình trang 52,53,54 và nói những gì em quan sát đợc?
Bớc 2:Trình bày KQ:
*Kết luận:ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, ts tế.. dể điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần.
Hoạt động 2
a.Mục tiêu:HS nắm đợc 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc nhóm
- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống?
-Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì?
Bớc 2: Báo cáo KQ:
4- Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s
- Vài HS.
* Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm
- Làm việc theo các cặp.
- Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Sở giáo dục, bu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh
* Liên hệ
- Sở t pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an
- Đại diện HS báo cáo KQ.
- Nhận xét.
- VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được
Thứ ba ngày 24 tháng11 năm 2010
Toán
Bảng chia 9
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
 - Lập bảng chia 9 từ các bảng chia từ 2--- 8
 - Biết vận dụng bảng chia trong luyện tập , thực hành
 - Có ham thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : tấm bìa , mỗi tấm có 9 chhấm tròn
 HS : bảng phấn 
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 .Kiển tra : 
HS giải bài 3 > , < = 
 760 g +240 g ..1 kg
 450 g ..500g - 40 g
2 .Bài mới :
a) GT phép chia 9 từ bảng nhân 9
- TQ tấm bìa ,mỗi tấm có 9 chấm tròn. ? có bao nhiêu chấm tròn 
- có 27 chấm tròn trên các tấm bìa , mỗi tám bìa có 9 chấm tròn ? có mấy tấm bìa
 - GV nêu từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9
b) Lập bảng chia 
 - HD lập lấy tích chia thừa số thứ nhất ta được phép chia bảng chia 9
 - Học thuộc bảng chia chín
c) Thực hành 
 Bài 1. Tính nhẩm ( 68 ) 
 Bài 2 . Tính nhẩm (68 ) tương tự 
 Bài 3. 
Bài 4 .Y/c đọc đầu bài 
 -Phân tích bài toán 
 - Chấm chữa 
 3 . Củng cố : Cho đọc lại bảng chia chín
 Dặn dò : Về làm BT vở BT toán 
1 em 
 Lớp làm bảng con
- 9 x 3 = 27
- 27 : 9 = 3
- HS tự lập viết bảng 
- Thi đọc cá nhân , đọc đt
- 1 em đọc y/c 
 - HS nêu kq
- HS nhẩn và nêu kq
- 1 em đọc 
- HS tự làm 
- 1 em đọc đầu bài 
- tự làm bài vở 
- thu bài 
- 1 vài em đọc
Tập đọc
Nhớ Việt Bắc
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
- Đọc đúng từ ngữ trong bài . Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm dấu phẩy, cụm từ
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, linh hoạt giữa các dòng , các câu thơ lục bát 
- Hiểu các từ khó và nội dung bài ; ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( Trả lời CH SGK; Thuộc 10 dòng thơ đầu) HS khá giỏi thuộc cả bài thơ
- Cảm nhận được cái hay cái đẹp trong bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : tranh vẽ minh hoạ 
 HS : GSK
III/ Hoạt động dạy học
kiểm tra : 
 Kể lại 4 đoạn người liên lạc nhỏ 
2 . Bài mới :
a) GT bài 
b) Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu 
 - Luyện đọc câu (2dông một )
 - Đọc khổ thơ +đọc chú giải 
 - Đặt câu với từ ân tình 
c) Tìm hiểu bài 
? Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc 
- Tìm những câu thơ cho thấy :
 a) Việt Bắc rất đẹp 
 b) Việt Bắc đánh gặc rất giỏi 
 - Tìm câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người việt bắc 
Học thuộc lòng bài thơ
 -Tổ chức thi đọc
 3 .Củng cố : Nhắc lại nội dung bài 
 Dặn dò : Về đọc thuộc bài 
em kể
 - đọc nối tiếp 
 - Đọc tiếp nối
 - 1em đọc
 - 1vài em đặt 
- HS trả lời 
- Người Việt Bắc chăm chỉ LĐ ,đánh giặc giỏi ,ân tình thuỷ chung 
( Đèo cao .thuỷ chung)
- 1em đọc lại toàn bài thơ
- Đọc cá nhân , nhóm .lớp 
Chính tả ( Nghe viết )
Người liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
 - Nghe viết chính xác đoạn trong bài : Người liên lạc nhỏ 
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay, ây BT2. Làm dúng BT3 a/ b 
 - Có ý thức rèn chữ viết đẹp 
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng phụ viết bài tập 4 , BT 3 
 HS : vở .bút 
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra : 
 Viết ; huýt sáo , hít thở ,suýt ngã 
Bài mới : 
GT bài 
HD viết 
 GV đọc đoạn viết –
- Trong đoạn văn có những tên riêng nào được viết hoa
 ? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó viết như thế nào?
