Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm 2013

- Bước đầu HS kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.

- Kể đúng nội dung, nói tròn câu.

- Giáo dục HS yêu thích lễ hội. Hình thành kĩ năng: tư duy sáng tạo, tìm kiếm xử lí thông tin, phân tích đối chiếu, giao tiếp.

* Hải: nêu đúng nội dung tranh.

II/ Chuẩn bị:

1)ĐDDH: -GV: Tranh, ảnh lễ hội phóng to.

- HS: Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội

2) G/T : - CV5842Y/C Gvcó thể thay đề bài cho phù hợp với hs . GV không đổi .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tiếng Việt
 Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Bước đầu HS kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.
- Kể đúng nội dung, nói tròn câu. 
- Giáo dục HS yêu thích lễ hội. Hình thành kĩ năng: tư duy sáng tạo, tìm kiếm xử lí thông tin, phân tích đối chiếu, giao tiếp.
* Hải: nêu đúng nội dung tranh.
II/ Chuẩn bị:
1)ĐDDH:	-GV: Tranh, ảnh lễ hội phóng to.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội
2) G/T : - CV5842Y/C Gvcó thể thay đề bài cho phù hợp với hs . GV không đổi .
III. Các hoạt động dạy học: 
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 
+ GV hướng dẫn HS tả quang cảnh bức ảnh chơi đu.
- Một học sinh được yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. 
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ bức ảnh, sau đó giáo viên hướng dẫn HS kể
1 HS làm mẫu. Nhận xét
+ GV hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền.
- GV cho HS quan sát tranh đua thuyền và hướng dẫn HS kể
- Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức tranh trên?
* giúp hs nêu đúng nội dung tranh.
- Từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. 
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau thi giới thiệu cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn. 
DÆn dß: - VÒ xem lại bài, sưu tầm tranh ảnh lễ hội
	 - ChuÈn bÞ bµi: Kể về một ngày hội
*Nhận xét tiết học:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
. Toán
 Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng; 5000 đồng, 10 000 đồng.
Bước đầu biết chuyển đổi tiền. Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Làm được các BT: bài 1(a,b), bài 2 (a,b,c), bài 3.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng tiền hợp lý.
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: 1 Số tiền Việt Nam ( các loại mệnh giá ) .
- HS: tiền Việt Nam.( các loại mệnh giá nhỏ ) .
2) G/T : CV5842 Y/C bỏ BT1 –kết hợp giới thiệu cả bài “Tiền Việt Nam”ở lớp 2 SGK tập 2/ trang 162.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động 1: Quan sát
 GV giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000đồng, 10 000đồng. 
- Cho học sinh quan sát kĩ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét đặc điểm cuûa töøng loaïi giaáy baïc. 
- HS đọc giá trị của từng tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Lớp và GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Thảo luận cặp 
Bài 1: 
GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi ( 2 phút).
 Học sinh cộng nhẩm. 
Làm bài neâu keát quaû và chữa bài. 
 Hoạt động 3 : Trò chơi Đổi tiền ngân hàng
Bài 2: 
- Học sinh quan sát theo dõi câu mẫu.
- GV hướng dẫn học sinh cách làm bài: chọn ra các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. 
- Giáo viên cho 3 tổ học sinh thực hành đổi tiền với các tờ giấy có ghi số tiền được chuẩn bị sẵn. 
 - Nhận xét, sửa sai. 
- Tuyên dương tổ thực hiện đổi tiền nhanh và chính xác.
 Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
Bài 3: 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật, để xác định vật có giá tiền ít nhất, vật có giá tiền nhiều nhất . 
- HS làm bài vào tập.
- Nhận xét, tuyên dương. GDTT
Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
 - Chuaån bò baøi: Luyện tập
*Nhận xét tiết học:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã được học qua 3 bài đầu học kì. Biết đoàn kết với nhau. Tôn trọng khách nước ngoài qua các biểu hiện. Tôn trọng đám tang.
- Học sinh nói, trao đổi lễ phép với mọi người.
- Giáo dục học sinh quan tâm, chia sẻ buồn vui với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: phiếu học tập HĐ 2. 
- HS: Thẻ xanh, đỏ, vàng
2) G/T :
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên lần lượt đưa ra các câu hỏi ôn lại nội dung bài học. 
- HS nêu những việc làm để thể hiện
+ Tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
+ Tôn tọng đám tang.
HS lần lượt trình bày.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung. GDTT
