Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2008-2009 (Chuẩn 10 buổi)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2008-2009 (Chuẩn 10 buổi)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A. Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các từ: Ngày xa, kết quả, bẻ gãy nỏ, quay gót.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5).

 B. Kể chuyện

- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK)

*Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 

doc 63 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2008-2009 (Chuẩn 10 buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện : 
Người đi săn và con vượn
I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ: Ngày xa, kết quả, bẻ gãy nỏ, quay gót.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5).
 B. Kể chuyện
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK)
*Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các HĐ dạy- học:
A. Tập đọc
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
2HS đọc bài : Bài hát trồng cây
B. Bài mới: GTB
HĐ1: HD luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài:
Đ1. Đọc giọng kể, khoan thai.
Đ2. Giọng hồi hộp, nhấn giọng: giật mình, căm giận, không rời.
Đ3. Giọng cảm động, xót xa.
Đ4. Giọng buồn rầu, ân hận của bác thợ săn.
- HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Gọi H nối tếp nhau đọc từng câu:
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Gọi 4H nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp:
- GV kết hợp giải nghĩa cho HS hiểu các từ mới phần chú giải.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Đọc cả bài.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
+Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
+Tận số là như thế nào?
+Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
+Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Giảng từ: bùi nhùi.
+Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2. HD HS luyện đọc.
- GV và HS nhận xét, chọn bạn đọc đúng, hay.
- 2HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- Lớp nhận xét 
- H nghe T GT
- Lắng nghe và đọc thầm trong SGK.
- Tiếp nối đọc từng câu trong bài.
- H đọc từ khó 
- 4H tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- H đọc phần chú giải 
- Mỗi HS trong bàn đọc 1 đoạn, các bạn nghe góp ý cách đọc.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét 
- Đọc thầm đoạn1.
- Con thú nào không may gặp bác thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- Là chết, hết đời.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Nó căm ghét người đi săn.
+ Đọc thầm đoạn 3.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào, đặt lên miệng con. Sau đó nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra hét lên thật to rồi ngã xuống.
- H nghe 
+ 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
- Không nên giết hại muông thú.
- H nghe và nhớ cách đọc 
- Thi đọc đoạn 2.
B. Kể chuyện
*GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại bằng lời của người đi săn.
HĐ4: HS học sinh kể truyện:
- Yêu cầu H quan sát tranh , nêu vắn tắt nội dung bằng tranh
+Câu chuyện đang kể bằng lời của ai?
- Nhắc HS kể theo lời bác thợ săn.
- Yêu cầu H kể chuyện theo cặp
- H nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp 
- Gọi 1H kể trước lớp 
- GV và HS nhận xét HS kể hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết ND bài và nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện.
-H nghe 
 Quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung bằng tranh.
T1. Bác thợ săn sách nỏ vào rừng.
T2. Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con trên tảng đá.
T3. Vượn mẹ chết thảm thương.
T4. Bác thợ săn hối hận, bẻ gẵy nỏ và bỏ nghề săn bắn.
- Người dẫn chuyện.
- H nghe 
- Từng cặp HS tập kể.
- Tiếp nối nhau thi kể (mỗi em kể 1,2 tranh).
- 1HS kể câu chuyện.
+ Nêu lại nội dung câu chuyện
- H nghe 
--------------------------------------
Toán : 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia).
*Biết tính thời gian.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ : T kiểm tra VBT của H và nhận xét nhắc nhở H làm bài tập đầy đủ
B. Bài mới : GTB
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- Giúp HS làm bài.
-Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài, củng cố.
Bài1: Gọi 3HS lên bảng làm, 1 số HS nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
Bài2: 
- Gọi 1HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, nhận xét bài làm của bạn.
+Em tìm số bạn được chia bánh bằng cách nào?
- Lưu ý HS viết: 4 x 105
Bài3: Yêu cầu H làm bài
- Gọi 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
- GV củng cố lại cách tính DT của HCN. Trớc đó phải tính chiều rộng của HCN.
Bài 4*: Giải toán
+ Gọi 1HS lên làm, HS nêu kết quả và nhận xét.
+Dựa vào đâu em xác định được các ngày chủ nhật trong tháng vào những ngày đó?
+ Nhận xét.
- H để bài tập trên bàn cho T kiểm tra 
- H lắng nghe 
- Tự đọc yêu cầu các BT.
