Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm học 2011

Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm học 2011

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài(1 phút)

* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

+ GV nêu VD1 của SGK

GV tổ chức cho HS tìm và đặt tính

Nhận xét, hướng dẫn kết luận

+ GV nêu VD2

- Cho HS đặt tính rồi tính

- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi đổi kết quả.

- HD HS rút ra nhận xét

3. Thực hành:( 35 phút)

BT1: Gọi HS nêu yêu cầu

- HD HS yếu phần đặt tính.

- Nhận xét, chốt ý đúng

HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu

HD HS thống nhất phép tính tương ứng

- Chấm chữa bài

4. Củng cố – dặn dò

-YC HS nêu lại cách nhân số đo thời gian với một số.

- Chuẩn bị tiết sau: Chia số đo thời gian.

 

doc 105 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 26 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Buổi sỏng: Thứ hai ngày 27 thỏng 2 năm 2012
Sinh hoạt tập thể
CHÀO CỜ
 Toán
Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số
 I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
	- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài(1 phút)
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
+ GV nêu VD1 của SGK
GV tổ chức cho HS tìm và đặt tính 
Nhận xét, hướng dẫn kết luận
+ GV nêu VD2 
- Cho HS đặt tính rồi tính
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi đổi kết quả.
- HD HS rút ra nhận xét
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS yếu phần đặt tính.
- Nhận xét, chốt ý đúng
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS thống nhất phép tính tương ứng 
- Chấm chữa bài
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS nêu lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- Chuẩn bị tiết sau: Chia số đo thời gian.
 - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
* VD1 HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS trao đổi theo cặp,tìm cách đặt tính và tính:
 1giờ 10 phút
 3
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ10 phút 3 = 3giờ 30phút 
* VD2: HS đọc bài toán và thực hiện tương tự VD1 
 3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút 
- HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút 
Nhận xét:
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vịđo với số đó.Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển 
đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
BT1( 135):1 HS nêu y/c
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với 1 số.
BT2: 1 HS đọc y/c, nêu phép tính tương ứng
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
 Bài giải
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây 3 = 3 phút 75 giây
 hay: 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- 1-2 HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. 
Tập đọc
Tiết 51: nghĩa thầy trò
I/ Mục tiờu:
 - Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truuyền thống tốt đẹp đó.
- Giáo dục học sinh tình cảm thầy trò
II/ Đồ dựng: 
- Tranh minh hoạ SGK
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài, nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- HD Chia đoạn : 3 đoạn. 
+ Đ1từ đầu đến rất nặng.	 + Đ2 tiếp đến ơn thầy. 	 
+ Đ3 còn lại.
- Cho đọc nối tiếp theo đoạn, 
(giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung.
+ Các môn sinh của cụ Chu đến nhà thầy để làm gì? 
+Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? 
+Những thành ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự?
- GV chốt ý nghĩa: 	
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn , GV chọn đoạn : “Từ sáng sớm... đồng thanh dạ ran”
- GV Hướng dẫn học sinh đọc.
- GV sửa sai cho HS. 
3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài học em rút ra điều gì?
- Dặn HS về học bài và đọc trước bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 
 3 HS đọc bài Cửa sông.
- Trả lời câu hỏi ghi trong bài.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 luyện phát âm. (dạ ran, sáng sủa,)
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: sập, vái, tạ, vỡ lòng, cụ đồ, áo dài thâm,...).
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ sung
+ Các môn sinh của cụ Chu đến nhà thầy để Mừng thọ thầy,
+Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy,
+Tiên học lễ, hậu học văn; uống nước nhớ nguồn; 
+ Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
