Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Tập đọc - Kể chuyện

ÔN TẬP -KIỂM TRA TẬP ĐỌC (Tiết 1,2)

 I.MỤC TIÊU:

 1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc:.Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1.

2. Rèn luyện kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết Rừng cây trong nắng : nghe- viết đúng,trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài CT(tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài.

 3. Ôn luyện về so sánh

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18. Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009	
	Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP -KIỂM TRA TẬP ĐỌC (Tiết 1,2)
 I.MỤC TIÊU: 
 1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc:.§äc ®ĩng , rµnh m¹ch ®o¹n v¨n , bµi v¨n ®· häc( tèc ®é ®äc kho¶ng 60 tiÕng/phĩt); tr¶ lêi ®­ỵc 1 c©u hái vỊ néi dung ®o¹n , bµi ; thuéc ®­ỵc 2 ®o¹n th¬ ®· häc ë häc k× 1.
2. Rèn luyện kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết Rừng cây trong nắng : nghe- viÕt ®ĩng,tr×nh bµy s¹ch sÏ,®ĩng quy ®Þnh bµi CT(tèc ®é viÕt kho¶ng 60 ch÷/phĩt) kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
 3. Ôn luyện về so sánh 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm trong sách Tiếng Việt 3 tập 1. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. BÀI MỚI
 Tiết học này chúng ta sẽ kiểm ta lấy điểm tập đọc; viết chính tả 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
Kiểm tra tập đọc (khoảng ¼ lớp)
 -GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
-Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc lại để tiết sau kiểm tra.
 Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- G/v đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng 
- 3 h/s đọc lại .
- Giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi , tráng lệ , 
- Đặt câu hỏi :
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Đọc cho h/s viết 
- Chấm , chữa bài
-HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc bài.
-HS trả lời câu hỏi.
- 3 h/s đọc , lớp theo dõi.
- Uy nghi : có dáng vẻ tôn nghiêm , tôn kính 
- Tráng lệ : đẹp lộng lẫy
- Tả cảnh đẹp của rừng trong nắng .
- H/s nghe và viết bài.
- H/s tự chữa lỗi bừang bút chì.
- Nộp bài 
TIẾT 2
1
Bài tập 2:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- G/v giải nghĩa từ : nến , dù 
- Cho h/s làm bài cá nhân , phát biểu ý kiến .
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài tập 3:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài .
- G/v chốt lại lời giải đúng .
- Đọc y/c của bài.
- Nến : vật để thắp sáng làm bằng mỡ hay sáp ở giữa có bấc .
- Dù : Vật như chiếc ô dùng để che nắng mưa cho khách trên bãi biển.
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời Như những cây nến khổng lồ
b) Đước mọc san sát , thăng đuột
Như Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi 
- Đọc yêu cầu của bài, làm bài.
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh học tốt ;. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục tập đọc để kiểm tra vào tiết tới.
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Nắm được qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
	- Vận dụng qui tắc để tính đượcchu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng của nó) và làm quen với giải toán có nội dung hình học (liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Vẽ sẵn một hình chữ nhật kích thước 3dm, 4dm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
	- Hỏi HS về đặc điểm của hình vuông.
	- Nhận xét bài cũ.
B. BÀI MỚI: Chu vi hình chữ nhật
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật.
a. Ôn tập về chu vi các hình.
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi của hình này.
- Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
b. Tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
- Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng (ví dụ: cạnh AB và cạnh BC).
- Hỏi: 14 cm gấp mấy lần 7 cm?
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng?
- Vậy khi muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài với chiều rộng, sau đó nhân với 2. taviết là (4 + 3) x 2 = 14
- HS cả lớp đọc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo.
Luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn: Chu vi mảnh đất chính là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm.
- Ta tính tổng độ dài của các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 
 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm.
- Tổng của một cạch chiều dài với một cạnh chiều rộng là: 4cm + 3cm = 7cm.
- 14 cm gấp 2 lần 7 cm.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp hai lần tổng độ dài của một cạnh chiều rộng và một cạnh chiều dài.
- HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
a) Chu vi hình chữ nhật là:
 (10 + 5) x 2 = 30(cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
 (27 + 13) x 2 = 80(cm)
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
-HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chu vi mảnh đất đó là:
 (35 + 20) x 2 = 110(m)
 Đáp số: 110m
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 
 (63 + 31) x 2 = 188(m)
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: 
 (54+ 40) x 2 = 188(m)
- Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ.
- Làm bài.
IV
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật.
- Chuẩn bị bài chu vi hình vuông.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Đề
Câu 1 : Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
	Câu 2 : Đối với hàng xóm láng giềng em phải làm gì?
	Câu 3: Em hãy viết vào ô „ chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè :
 „ a) Hỏi thăm , an ủi khi bạn có chuyện buồn .
 „ b) Động viên giúp đỡ khi bạn bị điểm kém .
 „ c ) Thơ ơ , cười nói khi bạn đang có chuyện buồn .
 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VÂN ĐỘNG CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, traí. Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục
-Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sẵn các vạch cho tập đi vựơt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải, trái
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
-Ôn bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản
a)Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều theo 1-4 hàng dọc
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, yêu cầu mỗi HS đều được làm chỉ huy ít nhất 1 lần
-GV đi đến từng tổ quan sát nhắc nhở, dúp đỡ HS
b)Ôn đi vựơt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái
-Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m
-GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trật tự
*Từng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái
c)Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột:
-GV điều khiển cho HS chơi
-Có thể cùng 1 lúc cho 2-3 đôi cùng chạy, đuổi nhưng phải chú ý nhắc các em đảm bảo an toàn
3)Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà: Ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
HS tập theo tổ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
HS thực hiện trò chơi
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TĐ ( Tiết 3)
I.MỤC TIÊU: 
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
 2. Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn : điền đúng nội dung vào giấy mời cô ( thầy ) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3 tập 1. 
 Bản pho-to mẫu giấy mời phát cho h/s
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. BÀI MỚI
 Tiết học này chúng ta sẽ kiểm ta lấy điểm tập đọc ; luyện tập điền vào giấy mời .
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
Kiểm tra tập đọc (khoảng ¼ lớp)
 -GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc , xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
-Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc lại để ti ...  cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và thảo luận việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
+Hình 3:Việc làm của bạn nhỏ là sai. Vì rác phải đổ đúng nơi quy định và phải biết giữ vệ sinh chung.
+Hình 4 :Việc làm đúng vì rác phải được gom lại và đổ vào nơi quy định .
+Hình 5 :Bạn nhỏ đã bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định.
+Hình 6 :Một bác nông dân đang ủ rác để bón cho ruộng là sai vì trong rác có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, dễ truyền bệnh cho con người.
-Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng .
-Các nhóm tự liên hệ với nhau nơi mình đang sống để điền nêu.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp về cách xử lí rác ở địa phương mình.
-Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
IV
CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 -Nêu tác hại của rác đối với sức khỏe con người?
-Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
-Thực hiện những hành vi đúng giữ vệ sinh nơi công cộng.
-Nhận xét tiết học.
Th­ 6 ngµy th¸ng n¨m....
To¸n: kiĨm tra ®Þnh k× 
(®Ị cđa tr­êng).
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
I.MỤC TIÊU: 
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 2. Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTL 
	- 3-4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. BÀI MỚI
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 1/3 lớp)
 -GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài học thuôc lòng, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 -Đọc thuộc lòng một khổ thơ hay cả bài.
 -Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
 -GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc lại để tiết sau kiểm tra.
 Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề.
 -Nêu yêu cầu của bài tập
- G/v nhắc nhở h/s viết hoa những chữ đầu câu sau khi điền dấu chấm vào chỗ còn thiếu .
- Cho cả lớp đọc thầm lại truyện vui Người nhát nhất , làm bài .
- G/vtheo dõi và giúp đỡ h/s làmbài 
- Gọi 2-3 h/s đọc đoạn văn sau khi điền đủ dấu câu.
- Hỏi : 
+ Có đúng là người bà trong truyện này rất nhát không ? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Cả lớp sưa bài theo lời giải đúng .
-HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc bài.
-HS trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Điền dấu và chỗ còn thiếu trong bài Người nhút nhát.
- Lớp đọc thầm.
- H/s làm bài.
- Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường , sợcháu đi không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe cộ . Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát.
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh học tốt .
- Nhắc h/s về nhà kể lại truyện vui trên cho người thân 
Yêu cầu những HS chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra CKI
TËp lµm v¨n:
 kiĨm tra ®Þnh k× (®Ị cđa tr­êng)
 Mĩ thuật 	
 VẼ THEO MẪU :VẼ LỌ HOA
I.MỤC TIÊU:
 -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa . HS biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Tranh, ảnh một số lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu, màu sắc và trang trí khác nhau.
 -Hình gợi ý cách vẽ.(BĐD)
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Kiểm tra vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì của học sinh
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :Vẽ theo mẫu :Vẽ lọ hoa
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
3
4
Quan sát, nhận xét
-Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa đã chuẩn bị để học sinh nhận biết.
Cách vẽ lọ hoa
-Giáo viên treo hình gợi ý cách vẽ giới thiệu cách vẽ
+Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy(chiều cao, ngang và phác đường trục)
+Phác nét tỉ lệ các bộ phận(miệng, cổ, vai, thân lọ,)
+Vẽ nét chính.
Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
-Gợi ý cho học sinh cách trang trí và vẽ màu:
+Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích.
+Vẽ màu tự do.
Thực hành
-Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ hình cân đối với phần giấy đã quy định .
-Giúp học sinh tìm tỉ lệ các bộ phận.
-Giáo viên quan sát học sinh vẽ, giúp đỡ một số học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
Nhận xét, đánh giá
-Giáo viên giúp học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ đẹp.
-Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp giới thiệu trước lớp và tuyên dương một số em có bài vẽ đẹp.
-HS quan sát các kiểu dáng lọ hoa và nhận xét:
+Hình dáng lọ hoa rất phong phú về:Độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận như miệng, cổ, thân, đáy.
+Cách trang trí:Sử dụng nhiều họa tiết và màu sắc khác nhau.
+Chất liệu như gốm, sứ, thủy tinh, sơn mài,
-Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn để nắm được cách vẽ.
-Học sinh vẽ lọ hoa như đã hướng dẫn.
-Học sinh vẽ xong tự trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của cái lọ.
-Học sinh trình bày bài vẽ theo nhóm, các nhóm tự đánh giá bài vẽ với nhau :Về hình thức và cách trang trí.
-Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.
-Chọn một số bài vẽ đẹp trong nhóm để thi đua với nhóm bạn .
IV
CỦNG CỐ-DẶN DÒ: 
-Hãy nêu hình dáng, đặc điểm của một lọ hoa.
-Lọ hoa thường làm bằng những chất liệu nào?
-Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng.
-Quan sát các mẫu trang trí hình vuông.
-Nhận xét tiết học.
KẾT THÚC HỌC KÌ I
ÔN TOÁN
	- Giáo viên ôn cho h/s các dạng toán về tính giá trị biểu thức , vận dụng việc tính giá trị biểu thức để điền dấu > ; < ; = vào các biểu thức .
	- Ôn luyện cho h/s cách giải các bài toán có lời văn .
	Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 
	a) 655 - 30 + 25 =	b) 876 + 23 - 300 =
	c) 112 x 4 : 2 =	d) 884 : 2 : 2 =
	e) 732 + 46 : 2 =	g) 974 - 52 x 3 =
	Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ 
	a) ( 87 + 3 ) : 3 .30	b) 25 + ( 42 - 11) ..55
	c) 100 ..888 : ( 4 + 4)	d ) 50 ..( 50 + 50 ) : 5 
	Bài 3 : Người ta xếp 48 quả cam vào các hộp , mỗi hộp 4 quả . Sau đó xếp các hộp vào thùng , mỗi thùng 2 hộp . Hỏi có bao nhiêu thùng cam? ( giải bằng 2 cách )
	Bài 4 : Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội , mỗi đội xếp đều thành 4 hàng . Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? ( giải bằng 2 cách ) 
	ÔN TIẾNG VIỆT	
	Câu 1 : Nối tên dân tộc với miền có người của dân tộc đó sinh sống 
	Tày	miền Bắc
	Nùng 
	Khơ me	miền Trung và Tây Nguyên
	Ba Na
	Dao	miền Nam
	Tà-ôi
	Câu 2 : Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng các dân tộc ít người sinh sống :
	. Nhà sàn 	b. Suối 	c. Ruộng bậc thang
	d. Thuyền 	e. Nương rẫy	g. Trâu bò
	Câu 3: Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách bộ phận câu trả lời cho câu hỏi cái gì và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào trong mỗi câu sau:
	a) Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
	b) Cặp cánh chích bông nhỏ xíu .
	c) Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
----------------------------------
Tiết 2	Tiết 3	Tiết 4	 Tiết 1	 	 Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2005
Tiết 2
Tiết 3 	Chính tả
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL
( Đề của Phòng )
-------------------------------------
Tiết 4	Hát - nhạc
KIỂM TRA HỌC KỲ I
H/s lên bốc thăm hát 1 trong 3 bài hát :
	+ Bài ca đi học .
	+ Lớp chúng ta đoàn kết.
	+ Ngày mùa vui.
-------------------------------------
Tiết 5
ÔN TOÁN
	- Giáo viên ôn cho h/s các dạng toán về tính giá trị biểu thức , vận dụng việc tính giá trị biểu thức để điền dấu > ; < ; = vào các biểu thức .
	- Ôn luyện cho h/s cách giải các bài toán có lời văn .
	Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 
	a) 655 - 30 + 25 =	b) 876 + 23 - 300 =
	c) 112 x 4 : 2 =	d) 884 : 2 : 2 =
	e) 732 + 46 : 2 =	g) 974 - 52 x 3 =
	Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ 
	a) ( 87 + 3 ) : 3 .30	b) 25 + ( 42 - 11) ..55
	c) 100 ..888 : ( 4 + 4)	d ) 50 ..( 50 + 50 ) : 5 
	Bài 3 : Người ta xếp 48 quả cam vào các hộp , mỗi hộp 4 quả . Sau đó xếp các hộp vào thùng , mỗi thùng 2 hộp . Hỏi có bao nhiêu thùng cam? ( giải bằng 2 cách )
	Bài 4 : Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội , mỗi đội xếp đều thành 4 hàng . Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? ( giải bằng 2 cách ) 
-----------------------------------
 ( Đề của Phòng )
Tiết 2	Tập làm văn 
KIỂM TRA VIẾT
( Đề của Phòng )
------------------------------------
Tiết HOẠT LỚP
1 . Nhận xét tuần 18:
	- Duy trì sĩ số : h/s đi học đều đặn , đúng giờ .
	- Nề nếp: còn một số bạn chưa nghiêm túc khi xếp hàng vào lớp và ra về như: Ban , Ha Huy, Tông.
	- Vệ sinh: Một số h/s đi học ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, còn có một số bạn vệ sinh cá nhân chưa được sạch sẽ.
	- Công tác Đội: Các bạn Thảo, Hoàng ,Huyền,Phi, Trọng , Hùng , Bé , Trung , Quy , Tiên , Tơ tham gia các buổi sinh hoạt đội đầy đủ còn bạn Hà, Don, Nhiễu, Nhớt hay vắng mặt 
	- Các bạn tham gia TD đồng diễn nhiệt tình , đầy đủ.
	- Các khoản thu: còn 18 bạn chưa đóng tiền trường.
2. Kế hoạch tuần 19:
	- Duy trì sĩ số lớp: 100% , đi học đầy đủ.
	- Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, không đùa nghịch.
	- Ăn mặc đồng phục khi đến lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cắt móng tay ( thứ 2 đầu tuần 19 kiểm tra vệ sinh). 
	- Về học bài , làm bài tập chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội đề ra.
	- Các khoản thu: tiếp tục nhắc nhở động viên h/s nộp.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc