Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Bản đẹp)

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch trôi chảy toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung ,ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm) & ước mơ bay lên mặt trăng của con người.(trả lời được các CH trong SGK)

 

doc 32 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012.
Tập đọc- Kể chuyện:
sự tích chú cuội cung trăng
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc: 
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch trôi chảy toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiểu nội dung ,ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm) & ước mơ bay lên mặt trăng của con người.(trả lời được các CH trong SGK)
kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)
II. Đồ dùng:
	+ Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tiến hành 
A. Tập đọc:
I. Kiểm tra ( 5’)
 Bài “ Quà của đồng nội ”
II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài ( 2’)
 2. Luyện đọc ( 20’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 - Đọc câu:
 *TK: lăn quay, quăng rìu, cựa quậy....
 - Đọc đoạn trước lớp:
 *Câu: Khoảng giập... .trầu/.... quậy/.....lạc// ....khác/....kia/...về// 
+ Khoảng gập bã trầu ( SGK)
+ Tiều phu ( SGK)
+ Rụ, chừng ( SGK)
- Đọc đoạn trong nhóm:
- Đọc đồng thanhcả bài
3. Tìm hiểu bài ( 13’)
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc
- Cứu sống mọi người, cứu sống một con gái một phú ông, được ông gả con gái cho
- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu
- Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới...thuốc. Vợ cuội sống...quên.
- Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cây...trời.Cuội sợ....trăng
a) Sống trên cung trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh chú Cuội bó gối vẻ mặt rầu rĩ.
b) Chú Cuội sống trên ....rất khổ vì....đất. Chú cuội thấy cô đơn, nhớ trái đất.
4. Luyện đọc lại: ( 15’)
- Đoạn 1: Nhanh , hồi hộp
- Đoạn 2, 3: Chậm
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái
B. Kể chuyện( 20’)
1) Nhiệm vụ: 
2) Hướng dẫn kể chuyện:
 Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của chuyện.
 5. Củng cố – dặn dò (5’)
H: đọc mỗi HS đọc 2 đoạn
H+G: nhận xét đánh giá
H: quan sát tranh, nêu nội dung
G: dẫn dắt vào bài
G: đọc mẫu toàn bài- lớp theo dõi
H: giỏi đọc lại bài – lớp đọc thầm
H: đọc nối tiếp từng câu đến hết bài( 2 lần)
G: theo dõi uốn nắn- sửa cách phát âm cho HS
H: nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
G: hướng dẫn đọc câu dài.
H: luyện đọc- lớp đọc
H: cùng giải nghĩa các từ mới trong bài
H: đọc từng đoạn theo nhóm 
H: đại diện các nhóm đọc từng đoạn trước lớp
H: đọc cả bài
H+G: nhận xét bổ sung
G:Hdẫn H đọc thầm từng đoạn và TLCH.
H: đọc thầm đoạn 1
 - Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
H: đọc to đoạn 2- lớp đọc thầm
 - Chú Cuội dùng cây thuốc quý vào những việc gì?
H: : Thuật lại những việc đã sảy ra với vợ chú Cuội?
H: đọc thầm đoạn 3
 Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
H: đọc to câu hỏi SGK (Em tưởng tượng xem chú Cuội sống trên mặt trăng như thế nào? )
H: trao đổi theo nhóm ( bàn)
H: trình bày ý kiến đã thảo luận.
G: chốt lại nội dung bài
G: hướng dẫn HS về giọng đọc
H: nối tiếp mỗi em 1 đoạn
H: thi đoạn mình thích
H: đọc toàn bài
H+G: nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt
G: nêu nhiệm vụ của chuyện
H: đọc to yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ
H: giỏi kể mẫu đoạn 1
H: quay vòng tập kể 
H:thi kể nối tiếp mỗi HS 1 đoạn
H: thi kể toàn chuyện
H+G: theo dõi nhận xét đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất
H: nhắc lại nội dung bài
G: nhận xét tiết học- tuyên dương những H:học tốt- Về nhà tập kể lại chuyện.
 toán: 
 Tiết 166:
 ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 .
 - Giải được bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’) 
 Đặt tính rồi tính:
 3276 x 3 49573 : 6
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn luyện tập (32’)
Bài 1: 
 Tính nhẩm:
a) 3000 + 2000 x 2 = 7000
 (3000 + 2000) x 2 = 10000
b) 14000 – 8000 : 2 = 10000
 ( 14000 – 8000) : 2 = 3000
Bài 2:
-
+
 Đặt tính rồi tính:
x
 998 8000 3058 10712 4
 5002 25 6 27 2678 6000 7975 18348 31 
 32
 0
Bài 3:
Giải
 Cửa hàng đã bán được số lít dầu là:
 6450 : 3 = 2150 ( l)
 Cửa hàng còn lại số lít dầu là:
 6450 - 2150 = 4300( l)
 Đáp số : 4300 lít dầu
Bài 4:
Viếtchữ thích hợp vào ô trống:
* Cột 3,4 dành cho HSKG:
 3. Củng cố – dặn dò ( 2’)
H: lên bảng làm bài- lớp làm nháp 
G: nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
H: nêu yêu cầu bài tập
H: Cả lớp làm bài vào SGK
H: nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét chốt lại kết quả đúng
G: củng cố về tính nhẩm 
H: nêu yêu cầu bài tập
G: viết 4 phép tính lên bảng
H: Cả lớp làm bài vào vở
H: làm bài vào phiếu dán lên bảng
H+G: nhận xét đánh giá
G: củng cố cách đặt tính, cách tính
H: đổi vở kiểm tra chéo kết quả
H: đọc bài toán – lớp đọc thầm
G: hướng dẫn:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
H:Cả lớp giải vào vở
H: lên bảng chữa
H+G: nhận xét đánh giá
G: Củng cố dạng toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
G: nhận xét tiết học 
Dặn về nhà ôn lại các phần vừa học – hoàn thành nốt bài tập vào vở.
toán t.c:
 Tiết 166: ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 .
 - Giải được bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’) 
 Đặt tính rồi tính:
 3276 x 3 49573 : 6
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn luyện tập (32’)
Bài 1: 
 Tính nhẩm:
a) 2000 + 4000 x 2 = 10 000
 (2000 + 4000) x 2 = 12 000
b) 18000 – 4000 : 2 = 16 000
 ( 18000 – 4000) : 2 = 7 000
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 897 + 7103 
+
 897 
7103 . 8000
 Bài 3:
Giải
 Số học sinh cắm hoa vàng là :
 2450 : 5 = 490 ( học sinh)
 Số học sinh cắm hoa đỏ là :
 2450 - 4900 = 1960( học sinh)
 Đáp số : 1960( học sinh)
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 - Khoanh vào D. 35 cái bánh
3. Củng cố – dặn dò ( 2’)
H: lên bảng làm bài- lớp làm nháp 
G: nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
H: nêu yêu cầu bài tập
H: Cả lớp làm bài vào SGK
H: nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét chốt lại kết quả đúng
G: củng cố về tính nhẩm 
H: nêu yêu cầu bài tập
G: viết 8 phép tính lên bảng
H: Cả lớp làm bài vào vở
H: làm bài vào phiếu dán lên bảng
H+G: nhận xét đánh giá
G: củng cố cách đặt tính, cách tính
H: đổi vở kiểm tra chéo kết quả
H: đọc bài toán – lớp đọc thầm
G: hướng dẫn:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
H:Cả lớp giải vào vở
H: lên bảng chữa
H+G: nhận xét đánh giá
G: Củng cố dạng toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
G: nhận xét tiết học 
Dặn về nhà ôn lại các phần vừa học – hoàn thành nốt bài tập vào vở.
toán: Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012.
 Tiết 167 : ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
 - Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học.
II.Đồ dùng
 - Mô hình đồng hồ cá nhân
II. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’) 
 Đặt tính rồi tính:
 4163 x 3 79573 : 6
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn luyện tập (32’)
Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 7m3cm = ?
 *Khoanh vào A. 703cm
Bài 2 
 Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi:
a) Quả cam cân nặng 300g.
b) Quả đu đủ cân nặng 700g
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g
Bài 3
 Lan đi từ nhà lúc 7h kém 5phút
 Tới trường lúc 7h 10 phút
a) Gắn thêm kim phút vào đồng hồ
b) Lan đi từ nhà tới trường hết 15 phút
Bài 4
Giải
 Bình có số tiền là:
 2000 x 2 = 4000 ( đồng)
 Bình còn lại số tiền là:
 4000 – 2700 = 1300( đồng)
 Đáp số : 1300 đồng
3. Củng cố – dặn dò ( 2’)
2H lên bảng làm bài- lớp làm nháp 
Lớp và G nhận xét đánh giá
G :nêu yêu cầu tiết học
H: nêu yêu cầu bài tập
H: Cả lớp làm bài vào SGK
H: nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét chốt lại kết quả đúng
G: củng cố về đơn vị đo độ dài 
H: nêu yêu cầu bài tập
H: quan sát hình vẽ SGK
H: nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét đánh giá
G: Củng cố về đơn vị đo khối lượng
H: nêu yêu cầu- quan sát hình vẽ
H: Cả lớp làm phần a vào SGK
H: nêu miệng phần b
H+G: nhận xét đánh giá
H: Củng cố về đơn vị thời gian
H: đọc bài toán
H: Lớp đọc thầm
H: Cả lớp làm bài vào vở
H: làm vào phiếu dán kết quả
H+G: nhận xét đánh giá
G: Củng cố về tiền Việt Nam
G: nhận xét tiết học 
Dặn về nhà ôn lại các phần vừa học – hoàn thành nốt bài tập vào vở.
Chính tả: (Nghe – viết)
thì thầm
I. Mục đích yều cầu: 
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á (BT2).
 - Làm đúng bài tập (3) a/b
II. Đồ dùng:
	+ Bảng lớp viết sẵn bài 2a
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Viết: sáng sủa, xinh xắn
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị:
+ Đọc bài:
- gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây
- Hoa thì thầm với ong bướm
- Trời thì thầm với sao, sao trời....
 Từ : sao trời, im lặng
b) Viết bài:
c) Chấm chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập ( 12’)
Bài 2:
 Đọc và viết đúng một số nước Đông Nam á
Bru-nây, Căm-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Việt Nam
Bài 3:
 Điền vào chỗ trống ch hay tr và giải đố
 - trước, trên
 - là cái chân
4. Củng cố – dặn dò ( 2’)
G: đọc- HS viết bảng lớp + bảng con
Lớp và GV nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
G: đọc bài- lớp theo dõi
H: đọc lại – lớp đọc thầm
 Những con vật, sự vật nào biết trò chuyện thì thầm với nhau? 
G: đọc- H luyện viết từ dễ lẫn vào bảng con, G quan sát nhận xét uốn nắn chỗ sai
H: nêu cách trình bày bài thơ (1em)
G: nhắc H ngồi đúng tư thế, chữ viết đúng độ cao, khoảng cách quy định
G: đọc- H viết bài soát lỗi
G: thu chấm 5 bài của H.N. xét cụ thể ưu nhược điểm để HS sửa trong giờ sau.
H: đọc to yêu cầu bài tập
 2,3H :đọc tên các nước- lớp đọc thầm
1H: nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài
G: đọc- Hviết vào vở + phiếu gắn bảng
H+G: nhận xét đánh giá 
H:đọc  ... Đánh giá.
G: Làm mẫu 
H: Cả lớp cùng tập
G: Theo dõi nhận xét 
G: Nêu tên trò chơi, nhắc nhở cách chơi
H: chơi thử, chơi thật
G: Theo dõi nhận xét
H+G: Hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học, 
- G chuẩn bị bài sau:, 
xác nhận của tổ chuyên môn. Duyệt của ban giám hiệu. Ngày .... tháng ... năm 2012.	 Ngày .... tháng... năm 2012.
Tháng 3: Kế hoạch hoạt Động G D N G L L
Chủ đề : Chiến sĩ nhỏ điện biên
I.Mục tiêu: H . Biết
 - Thông qua trò chơi giúp các em có những hiểu biết về chủ đề : Chiến sĩ nhỏ Điện Biên.Thể hiện lòng biết ơn niềm tự hào về đất nước. Qua đó các em phấn đấu rèn luyện, học tập tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.Từ đó có nền móng vững chắc để Tiến bước lên đoàn. 
II.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.Khởi động : 5’
Hát bài:“Nhanh bước nhanh nhi đồng”
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Cách tiến hành : (27’)
HĐ1: THảo luận nhóm: 
 * Tìm hiểu về đội tiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 
- Nghe giới thiệu về đội tiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh- Giới thiệu về tên một số các anh hùngDân tộc 
* Ví dụ: Với hai câu thơ sau, em hãy đoán xem tên người anh hùng nhỏ tuổi này là ai ?
“Giữa rừng Việt Bắc chiến khu
Ai làm liên lạc giấu thư tài tình”.
 (Anh Kim Đồng)
* VD : Thật dũng cảm, mưu trí, gan dạ khi một mình đốt kho xăng của địch. Anh là ngọn đuốc sốngcủa thành phố mang tên Bác. Em cho biết tên anh là gì ? (Anh Lê Văn Tám).
+ Anh Kim Đồng, Anh Lê Văn Tám, Anh Nguyễn Bá Ngọc,..
HĐ2: Thi hát những bài hát, đọc những bài thơ, kể những câu chuyện về chủ đề : Chiến sĩ nhỏ Điện Biên. 
3.Phần kết thúc: 2’ 
H : Hát bài: Tiến lên đoàn viên.
G:Tổ chức cho H hát(Cảlớp)
G:Nhận xét.
G: Giới thiệu bài
G : Phổ biến nội dung hoạt động.
G: chia nhóm giao nhiệm vụ
H: thảo luận câu hỏi 
H:Đại diện nhóm báo cáo quả trước lớp?
G:Nhận xét- mở rộng thêm . Giúp H hiểu các anh Kim Đồng. 
 .H: Đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ.
G:Nêu câu hỏi
H: trả lời nhận xét 
G:Nhận xét- mở rộng thêm về chủ đề: (Chiến sĩ nhỏ Điện Biên)
G: Chia đôi đội chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. 
H: Cùng thi hát, đọc thơ, kể chuyện (Mỗi dãy thể hiện một lần, nhóm nào thể hiện được nhiều lần nhóm đó thắng.
H+G: Cổ vũ - Nhận xét-Đánh giá
H: hát cả lớp.
G:Củng cố ND bài
G: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
Đạo đức:
 chăm sóc vườn trường 
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ hơn: Thế nào là tích cực tham gia chăm sóc vườn trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Trẻ em có quyền được tham gia việc lớp, việc trường, tham gia những việc có liên quan tới trẻ em.
- Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, trường.
- Học sinh biết quý các bạn tham gia tích cực làm việc lớp, việc trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Các bài hát về chủ đề nhà trường. Một số tình huống liên quan đến nội dung bài
H: Kiến thức đã học ở tuần 12,13
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:(2’) 
- Hát bài: “Em yêu trường em”
B.Bài mới:(30’)
 1.Giới thiệu bài:
 2.Nội dung:
a) Xử lí tình huống:
- Học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể
b)Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường:
-Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường...
- Tham gia việc lớp – việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh
3,Củng cố – dặn dò: (3’)
“Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra nếu có khả năng, có thể giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ 
G: Bắt nhịp cho học sinh hát (cả lớp)
G: Nêu yêu cầu của tiết học thực hành đạo đức
G: Đưa ra một số tình huống thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường và 1 số tình huống chưa thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường
H: Trao đổi nhóm đôi, xử lý từng tình huống
- Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Nêu yêu cầu
H: Thảo luận nhóm đôi
- Viết ra giấy những việc em đã tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua
G: Gọi 1 số học sinh trình bày miệng
H+G: Nhận xét
G: Sắp xếp thành các nhóm công việc- giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện các nhóm công việc đó
G: Em hiểu thế nào là “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Hát - đọc thơ, kể chuyện... có nội dung phù hợp với bài học
Thủ công:
Ôn tập Chủ đề đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan và làm đồ chơi đơn giản.
 - Làm được một sản phẩm đã học.
*HS khéo tay: + Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
 + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - G: Bài mẫu, 
 - H: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước, chỉ, ....
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
 1, Giới thiệu bài: (1’)
 2, Nội dung: (30’)
a)Nhắc lại qui trình đan nan
- Đan nong mốt
- Đan nong đôi
b) Nhắc lại qui trình làm đồ chơi
- Làm lọ hoa gắn tường.
- Làm đồng hồ để bàn.
- Làm quạt giấy tròn.
b) Thực hành
- Đan nong mốt
- Đan nong đôi
- Làm lọ hoa gắn tường.
- Làm đồng hồ để bàn.
- Làm quạt giấy tròn.
c) Đánh giá
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành ( chỉ rõ điểm chưa hoàn thành)
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
G: KT đồ dùng học tập của học sinh.
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Gợi ý
H: Lần lượt nhăc lại qui trình đan nan
H+G: Nhận xét, bổ sung. Chốt lại quy trình 
G: Cho HS quan sát 1 số bài gấp mẫu
H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được
Kể được tên các tấm đan, các đồ chơi
Nhận xét việc chọn màu khi làm các sản phẩm
Nhận xét các hình trang trí thêm
Chỉ ra điểm cần lưu ý khi thực hiện
H: Lấy giấy thủ công( Chọn màu giấy ..... ) 
G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
H: Thực hành đan nan, làm đồ chơi:
 (nhóm 4)
G: Quan sát, uốn nắn giúp đỡ để các nhóm đều hoàn thành sản phẩm.
H: Trưng bày kết quả nhóm
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
 G: Nhận xét giờ học. 
âm nhạc:
 tiết 34: 
 ôn tập các bài hát.
 I.Mục tiêu:
 - Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn các bài tập đó.
 * Nơi có điều kiện: Ôn tập và tập biểu diễn những bài hát đã học .
II. Đồ dùng:
- Nhạc cụ quen dùng.Tranh minh hoạ.....
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(2) 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1’) 
 2. Nội dung: 
a.HĐ1:Ôn tập các bài hát:(20)
b. HĐ2: Tập biểu diễn bài hát:(10)
- Vận dụng đọc lời ca: 
 - Chơi trò chơi
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HD học ở nhà. 
G: Kiểm tra đồ dùng của H
G: Giới thiệu trực tiếp.
H : Cả lớp thực hiện .
G : Lắng nghe nhận xét
G : Uốn nắn từng câu.
H : cả lớp lắng nghe NX.
H : Hát theo tổ.
H : Hát theo nhóm. 
H : Hát cá nhân.
H : Cả lớp nhận xét
G : QS sửa sai.
H : Cả lớp thực hiện
H: Đọc theo tổ.
H: Đọc theo nhóm. 
H: Đọc cá nhân.
H: Cả lớp nhận xét- G: QS sửa sai.
G : Nhận xét giờ học, 
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: (nghe kể): 
vươn tới các vì sao – Ghi chép vào sổ tay.
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. 
 - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II - Đồ dùng dạy - học :
 - ảnh minh hoạ từng mục trong bài "Vươn tới các vì sao".
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 H đọc sổ tay (tiết TLV T33)
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1( 15’)
 Nghe và nói lại từng mục trong bài “ Vươn tới những vì sao”
 a) Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ
 b) Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng
 c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ
 - Ga-ga-rin
 - 1 vòng
 - 21/7/1969
 - 1980
Bài 2 ( 17’)
 Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong bài trên.
3. Củng cố dặn dò( 2’)
H: đọcbài (2,3 em)
H+G: N.Xét, đánh giá.
G: nêu yêu cầu tiết học
H:đọc yêu cầu của bài và 3 đề mục
H: Lớp quan sát hình SGK
H: đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ
G: nhắc H chuẩn bị giấy nháp ghi lại chính xác những con số, tên riêng
G: đọc bài vào hỏi:
 - Ai là người bay trên con tàu vũ trụ? (
 - Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? 
 - Ngày nhà du hành đặt chân lân mặt trăng là ngày nào? 
 - Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ năm nào?
 G: đọc lại bài
 H: thực hành nói
H: đọc yêu cầu bài tập
H: thực hành viết- nối tiếp nhau đọc bài
Lớp và G: nhận xét đánh giá
G: nhắc H :
 - Ghi nhớ thông tin được nghe
 - Tập đọc các bài tập đọc SGK
Chuẩn bị tuần sau ôn tập
Tập làm văn: Nghe - kể
Vươn tới các vì sao
Ghi chép sổ tay
I) Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và nói được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II) Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa Sgk
- HS: SGK, Sổ tay
III) Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
B) Bài mới
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn nghe –nói
Bài 1: Nghe, nói lại
a. Ngày 12-4 -1961 LXô phóng thành
công tàu vũ trụ Phương Đông 1
- Ga – ra – rin là người đầu tiên bay trên con tàu đó
- Con tàu đã bay một vòng quay trái
đất
b. Nhà du hành vũ trụ Am- Xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng ngày 21-7-1969
c. Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến báy vũ trụ trên tàu liên hợp LX vào năm 1980
Bài 2: Ghi vào sổ tay
VD: a. Người đầu tiên bay vào vũ trụ là Ga-ra-rin . 12-4-1961
 b. Người đầu tiên bay lên mặt trăng là Am-txơ- rông , ngày 21-7-1969
c. Năm 1980, Phạm Tuân là người VN đầu tiên bay lên vũ trụ
3. Củng cố – dặn dò ( 2’)
H: Đọc những ghi chép trong sổ tay câu trả lời của Đô- rê-mon ( 2 em)
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Đọc yêu cầu bài và đề mục a,b,c
H: Quan sát tranh minh họa đọc tên tàu vũ trụ và 2 nhà du hành vũ trụ
G: Đưa ra 1 số câu hỏi và HD học sinh trả lời:
+ Ngày tháng năm nào Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay trên đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh Trái Đất?
G: Đọc lại bài, HD HS nghe và ghi chép 
H: Thực hành nói
+ Trao đổi nhóm đôi
+ Đại diện HS thi nói
H: Đọc yêu cầu
G: HD HS lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính
H: Thực hành viết vào sổ tay 
 Đọc bài làm trước lớp
G+H: Nhận xét , bổ sung chọn bạn biết ghi chép nhất
G: Nhận xét giờ học
H: Ghi nhớ các thông tin trong bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_ban_dep.doc