- HS làm bài.
+ 3HS lên bảng làm, 1 số HS nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
30755 5 48279 6
 07 6151 02 8046
 25 27
 05 39
 0 3
+ 1HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, nhận xét bài làm của bạn.
 Bài giải
 Số bánh nhà trường đã mua là:
 4 x 105 = 420 (cái)
 Số bạn được chia bánh là:
 420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số : 210 bạn
-B1. Tìm số bánh đã mua:
-B2. Tìm số bạn được nhận bánh:
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Chiều rộng của HCN là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích HCN là:
12 x 4 = 48 (cm2).
Đáp số : 48 cm2
+ 1HS lên làm, HS nêu kết quả và nhận xét.
Bài giải
Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 vì: 8-7=1
Chủ nhật thứ hai là ngày 8 
Chủ nhật thứ ba là ngày15 vì 8 + 7 = 15.
Chủ nhật thứ tư là ngày 22 vì:15+7=22
 Chủ nhật thứ năm là ngày 29 vì:22+7=29
 ĐS: 1, 8,15, 22, 29.
+ Nêu cách làm.
C. Củng cố, dặn dò: T tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ôn toán nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
------------------------------
Đạo đức
Dành cho địa phương: Giới thiệu di tích lịch sử địa phương
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu và nắm được ý nghĩa một số di tích lịch sử địa phương.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về khu di tích Lam Kinh
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC: 
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MT: Hiểu và nắm được ý nghĩa một số di tích lịch sử địa phương 
Yêu cầu thảo luận nhóm nội dung
Em hãy kể một số khu di tích lich sử trong huyện mình?
Khu di tích ấy thuộc xã nào?
Khu di tích ấy thờ ai?
Hàng năm thường làm lễ tưởng nhớ vào ngày tháng nào?
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
MT: giáo dục HS ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
Em sẽ làm gì trong những tình huống sau:
- Em cùng một số bạn đang đi chơi, có bạn rủ vào đền ngắt hoa?
Lớp em được nhà trường tổ chức đi thăm di tích lịch sử, trong khi đi một số bạn đã vứt rác bừa bãi? 
- Em và gia đình em phát hiện có người lấy trộm đồ của khu di tích?
- GVkết luận chung.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Khu di tích lich sử trong huyện mình là: Lam Kinh, đền Lê Hoàn.
- Lam Kinh thuộc xã : Xuân Lam, đền Lê Hoàn thuộc Xuân Lập.
-Lam Kinh thờ Lê Lợi. Đền Lê Hoàn thờ vua Lê Hoàn ( Lê Đại Hành).
- Hàng năm thường làm lễ tưởng nhớ Lê Lợi vào ngày 21- 22 tháng 8, để tưởng nhớ Lê Hoàn làm lễ vào 10 tháng 3 (tính ngày tháng theo ngày ở dưới lịch) 
Đai diên các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
HS nêu theo suy nghĩ 
- Khuyên bạn không được ngắt
- Khuyên bạn cần giữ vệ sinh chung.
-Báo với cơ quan có trách nhiệm: xã, công an.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
-Qua bài này giúp em hiểu thêm điều gì? 
-------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Toán 
 bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
I. Mục tiêu
- Giuựp HS: Bieỏt giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn ruựt veà đụn vũ.
II. các Hđ day - học chủ yếu: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kieồm tra baứi cuừ: 
+ Muoỏn chia moọt soỏ naờm chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ ta laứm theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt baứi cuừ.
B. Baứi mụựi: giụựi thieọu
Hẹ1: Hửụựng daón giaỷi baứi toaựn 
-Yêu cầu 1HS ủoùc ủeà baứi toaựn 
- Baứi toaựn cho bieỏt 35l maọt ong ủửùng ủeàu vaứo mấy can?
-Baứi toaựn hoỷi em ủieàu gỡ?
 Toựm taột :
 35l : 7 can 
 10l : can?
-Muoỏn bieỏt 10 l thỡ ủửùng trong maỏy can caàn bieỏt theõm ủieàu gỡ? 
- 35l ủửùng ủeàu trong 7 can vaọy moói can ủửùng maỏy lớt?caực em thửùc hieọn vaứo baỷng con. 
- 5 l maọt ong ủửùng trong 1 can, vaọy 10 lớt maọt ong ủửùng trong maỏy can? Yêu cầu H thửùc hieọn vaứo baỷng con 
-Hửụựng daón trỡnh baứy baứi giaỷi
Baứi giaỷi
Soỏ lớt maọt ong trong moói can laứ:
35 : 7 = 5 (l)
soỏ can caàn ủeồ ủửùng 10 lmaọt ong laứ:
10 : 5 = 2(can)
ẹaựp soỏ : 2 can
Hẹ2: Thửùc haứnh
Baứi 1: Goùi 1H ủoùc ủeà baứi 
-Muoỏn tỡm xem 10 kg keùo ủửùng trong maỏy hoọp thỡ phaỷi caàn bieỏt theõm ủieàu gỡ?
- Khi bieỏt moói tuựi ủửùng bao nhieõu ki-gam keùo caực em tieỏp tuùc tỡm 10kg ủửụứng trong moói tuựi.
-Yêu cầu hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ,1HS laứm baỷng phuù 
- T choỏt baứi giaỷi ủuựng 
Baứi 2: 
Baứi 3: Goùi 1HS ủoùc ủeà baứi
-Chia 4 HS 1nhoựm , Yêu cầu caực nhoựm thaỷo luaọn
 -Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm neõu yự kieỏn .
-Choỏt laùi yự ủuựng 
-Caõu a : ẹuựng Caõu c : Sai 
-Caõu b : Sai Caõu d : ẹuựng
- Yêu cầu HS tỡm ra choó sai ủeồ sửỷa.
C. Cuỷng coỏ daởn doứ: 
-Hoõm nay, em hoùc toaựn baứi gỡ?
- Giaỷi baứi toaựn lieõn quan ruựt veà ủụn vũ goàm maỏy bửụực ?
-Veà nhaứ chuaồn bũ baứi luyeọn taọp.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
-HS traỷ lụứi 
-Nghe
-Nghe, vaứi em nhaộc laùi
-1HS ủoùc ,lụựp ủoùc thaàm.
-35l maọt ong ủửùng ủeàu vaứo 7 can.
-10l maọt ong thỡ ủửùng ủeàu vaứo maỏy can nhử theỏ ?
-H traỷ lụứi ( tỡm soỏ lớt maọt ong trong moói can).
-Thửùc hieọn vaứo baỷng con: 35 :7= 5 (l)
-Thửùc hieọn vaứo baỷng con: 10 : 2= 5(l)
-1 HS ủoùc baứi giaỷi, caỷ lụựp laộng nghe.
-HS ủoùc ủeà, lụựp ủoùc thaàm 
-Phaỷi tỡm xem moói hoọp ủửùng bao nhieõu ki-loõ-gam keùo?
-HS thửùc hieọn vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt baứi laứm ,sửỷa baứi
Baứi giaỷi
Soỏ ki-gam đường trong moói tuựi laứ:
40 : 8 = 5(kg)
Soỏ hoọp caàn coự ủeồ ủửùng 10 kg keùo laứ:
15 : 5 = 3 (túi)
ẹaựp soỏ : 3 túi.
1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Mỗi cái áo cần số cái cúc là :
24 : 4 = 6 (cái cúc)
42 cái cúc dùng được cho số cái áo là:
42 : 6 = 7(cái áo)
Đáp số: 7 cài áo
 ... à chữa bài.
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Viết sô sthích hợp vào dưới mỗi vạch:
H: Dựa vào đâu điền được các số đó?
Bài2: Viết (theo mẫu).
Bài3: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cáh viết số.
Bài4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
+Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại các số trong phạm vi 100 000.
60000 65000 70000 75000 80000 85000 90000 95000 100000
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
+ 2HS làm bài, HS khác nhận xét.
a.
 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000
b.
- Câu a các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 10000.
Câu b các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 5000.
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết qủa và nhận xét.
Viết số
Đọc số
75248
Bảy mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi tám
30795
Ba mươi nghìn bảy trăm chín mươi lăm
85909
Tám mươi lăm nghìn chín trăm linh chín
46037
Bốn mươi sáu nghìn không trăm ba mươi bảy
80105
Tám mươi nghìn một trăm linh năm
41600
Bốn mươi mốt nghìn sáu trăm
- Viết, đọc số lần lượt từ trái sang phải.
- Một số HS đọc lại.
+ 4HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
a. 7618 = 7000 + 600 + 10 + 8
 9274 = 9000 + 200 + 70 + 4
 4404 = 4000 + 400 + 0 + 4
 1942 = 1000 + 900 + 40 + 2
 5076 = 4000 + 400 + 0 + 4
 2005 = 2000 + 0 + 0 + 5
b. 5000 + 700 + 20 + 4 = 5724
 6000 + 800 + 90 + 5 = 6895
 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555
 2000 + 400 = 2400
 2000 + 20 = 2020
 2000 + 7 = 2007
+ 3HS lên làm, lớp nhận xét.
a. 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.
b. 8100, 8200, 8300, 8400, 8500.
c. 75000, 80000,85000, 90000, 95000
- HS nêu quy luật điền số.
---------------------------------
chính tả
tiết 1 - tuần 33 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài, tóm tắt truyện: Cóc kiện trời.
- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á.
- Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn: s/x, o/ô
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: nứt nẻ, dùi trống, dịu giọng.
2. Dạy bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
HĐ dạy
HĐ học
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài chính tả.
H: Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
+ GV yêu cầu HS tự đọc viết vào vở nháp những chữ mình hay sai.
b. GV đọc cho HS viết:
- GV hướng dẫn cách trình bày trong vở và đọc lần 2.
 Quan sát, giúp đỡ HS yếu kém viết đúng chính tả.
- GV đọc lần 3.
c. Chấm, chữa bài:
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập1: Đọc và viết lại tên 5 nước ĐNA sau đây vào chỗ trống:
- GV và HS nhận xét, củng cố cách viết hoa tên riêng nước ngoài.
Bài tập2: Điền vào chỗ trống:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. s hặc x: cây sào, xào nấu, lịch sử, đói xử.
b. o hoặc ô: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách viết hoa tên riêng nước ngoài và BT chính tả phân biệt s/x, o/ô.
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
- Viết chữ mình hay sai vào vở nháp.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đọc đề bài, làm bài vào vở, 1HS lên viết bài trên bảng.
Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông -ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào.
- HS nhận xét cách viết tên riêng.
+Nêu yêu cầu BT, lớp làm vào vở.
- 2HS lên làm bài.
- Chữa bài vào vở BT.
-------------------------------------------
	Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (T)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Củng về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ dạy
HĐ học
HĐ1: HD HS làm bài tập:
- Giúp HS hiểu bài khó.
HĐ2: HS làm bài và chữa bài:
- Giúp HS làm bài.
>
<
=
Bài1:
- GV củng cố lại cách so sánh các số có 5 chữ số.
Bài2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Số lớn nhất trong các số:
72350, 72305, 72503, 72530 là:
b. Số bé nhất trong các số:
58624, 58426, 58462, 58642 là:
H: Vì sao em biết đó là số lớn nhất (hoặc bé nhất)?
Bài3: Các số: 84735, 74835, 74385, 85347 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
Bài4: Các số: 67032, 70632, 72630, 67320 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
Bài5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. Số liền sau của 9999 là:
b. Số liền sau của 99 999 là:
c. Số liền trước của 50 000 là:
d. Số liền trước của 87 605 là:
- GV nhận xét.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập các số trong phạm vi 100 000.
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ 2HS lên làm, lớp nhận xét.
69245<69260 70000+30000=100000
73500>73499 20000+40000<60600
60000=59000+1000 
80000+8000 > 80900
+ 2HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
 A. 72350 B. 72305
 C. 72503 D. 72530
 A. 58624 B. 58426
 C. 58462 D. 58642
- Nêu cách so sánh.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
- 74385, 74835, 84735, 85347
- 72630, 70632, 67320, 67032
- Một số HS đọc lại dãy số
+ 4HS lên làm, lớp nhận xét.
10 000
100 000
49 999
87 604.
--------------------------------------
Luyện từ và câu
Tuần 33
I. Mục đích, yêu cầu: Ôn luyện về nhân hoá
- Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt đọng dạy- học:
1. Bìa cũ: GV đọc cho 1HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 2 yêu cầu BT1 tiết LTVC tuần 32.
2. Bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
HĐ dạy
HĐ học
1. HD học sinh làm BT:
Bài tập1: Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Viết vào chỗ trống trong bảng:
b. Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Bài tập2: Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng BP nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh BT2 nếu chưa xong ở lớp.
