Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Lê Thị Minh Huân

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Lê Thị Minh Huân

Môn : Toán

 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

I. MỤC TIÊU :

 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Lê Thị Minh Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Toán
 Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
I. MỤC TIÊU :
 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
HTĐB
A. BÀI CŨ:
 Học sinh trả lời miệng các câu hỏi sau:
a/ Đọc các số tròn trăm từ 8300 đến 8700?
b/ Đọc các số tròn chục từ 2340 đến 2380?
c/ Tìm số liền trước và liền sau của các số 4325, 3460, 2300?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em học bài Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
2. Giới thiệu điểm ở giữa
- Vẽ hình trong sgk. Giáo viên nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng.Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B(hướng từ trái sang phải).Olà điểm ở giữa hai điểm A và B với điều kiện cả ba điểm này phải thẳng hàng.
- Giáo viên nêu tiếp ví dụ tiếp theo tương tự như trên với ba điểm C, D, E.
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ hình trong sgk. Giáo viên nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB:
+ M là điểm ở giữa hai điểm Avà B.
+ AM = MB( độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thảng MB và cùng bằng 3cm)
- Giáo viên lấy thêm một ví dụ nữa với 3 điểm C, D, E. E là trung điểm của CD.
- Y/C học sinh tự lấy các ví dụ khác.
 4. Luyện tập:
 Bài 1: 
 Học sinh nêu y/c
- Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng có trong hình
- Chỉ ra được M là điểm ở giữa hai điểm nào?
- N là điểm ở giữa của hai điểm nào?
- Olà điểm ở giữa của hai điểm nào?
Bài 2:
 - Học sinh nêu y/c.
 - Xác định câu nào đúng câu nào sai?
- Giáo viên đọc từng câu hỏi cho học sinh xác định câu nào đúng thì giơ thẻ đỏ, câu nào sai thì giơ thẻ xanh.
- Sau khi học sinh giơ thẻ giáo viên y/c học sinh giải thích tại sao lại chọn thẻ đó.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3: ( Hs khá, giỏi)
 Học sinh nêu y/c
- Giáo viên y/c học sinh nêu miệng tên các trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.Sau đó cho học sinh làm bài vào vở.
- Sau khi học sinh làm bài xong giáo viên cho học sinh đọc lại bài giải và y/c học sinh giải thích như: I là trung điểm của BC vì: B, I, C thẳng hàng và IB = IC.
5. Củng cố, dặn dò:
- Một điểm ở giữa hai điểm khác khi nào?
- Khi nào thì M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?
- Dặn học sinh ghi nhớ những điều vừa học.
- 5 đến 7 học sinh trả lời.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Vài học sinh tự lấy ví dụ khác.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Vài học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh nêu miệng: 5 học sinh nêu, cả lớp nhận xét.
+ Ba điểm thẳng hàng có trong hình là:A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M là điểm ở giưac hai điểm A và B.
+ N là điểm ở giữa hai điểm C và D.
+ O là điểm ở giữa hai điểm M và N.
- 2 học sinh đọc y/c.
- Học sinh lần lượt giơ thẻ
a/ thẻ đỏ vì A, O, B thẳng hàng và AO = OB = 2cm.
b/ thẻ xanh vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng.
c/ thẻ xanh vì EH không bằng HG.
d/ thẻ xanh vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng.
e/ thẻ đỏ vì E, H, G thẳng hàng.
- Tên các trung điểm là:
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
+ Olà trung điểm của đoạn thẳng IK, đoạn thẳng AD.
+ K là trung điểm cuả đoạn thẳng GE. 
- Vài học sinh trả lời.
+ HS yếu
+ HS yếu
nhắc lại
+ HS yếu
+ HS yếu
cùng tham gia
+ HS yếu
nhắc lại
Môn : Tập đọc – Kể chuyện 
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU : 
A. TẬP ĐỌC
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ :
 + HSMB: một lượt, ánh lên, trìu mến, lên tiếng 
 + HSMN: trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khỏ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. KỂ CHUYỆN
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Theo dõi chăm chú bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
 - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý (phần kể chuyện).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ 
đặc biệt
TẬP ĐỌC
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Kiểm tra 2 HS
 + HS 1:
 Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
 + HS 2:
 Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? 
 - GV nhận xét.
 B. BÀI MỚI 
 1. Giới thiệu bài
 Trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của dân tộc ta, bên cạnh lực lượng bộ đội, dân công v.v thiếu nhi cũng đóng góp một phần công sức vào cuộc kháng chiến chung. Nhiều bạn thiếu nhi đã không quản khó khăn, gian khổ, tình nguyện ở lại chiến khu, sát cánh cùng các anh bộ đội. Điều đó được thể hiện rõ qua bài TĐ hôm nay chúng ta học: Ở lại với chiến khu
 2. Luyện đọc
 a. GV đọc diễn cảm toàn bài
 - Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn dọng ở một số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, rung lên, thà chết, nhao nhao, van lơn 
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
 - Đọc từng câu:
- Đọc từ khó
 HSMB: ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng 
 HSMN: hoàn cảnh, gian khổ, trở về 
 - Đọc từng đoạn trước lớp
 + Giải nghĩa từ
 + Cho HS đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn.
 GV nhận xét
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
 Đoạn 1
 - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
Đoạn 2
 - Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động 
 Đoạn 3
 - Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi lời van xin của các bạn nhỏ
 Đoạn 4
 - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
. Luyện đọc lại
 GV đọc lại đoạn 2
- Tổ chức HS thi đọc.
 - GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1. GVnêu nhiệm vu
 GV : Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu
2. Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện
 GV: Các câu hỏi gợi ý chỉ là điểm tựa để các em dựa vào đó nhớ nội dung chính của câu chuyện. Các em không trả lời câu hỏi.
 - GV cho HS kể mẫu.
 - Cho HS thi kể.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào?
- GV: Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 1 HS đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua” “Noi gương chú bộ đội”
- Gồm 2 nội dung chính Nhận xét các mặt (HT, LĐ, các công tác khác) và Đề nghị khen thướng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Để tổng kết hoạt động của lớp; để khen thưởng thi đua.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS đặt câu.
- HS nhóm đọc và nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1
- Để thông báo: các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu.
- Vì không sợ gian khổ.
- Vì không muốn bỏ chiến khu.
- Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Việt gian.
- Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật.
- Mừng tha thiết xin được ở lại chiến khu.
- HS đọc thầm Đ3.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt 
- Cả lớp đọc thầm.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- Lớp đọc cá nhân Đ2
- 3 HS thi đọc.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ)
- 2 HS khá giỏi kể mẫu Đ2.
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể tiếp nối
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Là những người yêu nước, khong quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc.
+ HS yếu
nhắc đề bài 
+ HS yếu
 đọc 
+ HS yếu
trả lời
+ HS yếu
+y/c HS yếu kể 1đoạn ngắn mà em có thể
Thứ ba, ngày	Môn : Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
I. MỤC TIÊU:
 - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xủ bình đẳng.
 - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Vở bài tập .
 - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
 - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu hni Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hỗ trợ 
đặc biệt
 Khởi động: Học sinh hát tập thể bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
 Mục tiêu : Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
 Cách tiến hành:
 1. Học sinh trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được 
 2. Giáo viên nhận xét, khen các em đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt.
 Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
 Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nôi dung thư.
 Cách tiến hành:
 1. Chia lớp thành 6 nhóm y/c mỗi nhóm viết một lá thư cho các bạn thiếu nhi ở một nước nào đó
2. Giáo viên nên góp ý cho học sinh nên viết thư cho các bạn ở những nước đang gặp khó khăn như: nghèo đói, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai
 3. Đại diện các nhóm đọc nội dung thư trước lớp.
 Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
 Mục tiêu: Củng cố bài
 Cách tiến hành: Học sinh múa hát, đọc thơ kể chuyện,về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
 Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- HS hát
 - Học sinh trình bày
 - Cả lớp cùng xem và nghe một số bạn giới thiệu về tranh, ảnh hoặc tư liệu mình sưu tầm được.
 - Lớp nhận xét.
 - Các nhóm thảo luận và quyết định nên viết thư cho các bạn ở nước nào? Nội dung thư sẽ viết gì?
 - Các nhóm tiến hành viết thư.
 - Kí tên tập thể vào thư. 
 - Lớp nhận xét.
 ... aên Troãi ñaët bom treân caàu Coâng Lyù ( Saøi Goøn) möu gieát boä tröôûng quoác phoøng Myõ. Söï vieäc khoâng thaønh, anh bò ñòch baét, tra taán daõ man nhöng vaãn giöõ ñöôïc khí tieát caùch maïng. Sau ñoù anh ñaõ bò giaëc baén cheát.
- Giaùo vieân vieát maãu chöõ theo côõ nhoû.
 Cho HS vieát treân b/con vaø theo doõi söûa chöõa. 
 3. Luyeän vieát caâu öùng duïng : 
 Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông 
 Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thuông nhau cuøng.
GV giuùp hoïc sinh hieåu : Nhieãu ñieàu laø vaûi ñoû, ngöôøi xöa thöôøng duøng ñeà phuû leân giaù göông ñaët treân baøn thôø. Ñaây laø hai vaät khoâng theå taùch rôøi nhau. Caâu tuïc ngöõ treân muoán khuyeân ngöôøi trong moät nöôùc caàn phaûi bieát gaén boù, thöông yeâu, ñoaøn keát vôùi nhau. GV cho HS vieát b/con caùc chöõ : Nguyeãn, Nhieãu.
Hoaït ñoäng 2 : HD vieát vaøo vôû Taäp vieát :
 Giaùo vieân neâu yeâu caàu :
Vieát chöõ Ng : moät doøng côõ nhoû.
Vieát chöõ V, T : 2 doøng.
Vieát teân rieâng Nguyeãn Vaên troãi : 2 doøng.
Vieát caâu tuïc ngöõ : 2 laàn 
 Giaùo vieân nhaéc nhôû hoïc sinh ngoài vieát ñuùng tö theá chuù yù höôùng daãn hoïc sinh vieát ñuùng neùt, ñoä cao vaø khoaûng caùch giöõa caùc chöõ. Trình baøy caâu thô ñuùng theo maãu.
Hoaït ñoäng 3 : Chaám chöõa baøi.
- Giaùo vieân chaám nhanh töø 5 ñeán 7 baøi.
- Nhaän xeùt ruùt kinh ngieäm 
Cuûng coá daën doø : 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc. Bieåu döông nhöõng hoïc sinh vieát chöõ ñeïp.
 - Nhaéc hoïc sinh veà nhaø luyeän vieát theâm vaø hoïc thuoäc loøng caâu öùng duïng.
Hoïc sinh laéng nghe 
- Hoïc sinh tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi : Nh, R, L, C, H. 
Hoïc sinh vieát baûng con.
Hoïc sinh ñoïc töø öùng duïng.
Hoïc sinh vieát baûng con.
Hoïc sinh ñoïc caâu öùng duïng.
Hoïc sinh vieát baûng con.
Hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû.
+ HS yeáu
+ HS yeáu
+ HS yeáu
Thứ sáu, ngày	 Môn : Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu ( BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
Mẫu báo cáo ( BT2) (photo) để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng HS ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng ( mỗi em kể 1/2 câu chyện ). Sau đó 1 em trả lời câu hỏi b, em còn lại trả lời câu hỏi c.
-1 HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” ( Tiết 19, trang 10) và trả lời các câu hỏi trong SGK.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài tập thực hành: Báo cáo trước các bạn trong tổ hoạt động của tổ trong tháng vừa quadựa theo mẫu của bài “ Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội”. Sau đó, các em sẽ viết lại báo cáo trên gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1
-GV ghi đề bài lên bảng.
-GV nhắc HS: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- GV nhắc HS:
+Báo cáo hoạt động của tổ theo 2 mục: 1.Học tập; 2.Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần có lời mở đầu: “ Thưa các bạn”.
+Báo cáo cần chân thật, đúng thực tế hoạt động của tổ mình (không bắt chước máy móc nội dung trong bài tập đọc).
+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
-GV cho HS làm việc.
-GV cho HS thi trình bày báo cáo.
-GV nhận xét.
Bài tập 2
-GV phát bản photo báo cáo cho từng HS, giải thích:
+Báo cáo có phần quốc hiệu ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và tiêu ngữ ( Độc lập – Tự do – Hạnh phúc). 
+Có địa điểm, thời gian viết.
+Tên báo cáo; báo cáo của tổ, lớp, trường nào.
+Người nhận báo cáo (Kính gửi cô giáo lớp).
-GV cho HS làm bài.
-GV cho HS đọc báo cáo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số báo cáo.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt bài thực hành.
-GV dặn HS ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
 - 2 học sinh thực hiện
- 1 học sinh 
- HS lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS cả lớp đọc thầm lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”.
+Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi.
+Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng ( dựa vào ý kiến đã thống nhất) báo cáo trước các bạn kết quả học tập và lao động của tổ mình. Cả tổ nhận xét, góp ý cho từng bạn, chọn người tham gia trình bày báo cáo.
-Một số HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
-Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
-Một số HS đọc báo cáo => lớp nhận xét.
+ HS yếu đọc.
+ HS yếu cùng tham gia.
Môn : Toán
 Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hỗ trợ 
đặc biệt
A. BÀI CŨ:
 Kiểm tra việc học sinh làm lại bài 4/101sgk của tiết trước.
B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài: 
 Hôm nay, các em học Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
- GV y/c học sinh đặt tính và thực hiện phép tính 253 + 326, y/c học sinh nêu cách tính.
- Giáo viên viết phép tính 3526 + 2759 lên bảng rồi hỏi: hai số 3526 và 2759 là số có mấy chữ số?
- Giáo viên y/c 1hs lên bảng đặt tính.
- Giáo viên y/c học sinh cả lớp đặt tính vào bảng con và tính.
- Giáo viên y/c 1hs nêu cách tính. Vài học sinh nêu lại cách tính.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
3. Thực hành:
 Bài 1
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào bảng con và nêu cách tính.
 Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Lưu ý cách đặt tính phải viết sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
 Bài 3: 
- 2 học sinh đọc đề bài 
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt đề bài
- Cả lớp làm bài v ào vở - 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên lưu ý học sinh phải đặt tính ra ngoài giấy nháp để tính chứ không tính nhẩm.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4: 
-1 học sinh nêu y/c
- học sinh nắm lại trung điểm của đoạn thẳng.
- Học sinh nêu miệng từng kết quả.
4. Củng cố dặn dò:
- Làm lại bài tập 4 vào vở.
- Ghi nhớ cách cộng để thực hiện cho đúng.
- 5 học sinh mang vở lên cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh làm bài, 2 học sinh nêu cách tính- lớp nhận xét.
- là số có 4 chữ số.
- 1 hs đặt tính - lớp nh/ xét.
- Học sinh làm bài vào bảng con 
- 1 học sinh nêu cách tính: Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị:
+ 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
+ 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
+ 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
+ 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
- Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta viết số hạng thứ nhất ở trên, số hạng thứ hai ở dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng gạch ngang phép tính và cộng từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
- 3 học sinh nhắc lại cách cộng.
- 2 học sinh nêu cách tính.
- Học sinh tự làm bài, vài học sinh nêu cách tính - cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vệc cá nhân
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng - lớp sửa bài.
- 4 học sinh nêu kết quả:
+ Q là trung điểm của cạnh AD.
 + M là trung điểm của cạnh AB.
 + N là trung điểm cảu cạnh BC.
 + P là trung điểm của cạnh CD.
+ HS yếu có thể nêu.
+ HS yếu đọc ghi nhớ.
+ HS yếu tính.
+ HS yếu tính.
+ HS yếu đọc lại.
Môn : Tự nhiên và xã hội
Thực vật
I. MỤC TIÊU
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. 
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật trong thiên nhiên. 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả một số cây .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các hình trong sgk trang 76,77 
Các cây có sân trường ,vườn trường 
Giấy khổ A4 ,bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh 
Giấy khổ to hồ dán 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
 1. Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên 
* Mục tiêu :- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh 
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên 
Bước 1: Tổ chức ,hướng dẫn 
- GV chia nhóm 
- HS thảo luận nhóm 6 
- GV phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn học sinh quan sát cây cối ở khu vực các em đã được phân công. 
- GV giao nhiệm vụ và gọi hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường.
+ HS yếu cùng tham gia
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo thứ tự. 
- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có khu vực nhóm được phân công. 
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. 
- Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó .
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Báo cáo kết quả việc làm của nhóm mình. 
- GVgiúp học sinh nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như trang 77sgk 
 Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau .Mỗi cây thường có rễ, thân ,lá ,hoa và quả 
- GV giới thiệu tên của một số cây trong sgk trang 76,77: 
H1: cây khế 
H2 : cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường ), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình ).
H3: cây kơ –nia (cây có thân to nhất ),cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia 
H4:cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre 
+ HS yếu nêu tên cây .
H5: cây hoa hồng
H6: cây hoa súng 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu : Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả một số cây .
Bước 1:
- GV yêu cầu hs quan sát ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ hoặc trên cây thật
Bước 2 : Trình bày 
-Có thể yêu cầu một số học sinh lên trình bày
-GV cùng HS nhận xét đánh giá 
 2. Củng cố, dặn dò 
- Kể tên các bộ phận của một cây?
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Minh Huan HV(1).doc