- 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc đoạn theo sự hướng dẫn của GV.
- 2- 3 tốp HS thi đọc
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất, hay nhất.
	Thể dục
Tiết 49: môn thể thao tự chọn Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 Nội dung 1:
* Kiến thức: Ôn tậng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ
* Kĩ năng: - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 Nội dung 3:
* Kiến thức: - Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức ”.
* Kĩ năng: - Biết cỏch chơi và tham gia chơi đỳng luật.
3. Thỏi độ: Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. 
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: 
 * Học sinh: Chuẩn bị giầy và quần ỏo thể thao
 * Giỏo viờn: Chuẩn bị một còi, và kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động .( Mè đuổi chuột )
6-10 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : Ném bóng
-Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
5 phút
3 phút
5 phút
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
- Ôn ném bóng 50g trúng đích
- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
10-12 phút
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5-6 phút
4- 6 phút
 -ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
Buổi chiều: Đạo đức
Tiết 26: Em yêu hoà bình (tiết 1)
I. Mục tiờu: Học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dựng dạy - học:
- Một số bài thơ, bài hỏt, tranh ảnh phự hợp với nd bài thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra: Nêu bài học về Em yêu Tổ quốc em.
- Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, lời thơ: Định Hải.
- Gv nêu câu hỏi: Bài hát nói lên điều gì? Để Trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
2- Bài mới:(1’) Giới thiệu, ghi bài.
a.HĐ1: Tìm hiểu thông tin(trang 37, SGK).
*Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, và sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thấy những gì trong những hình ảnh đó?
- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đỏ nát, đau thương chết chóc, bện tật, đói nghèo, thât học... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
b. HĐ2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1 SGK)
* Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Mời một số HS giải thích.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
c. HĐ 3: Làm BT2 SGK
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành.
- GV nêu YC BT2
- Cho trình bày.
- GV nhận xét kết luận: Để bảo vệ hoà bình mỗi người cần có lòng yêu hoà bình và thể hiện được điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày...
d. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK.
* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:
 Cho HS thảo luận nhóm.
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Mời HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Sưu tầm những tranh ảnh, bài thơ, bài hát, có liên quan đến chủ đề Em yêu Hoà bình.
- Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
1-2 HS nêu.
- HSđọc các thông tin tramg 37- 38, SGK thảo luận theo nhóm 4, 3 câu hỏi SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sau mỗi ý kiến, HS giơ thẻ màu theo quy ước.
- HS giải thích.
- HS trình bày. nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
Tiếng việt (ụn)
Luyện đọc: NGHĨA THÀY TRề 
I. Mục tiờu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
 II. Đồ dựng dạy- học: 
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: nờu yờu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi hs nờu giọng đọc đỳng.
Tổ chức cho hs đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc trong nhúm.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xột,tuyờn dương những nhúm đọc tốt.
- GV nờu cõu hỏi về nội dung bài, gọi HS trả lời.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xột giờ học.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc một đoạn).
- Đọc từ khó, sửa lỗi phỏt õm cho 1số hs.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
- Giọng đ ... hành xem đồng hồ: "Đồng hồ chỉ bao nhiờu giờ và bao nhiờu phỳt?")
- Đọc đề bài, nờu yờu cầu.
- HS lần lượt nờu kết quả.
- Lớp nhận xột.
- 1 HS đọc đề bài, nờu yờu cầu. 
- 4 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xột sửa bài.
a) 2năm 6thỏng = 30thỏng; 3phỳt 40 giõy = 220 giõy
b)28 hỏng = 2năm 4thỏng ; 150giõy = 2phỳt 30giõy
c) 60 phỳt = 1 giờ ; 45 phỳt = giờ = 0,75 giờ
15 phỳt = giờ = 0,25giờ ; 1 giờ 30 phỳt = 1,5giờ
90 phỳt = 1,5 giờ
d) 60 giõy = 1 phỳt ; 90 giõy = 1,5 phỳt
 1 phỳt 30 giõy = 1,5 phỳt
- HS đọc đề bài, nờu yờu cầu. 
- HS nhỡn tranh vẽ và lần lượt trả lời.
 3/ Củng cố - dặn dũ:
 - Qua tiết học này cỏc em ụn lại những gỡ? 
 - Chuẩn bị: “ụn tập phộp cộng ”.
 - Nhận xột tiết học.
Địa lớ
Tiết 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRấN THẾ GIỚI
I/ Mục tiờu: 
- Ghi nhớ tờn bốn đại dương: Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Thỏi Bỡnh Dương là đại dương lớn nhất. 
 - Nhận biết và nờu được vị trớ từng đại dương trờn bản đồ, hoặc trờn quả Địa cầu. 
 - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để tỡm một số đặc điểm nổi bật về diện tớch, độ sõu của mỗi đại dương. 
II/ Đồ dựng dạy học: 
 - Bản đồ thế giới.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: “Chõu Đại Dương và chõu Nam Cực”
 - GV nhận xột và cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Vị trí các đại dương
vHoạt động 1: Đọc tờn cỏc đại dương trờn bản đồ thế giới ? 
- Thỏi Bỡnh Dương. 
- Ấn Độ Dương. 
- Đại Tõy Dương. 
- Bắc Băng Dương. 
vHoạt động 2: Nhúm 4 
Cõu 1: Thỏi Bỡnh Dương giỏp với chõu lục nào? Đại dương nào? 
Thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi: 
+ Thỏi Bỡnh Dương giỏp Chõu Á, Chõu Mỹ, giỏp Bắc Băng Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương. 
Cõu 2: Ấn Độ Dương giỏp với Chõu lục nào? Đại dương nào? 
- Ấn Độ Dương giỏp chõu Á, chõu Phi, chõu Nam Cực, giỏp Đại Tõy Dương, Thỏi Bỡnh Dương.
Cõu 3: Đại Tõy Dương giỏp với chõu lục nào? Đại dương nào? 
- Đại Tõy Dương giỏp chõu Âu, chõu Mĩ, chõu Phi giỏp Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thỏi Bỡnh Dương. 
Cõu 4: Bắc Băng Dương giỏp với chõu lục nào ? Đại dương nào ? 
- Bắc Băng Dương giỏp với chõu Á, chõu Âu, chõu Mĩ, giỏp Thỏi Bỡnh Dương. 
Kết luận: Trờn bề mặt trỏi đất cú 4 Đại Dương đú là Bắc Băng Dương, Đại Tõy Dương, Thỏi Bỡnh Dương, Ấn Độ Dương. 
+ HS trỡnh bày bài làm. 
+ HS nhận xột 
2. Một số đặc điểm các đại dương
vHoạt động 3: nhúm đụi.
- Xếp cỏc Đại Dương theo thứ tự lớn đến nhỏ về diện tớch ? 
Thỏi Bỡnh Dương. 
Ấn Độ Dương. 
Đại Tõy Dương. 
4) Bắc Băng Dương. 
- Độ sõu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Độ sõu trung bỡnh lớn nhất? 
Kết luận: Thỏi Bỡnh Dương là đại dương cú diện tớch lớn nhất và độ sõu trung bỡnh lớn nhất trong 4 Đại dương. 
- Độ sõu lớn nhất thuộc về Thỏi Bỡnh Dương. 
- Độ sõu trung bỡnh lớn nhất thuộc về Thỏi Bỡnh Dương. 
 3/ Củng cố – dặn dũ:
 + Biển Đụng nước ta thuộc đại dương nào ? (Thỏi Bỡnh Dương). Chỉ Thỏi Bỡnh Dương trờn bản đồ . 
 + Cõu đố: Nhà thỏm hiểm nào dưới đõy đó đặt tờn cho Thỏi Bỡnh Dương ? 
 a. Kha Luận Bố. b. Ma - gien - lăng.
 - Chuẩn bị bài sau “ễn tập”.
 - Nhận xột tiết học.
Tập làm văn
TIẾT 59 : ễN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
 I/ Mục tiờu: 
 - Hiểu cấu tạo, cỏch quan sỏt và một số chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yờu thớch.
 II/ Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả con vật.
 - Tranh, ảnh một vài con vật.
 III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV yờu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn tả cõy cối mà cỏc em về nhà viết lại.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. 
 - GV nờu mục đích YC tiờ́t học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1:Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài.
- Yờu cầu HS đọc đề bài.
- GV dỏn lờn bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
 Mở bài: Mở bài tự nhiờn
 Thõn bài:
 Kết bài: Kết bài khụng mở rộng
+ TG quan sỏt chim hoạ mi hút bằng những giỏc quan nào ?
 + Tỡm những hỡnh ảnh so sỏnh hoặc chi tiết em thớch trong đoạn văn?
- Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng
vHoạt động 2: 
- Mời HS đọc đề BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài + trỡnh bày
- Nhận xột + khen những HS viết hay
- 1 HS đọc bài chim hoạ mi hút.
- 1HS đọc cỏc cõu hỏi. 
- Đọc toàn bộ nội dung trờn phiếu
- Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhúm 2.
 Đoạn 1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi vào cỏc buổi chiều.
 Đoạn 2: Tiếp ... cỏ cõy: Tả tiếng hút đặc biệt của chim hoạ mi.
 Đoạn 3: Tiếp ... đờm dày: Tả cỏch ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi.
 Đoạn 4: tả cỏch hút chào mừng nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
 + Bằng thị giỏc và thớnh giỏc.
 +Tiếng hút cú khi ờm đềm, cú khi rộn ró như một điệu đàn trong búng xế ...
- HS đọc đề, nờu yờu cầu
- Nối tiếp giới thiệu con vật mỡnh định tả
- Viết đoạn văn tả hỡnh dỏng hay hoạt động của con vật.
- 1 số HS đọc đoạn viết của mỡnh.
- Lớp nhận xột.
 3/ Củng cố - dặn dũ:
 - HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
 - Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thớch
 - Nhận xột tiết học.
_______________________________________
Khoa học
Tiết 60: SỰ NUễI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/ Mục tiờu: 
 - Sau bài học, HS biết nờu được vớ dụ về sự nuụi và dạy con của một số loài thỳ.
(hổ, hươu)
II/ Đồ dựng dạy học:
 Thụng tin và hỡnh trang 122, 123 SGK.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Thỳ con mới sinh ra cú hỡnh dạng như thế nào và được nuụi bằng gỡ?
 + Em hóy kể 1 số động vật đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con?
 - GV nhận xột
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
- GV chia:
+ Tổ 1 + 2 là nhúm 1 tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hổ.
+ Tổ 3 + 4 là nhúm 2 tỡm hiểu về sự sinh sản và nuụi con của hươu.
- HS thảo luận nhúm.
 + Nhúm 1 đọc thụng tin quan sỏt tranh 1/SGK và trả lời cõu hỏi ở SGK/122.
 + Nhúm 2 đọc thụng tin quan sỏt tranh 2 và trả lời cõu hỏi ở SGK/ 123.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột.
- Chuyển ý.
vHoạt động 2: Trũ chơi “Tập săn mồi và tập chạy của thỳ”
+ Nhúm 1: Cử 1 bạn đúng vai hổ mẹ và 1 bạn đúng vai hổ con.
- Săn mồi.
+ Nhúm 2: Cử 1 bạn đúng vai hươu mẹ và 1 bạn đúng vai hươu con.
- Tập chạy trốn.
- HS tiến hành chơi, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột.
 3/ Củng cố – dặn dũ:
 - HS đọc lại mục Bạn cần biết 
. - ễn lại bài. Chuẩn bị: “ễn tập thực vật và động vật”.
 - Nhận xột tiết học.
Buổi chiều: Tiếng việt (ụn)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 I/ Mục tiêu.
- Luyện viết về thể loại văn tả con vật.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Tỡm hiểu đề bài:
* Đề bài: Em hóy tả một con vật nuụi trong gia đỡnh em.
- HS: 1 em đọc đề bài, gv gạch chõn những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- HS: Nối tiếp núi đề bài mỡnh chọn.
2. Chuẩn bị dàn bài .
- HS: Một em giỏi nhắc lại dàn bài chung của một bài văn tả con vật.
- GV: Lưu ý hs một số điểm khi lập dàn bài: ngắn gọn, chỉ gạch chõn cỏc ý cơ bản.
- HS: Lập nhanh dàn ý bài viết ra giấy nhỏp.
3. HS viết bài:
- GV: Nờu yờu cầu: Viết thành bài văn hoàn chỉnh cú bố cục ba phần rừ ràng, đỳng thể loại văn tả con vật.
Với hs giỏi: Bài viết hải cú cảm xỳc, thể hiện sự quan sỏt tinh tế và sự sỏng tạo riờng.
HS: Viết bài vào vở.
HS: Nối tiếp số em đọc bài văn của mỡnh ( đủ cỏc đối tượng)
GV: Nhận xột, bổ sung những chi tiết hs viết chưa hoàn chỉnh và chữa lỗi dựng từ đặt cõu.
GV: Đọc một số bài tham khảo cho HS nghe.
Lớp: Bỡnh chọn bạn cú bài viết hay nhất, sỏng tạo nhất.
4. Củng cố dặn dũ:
- GV: Nhận xột giờ học, nhắc hs : ai viết chưa hoàn chỉnh, về nhà viết tiếp cho xong.
Tiếng việt (ụn)
ễN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . 
II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
- 1 em đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định các dấu câu dùng sai rồi sửa lại.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Toán (ôn)
 Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS: củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
 - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(109) BTT5. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
 Chiều rộng của mảnh vườn là
	140 : 2 – 50 = 20 (m)
 Diện tích mảnh vườn là
	50 x 20 = 1000 (m2)
	Số rau thu hoạch trên thửa ruộng đó là
	 1,5 x 1000 : 100 = 15 (tạ) = 1500kg
	 Đáp số: 1500kg
Bài tập 2(110) BTT5. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
 Diện tích cái sân là
 30 x 30 = 900 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình tam giác là
 900 x = 720 (m2)
 Cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác là
 720 x 2 : 24 = 60(m)
 Đáp số: 60m
Bài tập 2(110) BTT5. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài làm
 Chu vi mặt đáy là
 (50 + 30) x 2 = 160(cm)
 Chiều cao của hình hộp chữ nhật là
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20cm	
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
 	 Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26 den 30hanh.doc