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bài tập tình huống GV cho HS thảo luận nhóm 4 ( 3 phút)
+Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau: 
a. Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường. 
b. Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
c. Khi đi trên đường gặp gia đình bạn có đám tang em làm gì? 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung. GDTT
 Hoạt động 3: Trò chơi
Bài 3: Em có tán thành các ý kiến sau không? Vì sao? 
 (Học sinh trả lời bằng thẻ và giải thích)
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mà mình quen biết. 
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. 
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hóa. 
- HS thể hiện ý kiến qua thẻ. 
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận. GDTT
Dặn dò: -. Về nhà thực hiện tốt bài học.
 - Chuẩn bị bài: Tôn tọng thư từ tài sản của người khác ( tiết 1)
*Nhận xét tiết học:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt 
Luyện viết : Kể về lễ hội 
I .Mục tiêu : 
- HS biết kể được một vài điều về lễ hội.
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)
II.Nội dung :
1.Nói về lễ hội
- HS kể tên 1 số lễ hội mà em biết .
- Bước đầu HS kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.
- Kể đúng nội dung, nói tròn câu
	*Gv giúp đỡ hs yếu 
 2. Viết về lễ hội mà em biết
- Gv hướng dẫn viết
 - Hs viết bài vào vở .
. *Gv giúp đỡ hs yếu 
- Gv chấm bài nhận xét.
Toán
Ôn tập : Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
I.Mục tiêu :
 . - - HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Giải toán nhanh và chính xác, trình bày sạch đẹp.
-Làm một số bài tập liên quan .
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1)Gv chép đề lên bảng
2)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Sinh hoaït ngoaïi khoaù.
Toå chöùc cho hoïc sinh tham gia chơi trò chơi dân gian ôû saân tröôøng.
TUẦN 2
 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc 
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy bài: Lễ hội Chử Đồng Tử. Chú ý đọc đúng các từ khó trong bài. ñoïc, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu từ chú giải, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục học sinh có hiếu vôùi cha meï, chăm chỉ, tích cöïc töï giaùc hoïc taäp, ghi nhớ công ơn nhöõng vò anh huøng cuûa daân toäc. Hình thành kỹ năng thể hiện sự cảm thông, ñảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị. 
*HT: KHải ,Phương: luyện đọc đúng các từ khó và câu luyện đọc
B. Kể chuyện 
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng kể, nghe và nhận xét bạn kể.
- Giáo dục HS ham học hỏi, quan tâm giuùp ñôõ moïi ngöôøi 
 * HT: Hải,Liên kể một đoạn trong câu chuyện.
* HS khá, giỏi: đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. ( Nguyệt )
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	-GV: + Tranh phóng to lễ hội.
+ Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
	2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học: 
Tập đọc
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử 
1. Luyện đọc :
- GV giới thiệu bài, đọc diễn cảm toàn bài. Tóm tắt nội dung bài.
- 1 học sinh đọc bài. 
- Học sinh luyện đọc từng câu. 
- GV hướng dẫn học sinh đọc từ khó: Chöû Ñoàng Töû, quaán khoá, hoaûng hoát, aån troán, baøng hoaøng, tình caûnh, hiển linh,...
*: KHải ,Phương: đọc đúng từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 1 học sinh đọc toàn bài. 
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Lµm viÖc c¸ nh©n
-HS đäc thÇm ®o¹n 1,2, 3 cña bµi ®Ó tr¶ lêi c©u hái 1,2,3. 
- NhËn xÐt, bổ sung. 
- GV kết luận.
 	+Th¶o luËn caëp
- HS đọc câu hỏi 4,5 lớp thảo luận nhóm 4 ( 2’) trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung.
- GV gợi ý học sinh rút ra nội dung bài.
- Vài HS nêu lại. GDTT
3.Luyện đọc lại 
- Giáo viên đọc bài, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1, 2. 
- Học sinh đọc theo cặp, thi đọc đoạn văn, đọc toàn bài. 
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 
Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Học sinh dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn truyện. 
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt những tên đúng theo từng tranh. 
- 1 HS keå maãu. 
2. Làm việc theo nhóm :
- HS keå theo nhoùm 4 ( 2 phút) 
- 4 học sinh nối tiếp thi kể 4 đoạn chuyện
- Cả lớp bình luận bạn kể hay, hấp dẫn.
- 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp và GV nhận xét tuyên dương những học sinh kể chuyện hay hấp dẫn.