+ 2HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá và làm vào vở BT.
- Lần lượt các nhóm cử người lên bảng làm.
SV được nhân hoá
Nhân hoá bằng
TN chỉ người, BP của người
TN chỉHĐ,đ2của người
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
Cơn dông
kéo đến
Lá(cây) gạo
Anh, em
Múa, reo chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát
- Một số HS nêu miệng.
+ 1HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.
- GV đọc 1 số bài cho lớp nghe.
- HS nghe, nhận xét.
------------------------------
Thứ năm, ngày 7 tháng 5 năm 2009
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (T)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết, giải toán có 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ dạy
HĐ học
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
HĐ2: HS làm bài và chữa bài:
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Tính nhẩm.
- GV củng cố cách nhẩm.
Bài2: Đặt tính rồi tính.
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài3: Tìm x.
- GV củng cố cách tìm thừa số, số hạng, SBC.
Bài4: Giải toán.
H: Em làm như thế nào để có được kết quả như vậy?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000.
-Tự đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ 2HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, HS nêu cách nhẩm.
a. 30000+(20000+40000) = 90000
30000 + 20000 + 40000 = 90000
6000- (30000 + 20000) = 10000
60000 - 30000 - 20000 = 10000
b. 40000 x 2 :4 = 20000
 36000 : 6 x 3 = 18000
 20000 x 4 : 8= = 10000
 60000 : 3 : 2 = 10000
+ 3HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
 8526 67426 9562
+1954 + 7358 - 3836
 10480 74784 5726
 99900 6204 8026
 - 9789 x 6 x 4
 90111 37224 32104
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét.
a. 1996 + x = 2002
 x = 2002 - 1996
 x = 6
b. x x 3 = 9861
 x = 9861 : 3 
 x = 3287
c. x : 4 = 250
 x = 250 x 4
 x = 1000
- Một số HS nêu cách làm bài.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
 Bài giải
 Mua mỗi bóng đèn phải trả số tiền là: 42500 : 5 = 8500 (đồng)
 Mua 8 bóng đèn như thế phải trả số tiền: 8500 x 8 = 68000 (đồng)
 ĐS: 68000 đồng.
B1. Tìm số tiền mua một bóng đèn:
 42500 : 5 + 8500 (đồng)
B2. Tìm số tiền mua 8 bóng đèn:
 8500 x 8 = 68000 (đồng).
---------------------------------------------
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100000
- Giải bài toán bằng các cách khác nhau.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ dạy
HĐ học
HĐ1: HD học sinh làm bài tập.
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
HĐ2: HS làm bài và chữa bài.
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Tính nhẩm:
- GV củng cố cách tính nhẩm.
Bài2: Đặt tính rồi tính:
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài3: Giải toán:
- Củng cố các bước làm của từng cách.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000.
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Tự làm bnài vào vở BT.
- HS chữa bài.
+ 4HS lên chữa bài, HS khác nêu kết quả.
- HS nêu cách nhẩm.
a. 50000 + 40000 = 90000
 90000 - 20000 = 70000
b. 42000 + 6000 = 48000
 86000 - 4000 = 82000
c. 40000 x 2 = 80000
 80000 : 4 = 20000
d. 12000 x 3 = 36000
 72000 : 8 = 9000
+ 4 HS lên làm bài, lớp nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính, cách tính.
 28439 64217 91584 36950
 +34256 +19547 -65039 -8924
 62695 83764 26545 28026
614 9438 33888 8 31175 5
x 7 x 2 18 4236 11 6235
 4298 18876 28 17
 48 25
 0 0
+ 2HS lên làm (2 cách), HS nêu kết quả, lớp nhận xét. Nêu cách làm.
 Bài giải
C1. Sau khi bán lần đầu số áo còn lại là: 50 000 - 28 000 = 22 000 (áo)
Sau khi bán lần sau số áo còn lại là:
 22 000 - 17 000 = 5000 (áo)
 ĐS: 50000 áo sơ mi
C2. Cả hai lần bán số áo là:
 28 000 + 17 000 = 45 000(áo)
 Số áo sơ mi còn lại là:
 50 000 - 45 000 = 5000 (áo)
 ĐS: 5000 áo sơ mi.
----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop3 tuan 32 chuan 10buoi.doc