 - Luyện viết từ khó
 - GV đọc bài cho HS viết 
 - Chấm chữa bài 
c) HD làm bài tập 
 - GV nêu bài tập
- Chữa bài : Cây sậy ,chày giã gạo,dạy học, ngủdậy ,đòn bẩy 
 Bài 3 : a)
 - Chữa bài 
3 . Củng cố : Nhận xét giờ học 
 Dặn dò : Về làm bài 3 b
- 2em lên bảng
- Lớp viết bảng con
- 1 em đọc lại 
 - HS nêu , đọc lại từ 
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vở
- Thu bài viết 
- 1 em đọc y / c 
 - HS làm nháp 
- 2 em làm bảng
- HS đọc y/ c 
- Làm vở BT
Đạo đức
quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
2. Hs biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
3. Hs có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thưc hành.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị 
Thuỷ của em.
- Gv kể chuyện (sử dụng tranh minh hoạ)
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gvkl: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, lúc đó rất cần sự cảm thông giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức.
b. Hoạt động 2: Đặt tên cho tranh
- Gv chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung của một bức tranh và đặt tên cho tranh.
- Gvkl nội dung từng bức tranh, khẳng định các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độcủa các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
Gvkl: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai
3. Củng cố dặn dò:
- HDTH: Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- Hát
- Tham gia việc lớp, việc trường là quyền và nghĩa vụ của hs để việc trường, việc lớp có kết quả tốt đẹp.
- Hs nhắc lại đầu bài, ghi tên bài.
- Hs theo dõi, quan ... - 1 em đọc đầu bài 
 - Hs làm bài vở 
- Nêu cách tìm 1/9 
- thi tìm tiếp sức 
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm - Ôn tập câu Ai thế nào
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
-Tìm các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT 1) xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT 2).
- tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai con gì ,cái gì ,và thế nào ? (BT 3).
-HS ham mê học, tìm tòi .
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng phụ viết câu thơ BT 1, BT 2 ,BT3
 HS : Vở bút
III/ Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra : 
Làm BT 2, BT 3
2.Bài mới : 
a)GTbài 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Tre và lứa ở dòng thơ 2có đặc điểm gì?
- Sông máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì?
- Tương tự GV gạch chân : bát ngát, xanh ngắt
Bài 2:
a)Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh về đặc điểm gì ?
- Tương tự phần b,c, d
Bài 3: 
- Hướng dẫn Hs làm bài 
- Chữa bài 
3. Củng cố : NHắc lại nội dung bài 
 Dặn dò : Học thuộc các câu thơ có h/a so sánh trong sách 
- 2 em lên làm bảng
- 1em đọc y /c bài 
- em đọc 6 câu thơ bài vẽ quê hương
- HS trả lời xanh
- xanh mát
- Hs làm vở BT
- 1 em đọc y/ c
- tiếng suối với tiếng hát
- Tiếng suối trong – nhơ tiếng hát xa
- 1 em đọc y /c bài 
- Hs làm bài cá nhân
- tìm đọc các câu thể trong sách
Tập viết
Ôn chữ hoa K
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
- Biết viết chữ hoa k ( 1 dòng)
- Viết được tên riêng : Yết Kiêu ( 1 dòng)- Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng một dạ, khi rét cùng chung một lòng) chữ cỡ nhỏ
- Hs có ý thức rèn chữ viết đẹp. HS viết chữ đẹp trình bày sạch đẹp 
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : Mẫu chữ hoa K , tên riêng Yêt Kiêu, câu tục ngữ 
 HS : bút vở bảng phấn
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra : 
 Viết ông Jch Khiêm
2 Bài mới : 
a) GT bài 
b) Hướng dẫn viết chữ hoa 
 + Viết chữ K 
 + GV viết mẫu 
 + Viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu ; Yêt Kiêu
 + Viết câu ứng dụng
- GV nêu nội dung câu tục ngữ
c) Hướng dẫn viết vở 
 - Nêu y /c
 - Quan sát giúp đỡ HS viết 
- Chấm một số bài 
 - Nhận xét 
 3 .Củng cố : Tuyên dương 1số bài viết đúng đẹp
 Dặn dò : về nhà viết phần bài tập ở nhà
- 1 em lên viết , lớp bảng con
- HS tìm chữ hoa Y, K 
- HS viết bảng con
- lớp viết bảng
- đọc câu ứng dụng 
- Viết bảng con 
- nhắc lại thế ngồi viết 
- Viết bài vở 
- Viết 1 dòng K 
- viết 1dòng Yêt Kiêu
- Viết 2dòng khi đói cùng một dạ
Thể dục
bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II/ Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. 
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Chơi trò chơi Thi xếp hàng nhanh. (Kết hợp đọc các vần điệu)
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác:
+ GV cho ôn luyện cả 8 động tác 2-3 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp.
+ GV chia tổ tập theo khu vực đã phân công, khuyến khích thi đua giữa các tổ.
+ Biểu diễn thi bài TD phát triển chung giữa các tổ (1 lần).
- Chơi trò chơi Đua ngựa.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp chân, đầu gối.
+ GV hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh.
 + GV hướng dẫn thêm cách chơi, nêu những trường hợp phạm quy và cho HS chơi chính thức. 
3-Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. 
- Cán sự lớp hô cho các bạn tập.
- Hs tập theo tổ
- HS chú ý khởi động kỹ và tham gia chơi.
- HS chơi theo dõi GV phổ biến luật
- ChơI trò chơi
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe. Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
Thủ công
cắt, dán chữ h-u
( Tiết 2)
I/ Mục tiêu
- HS biết cách cắt, dán chữ h,u đúng qui trình kĩ thuật.
- HS yêu thích môn cắt, dán.
II/ Chuẩn bị
	- Mẫu chữ h,u đã dán, h,u rời
	- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát
	- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Cho HS quan sát mẫu
* Hoạt động 2
- GV chốt lại thao tác
* Hoạt động 3
- Cho HS thực hành
- GV QS uốn nắn và giúp đỡ những HS còn chậm
- Nhận xét, đánh giá
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò CB bài sau
- Nghe giới thiệu bài
- HS quan sát lại chữ mẫu, nêu lại cấu tạo và kích thước của con chữ
- Gọi 2 HS nêu lại cách cắt chữ H, U
- Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe
- Thực hành cắt dán chữ H,U
 Các nhóm làm thực hành theo cặp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm để đánh giá lẫn nhau
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2010
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp )
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
- Biết thực hiện phép Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia )
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . HS khá giỏi chia và xếp hình thành thạo.
- Các em say mê học toán 
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : nội dung bài 
 HS : vở ,bút
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra : 
59 5 97 3 68 6
 2 . Bài mới :
a)Hướng dẫn thực hiện phép chia 78 : 4
-Thực hiện đặt tính ,rồi tính
- nêu lại bước chia
b) Thực hành
 Bài 1: Tính ( 71)
 Củng cố cách chia 
 Bài 2: Tóm tắt 
 - Lớp học có : 23 HS
 - Mỗi em ngồi 2 bàn 
 ít nhất có bàn ngồi như thế ? 
 Bài 3 : Y/ c đọc đầu bài 
 - HD vẽ
 Bài 4 : yêu cầu đọc bài ( 71)
 - Thực hành xếp
 3.Củng cố : Nhận xét giờ học 
 Dặn dò : về làm thêm bài vở BT
- 2 em làm bảng 
- Lớp bảng con
- 1 em lên bảng làm 
- Lớp bảng con
- Nêu lại bước chia
- 1 em đọc y /c
- 3 em làm bảng, lớp bảng con
- 1 em đọc bài toán
- nêu và phân tích bài
- 1em giải bảng 
- lớp nháp
- 1 em đọc bài 
- 1 em vẽ bảng
- nhận xét
- 1em đọc đầu bài
- Hs thực hành xếp
Tập làm văn
Nghe kể : Tôi cũng như bác . Giới thiệu hoạt động
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
- Nghe và kể lại đúng tự nhiên chuyện vui : Tôi cũng như bác.( BT 1)
- Biết giới thiệu mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động các bạn trong tháng vừa qua ( BT 2). HS khá giỏi kể chuyện và giới thiệu tốt về các bạn và hoạt động với khách.