Dặn dò: - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài: Röôùc ñeøn oâng sao. 	 
*Nhận xét tiết học:
...................................................................................... ... ....................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Ôn chữ hoa T
I.Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa T(1 dòng )D,Nh (1 dòng ) viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng : “ Dù ai đi ngược ..mồng mười tháng ba“( 1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ .
-Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng .Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường .
- Ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạch đẹp .
*TCTV : giúp hs hiểu nghĩa của câu “ Dù ai đi ngược ..mồng mười tháng ba“
+Từ ứng dụng : Tân Trào 
*HT: Hs viết đúng mẫu chữ ( Ghiềng .)
*PT: Hs viết hết bài ( Ngân ..)
II. Chuẩn bị :
1) ĐDDH :	-Gv : chữ mẫu 
-Hs : vở TV , b/c 
2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :)
 1 )Hướng dẫn viết chữ hoa 
	-Gv cho hs quan sát chữ hoa 
	-Hs nhận xét độ cao , số nét
-Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ .
2) Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ): 
-Hs đọc câu ứng dụng : 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu : Tân Trào 
-Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
-Hs đọc câu ứng dụng 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu câu ““ Dù ai đi ngược ..mồng mười tháng ba“
 -Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ 
-Hs viết vào b/c -Nhận xét 
3) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết 
- H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở
- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài -Nhận xét
*Nhận xét tiết học 
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tực hành Làm lọ hoa gắn tường.
- Làm lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối phẳng , đều , đẹp 
- HS tự tay làm các đồ vật mình đã được học .
*PT : Với HS khéo tay Làm lọ hoa gắn tường .
Các nếp gấp tương đối phẳng , đều Lọ hoa cân đối .Có thể trang tí lọ hoa đẹp ( Nguyệt .)
II/ Chuẩn bị:
1. ĐDDH:	- GV : dụng cụ thực hành, quy trình 
	- HS : dụng cụ thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Quan sát , nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu 
- Gv nêu câu hỏi gợi ý về sản phẩm .
- Hs quan sát –nhận xét.
Bước 1 : 
	Bước 2 : 
	Bước 3: 
	HĐ 3 : Thực hành :
	- Hs thực hành nhóm 4. 
	- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
* H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
	- Gv lưu ý hs bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng .
 	 - Các nhóm quan sát 
- Nhận xét lẫn nhau .
- Tuyên dương cá nhân-nhóm có sản phẩm đẹp.
*Với HS khéo tay Làm lọ hoa gắn tường .Các nếp gấp tương đối phẳng , đều Lọ hoa cân đối – Có thể trang tí lọ hoa đẹp
	* Hoạt động nối tiếp 
	- 2- 3 HS thi đua thực hiện lại các bước 
	- GV- HS nhận xét – tuyên dương 
	Nhận xét tiết học 
RKN.
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt
Luyện viết : Ôn chữ hoa 
I .Mục tiêu : 
-H/d hs luyện viết : Ôn chữ hoa T
-. Hs viết đúng chữ hoa T ;từ , câu ứng dụng , trình bày bài viết sạch đẹp 
* HT : Giup hs viết đúng chữ hoa S
*PT : HS khá giỏi viết hết bài .
II.Nội dung :
 1) Hướng dẫn viết vàob/c
- Gv cho hs quan sát chữ hoa 
- Hs nhận xét độ cao , số nét
	- Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng 
- Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ 
 2) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở 
- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài
Toán
Ôn tập : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu :
 - HS biết biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ) 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
- Làm được các BT: 1,2,3.
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Tiếng Việt 
Rước đèn ông sao .
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài .
-Làm được BT2b, 
-Hs ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạchđẹp.
*HT: Đọc chậm cho hs viết ( Khải  ,Phương )
*TCTV: Hs hiểu : mía tím 
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH: 	-Gv: bảng viết BT2b
-Hs : b/c ,vở 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết – cả lớp chú ý 
- 1 hs đọc –cả lớp chú ý 
- Gv nêu câu hỏi về nội dung 
- Hs nghe trả lời 
- Gv chọn từ khó 
- Hs viết vào b/c 
*TCT V: gv giải nghĩa từ : 
2) Hướng dẫn viết vào vở 
- Gv đoc lại bài viết 
- Gv nêu yêu cầu viết 
- Hs nhge viết vào vở
*: GV đọc chậm cho hs viết 
-Gv đọc lại – hs dò lỗi 
-Hs soát lỗi – chữa lỗi 
-Chấm 5-7 bài 
- Nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
BT2b: Điền vào chỗ trống có vầnên/ ênh:
- Gv treo bảng – h/d 
- Hs thảo luận nhóm 4 
- Đại diện 2 nhóm/2hs thi đua 
- Nhận xét – tuyên dương 
* Nhận xét tiết học RKN
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích xử lý số liệu nhanh. Làm được các BT: bài 1,2,3.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
* HT : HS làm được , đúng các bài tập 1,2,3 ( Khải , Liên , Ân ) 
* PT : HS làm 3b ( Nguyệt )
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: Một bảng phụ kẻ bảng số liệu bài 1
	- HS : Thẻ A,B,C,D
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động 1: Trò chơi: Điền số vào ô 
Bài tập 1: 
-GV treo bảng phụ hỏi. 
- Sau đó gọi HS theo dõi.
- GV hướng dẫn một vài học sinh lên điền số liệu vào ô trống cột 2 bằng phấn màu. 
*HS làm được , đúng các bài tập 1
- Nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt. 
- GV kết luận.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 Thực hành xử lý số liệu của một bảng. 
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh nắm được cấu tạo của bảng 
- Học sinh đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a. 
- Học sinh tự làm phần b vào tập. 
*HS làm được , đúng các bài tập 2
- Nhận xét, sửa sai. GDTT 
 Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn
 Thực hành xử lý số liệu của 1 dãy. 
Bài tập 3:
 - Giáo viên yêu cầu làm bài 3ª.
 - Hướng dẫn HS thực hiện trò chơi chọn thẻ A,B,C,D
*HS làm được , đúng các bài tập3
- GV nhận xét, tuyên dương. GDTT
Hoạt động 4 : Thi đua 
	* HS giỏi thi đua làm BT 3b. 
	- GV – HS nhận xét 
Dặn dò: - Về nhà ôn lại nội dung bài học. 
 - Chuẩn bị bài: Thi kiểm tra giữa học kỳ II.
 * Nhận xét tiết học:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Cá
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Rèn kỹ năng quan sát, hiểu biết sự đa dạng của cá.
- Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, ham học.
* PT :HS khá, giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: tranh, ảnh minh hoạ SGK. 
+ Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. 
- HS: Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động 1: Thảo luận và quan sát 
- Giáo viên chia nhóm 4 cho các nhóm quan sát hình các con cá SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được. 
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? 
+ Bên ngoài cơ thể những con cá thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? 
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? 
- Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HS khá, giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng thường có vảy, có vây
- Kết luận về đặc điểm chung của cá: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể thường có vảy bao phủ, có vây..
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp ( Liên hệ thực tế )
HS thảo luận nhóm 4 
HS phát biểu 
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? 
+ Nêu ích lợi của cá? 
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến mà em biết? 
- GV kết luận: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn, cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. 
	 Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển. Đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. 
 Hiện nay nghề nuôi cá khá phát triển và cá trở thành một mặt hàng xuất khẩu. 
Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Chim 
*Nhận xét tiết học:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I.Tích hợp nội dụng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
*Nội dung : Tiết kiệm tiền trong sinh hoạt hàng ngày 
Bước1: Thảo luận về nội dung thế tiết kiệm tiền trong sinh hoạt hàng ngày 
Hs thảo luận nhóm 4 
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
Gv nhận xét và chốt ý đúng 
* Kết luận : chúng ta cần tiết kiệm tiền ,của trong sinh hoạt chỉ dùng tiền khi nào thật cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống , không nên sử dụng tiền một cách phung phí , là lãng phí tiền bạc không cần thiết là góp phần vệ cuộc sống của con người giảm chi phí tiết kiệm được tiền của cho gia đình và xã hội .
Bước 2: Kể những việc mà em đã làm để tiết kiệm tiền 
	- Hs thực hiện kể trước lớp 
- Gv nhận xét – tuyên dương
Bước 3 : Nhận xét – tổng kết 
II. Sinh hoạt chủ nhiệm ( như sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T26.doc