- Các em yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : tranh vẽ minh hoạ truyện vui , Gợi ý câu chuyện , gợi ý BT 2 
 HS : bút nháp
III/ Hoạt động dạy học
1 .Kiểm tra : 
 Đọc lại bức thư viết cho bạn
2.Bài mới : 
 a) GT bài 
b) Hướng dẫn làm bài tập 
+) Bài 1 : GV kể 
? câu chuyện này sảy ra ở đâu 
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật
- Vì sao nhà ăn không được thông báo ?
- Ông nói gì với người bên cạnh?
- Người đó trả lời ra sao ?
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể tiếp lần 2
- Gọi kể
Bài 2 :
-Hướng dẫn Hs làm bài 
- Cho 1em khá giới thiệu 
- HS nói theo nhóm 
- Gọi lên trình bày 
2.Củng cố : Nhận xét giờ học 
Dặn dò : về nhà tập giới thiệu 
- 2 em đọc
- 1em đọc y /c
- ở nhà ga
- có 2 nhân vật 
- quên không mang theo kính
- tưởng nhà ăn không biết chữ giống mình
- Hs nhìn gợi kể lại chuyện
- 1 em đọc y /c 
- em khá nói
- Các em lần lượt giới thiệu
- Đại diện các tổ thi giới thiệu 
Chính tả ( Nghe viết )
Nhớ Việt Bắc
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết .
- Nghe viết đúng chính tả, Trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/ âu( BT 2) , Làm đúng BT (3) a/ b . HS viết chữ đẹp trình bày sạch đẹp.
- Có ý thức rèn chữ viết và trình bày đẹp
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV : Viết 2 lần nội dung BT 2, băng giấy viết câu tục ngữ 
 HS : vở ,bút
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra :
- Viết , giày dép, dạy học, kiếm tìm 
 2 . Bài mới :
a) GT bài 
 - GV đọc bài viết
 - Bài chính tả có mấy câu?
 - Đây là thơ gì ?
 - Cách trình bày bài thơ này như thế nào?
 - Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Luyện viết từ khó
 - GV đọc bài cho HS viết
 - Chấm chữa bài 
b) Bài tập chính tả 
 Bài 2 : Gọi đọc y / c
- Chia nhóm thi viết
 - chữa bài
- Hoa mẫu đơn , mưa mau hạt, 
- lá trầu - đàn trâu
- sáu điểm – quả sấu
 Bài 3 :Làm tương tự bài 2
 - Giải nghĩa a) Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ
 - nhai kỹ no lâu cày sâu tốt lúa
 3. Củng cố : Nhận xét tuyên dương 1 số bài viết đúng đẹp
 Dặn dò : về nhà chép nốt bài
- 2 em viết bảng 
- Lớp bảng con
- 1 em đọc lại bài vết
- Hs trả lời 
- Vieỏt theo theồ luùc baựt
-Tên riêng và chữ cái đầu câu 
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Soát lỗi
- 1 em đọc bài
 - 2 nhóm thi viết
- nhận xét , bình chọn nhóm thắng
- Hs làm bài vở 
- chữa bài
Sinh hoaùt lụựp
Sễ KEÁT TUAÀN 14
 I/ Giaựo vieõn neõu yeõu caàu tieỏt sinh hoaùt cuoỏi tuaàn. 
- Đánh giá các hoạt động tuần 13
II/ Nội dung sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
 b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Không có HS đi học muộn
Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ
 - Về nề nếp truy bài có ý truy bà tốt , múa hát dều
Tuyên dương, khen thưởng. 
+ HS có nhiều điểm tốt : Hằng, Trâm, Ngọc, Mai,Trường.. 
Nhắc nhở HS lễ phép 
 2/ Phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Phát động tiếp tục thi đua học tập,duy trì đôi bạn cùng tiến.
- Xếp lại chỗ ngồi cho các tổ cho từng HS
 - Giáo dục bảo vệ môi trường. Thực hành văn hóa an toàn giao thông .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc