Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường tiểu học Giai Xuân

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép nhân và phép chia.

2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán.

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- GV: Bảng phụ, phấn màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
a. Ưu điểm:- Các em đã có ý thức chăm chỉ học tập, làm bài và học bài ở nhà tốt.
 - Sĩ số đảm bảo, đi học đúng giờ.
 - Vệ sinh sạch sẽ theo khu vực đã được phân công.
 b. Tồn tại: - Có một số em còn chưa tập trung học tập: Huân, Bình, Chiến
c. Tuyên dương: - Hảo, Mai.
2. Phương hướng tuần tới.
- Tiếp tục nạp các khoản đóng góp.
TUẦN 32: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép nhân và phép chia.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán.
3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- GV: Bảng phụ, phấn màu	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
+ Gọi HS lên làm bài tập3(Tr 165). 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập: 32’
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả 
Bài 2: 
- Cho HS đọc bài toán và nêu yêu cầu bài tập
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán và nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gắn sơ đồ minh hoạ bài tập lên bảng, hướng dẫn làm bài
- Yêu cầu làm bài ra nháp và trình bày
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
Đáp số: 6820 kg thóc nếp. 
 20460 kg thóc tẻ.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con
x
x
10715
 6
64290
21542
 3
64626
 30755 5 48729 6
 07 6151 07 8121
 25 12 
 05 09
 0 3
- 1 HS nêu bài toán, lớp nêu cách thực hiện
- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
Bài giải
Số bánh nhà trường đã mua là: 105 x 4 = 420 (cái)
Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số: 210 bạn.
- Đọc bài toán
- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4(cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48(cm2)
 Đáp số: 48 cm2.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát sơ đồ minh hoạ bài tập
- Làm bài ra nháp
- Nối tiếp trình bày
Đáp án:
+ Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 
 (vì 8 - 7 = 1)
+ Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3
+ Chủ nhật thứ ba là ngày 15. tháng 3
 (vì 7 + 8 = 15)
+ Chủ nhật thứ tư là ngày22 tháng 3
 ( vì 15 + 7 = 22)
+ Chủ nhật cuối cùng là ngày29 tháng 3
 (vì 22 + 7 = 29)
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. Kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể chuyện tự nhiên với gi.diễn cảm.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’ 
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài hát trồng cây’. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luỵên đọc: 25’
a/ Đọc mẫu
b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
 Tìm hiểu bài: 10’
+ Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? 
+ Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? 
+ Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ quá thương? 
- Giảng từ: “ bùi nhùi ”
+ Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì? 
+ Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 
Ý chính: Câu chuyện giúp ta hiểu một điều:giết hại thú rừng là tội ác. Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường.
Luyện đọc lại: 25’
- Đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn đọc đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2 theo nhóm đôi
- Gọi một số em đọc trước lớp
Kể chuyện: 25’
Nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện bằng lời của người thợ săn.
- HS quan sát và nêu nội dung từng bức tranh.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi
- Kể từng đoạn, cả câu chuyện trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện.
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trước lớp
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- Giải nghĩa từ
- Đọc bài theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
+ Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
+ Phát biểu VD:
Nó căm ghét người đi săn độc ác./ Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang rất cần chăm sóc, ...)
- Đọc thầm đoạn 3
+ Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Nêu nghĩa của từ “ bùi nhùi ”
- Đọc thầm đoạn 4
+ Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
+ Phát biểu VD : 
 Không nên giết hại muông thú./ Phải bảo vệ động vật hoang dã.
- 2 em đọc ý chính
- Theo dõi trong SGK
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- Một số em thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, nêu nội dung từng bức tranh.
- Kể chuyện theo nhóm đôi
- Thi kể từng đoạn, cả câu chuyện trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chiều thứ hai:
CHÍNH TẢ: (Nghe - Viết)
NGÔI NHÀ CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung”. Làm đúng bài tập chính tả phân biết l/n.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng lớp viết bài tập 2a	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
+ HS lên bảng viết, lớp viết ra giấy nháp các từ
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết chính tả: 20’
a/ Hướng dẫn chuẩn bị: 
- Đọc mẫu bài chính tả
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? 
+ Những việc chung mà mọi DT phải làm là gì? 
- Yêu cầu đọc thầm bài và tập viết những từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp.
b/ Đọc cho viết bài vào vở
- Đọc soát lại bài
c/ Chấm, chữa bài:
- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
Hướng dẫn làm bài tập: 12’
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n?
- Cho HS nêu yêu cầu và tự làm bài tập
Bài 3a: Đọc và chép lại câu văn sau:
- Đọc cho HS viết ra giấy nháp, trên bảng lớp
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em lên bảng viết
- Lớp viết vào giấy nháp
rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
+ Là Trái Đất
+ Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- Đọc thầm bài chính tả, tập viết những chữ dễ viết sai
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 em đọc đoạn văn
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng chữa bài
Đáp án: 
nương đỗ, nương ngô, lưng đeo gùi
Tấp nập, làm nương, vút lên
- Đọc lại đoạn văn
- 1em đọc yêu cầu bài tập và câu văn
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
LUYỆN T.VIỆT:
ÔN LUYỆN
Luyện viết: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết đúng chính tả 1 đoạn bài Người đi săn và con vượn.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết đoạn luyện viết 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
- Gọi HS đọc đoạn viết 
2. Hướng dẫn viết: ( Bảng phụ )
Bài: Người đi săn và con vượn.
- HD HS viết chữ viết hoa, các tiếng viết khó
- Đọc bài viết
- Viết bài vào vở 
- GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi viết
3. Chấm chữa bài
- Thu chấm 6 - 7 bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS nêu ND bài viết
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện viết
- Nhắc HS học ở nhà
- 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm
- Luyện viết trên bảng con
- Nêu cách viết đúng
- Sửa lỗi viết sai.
- HS đọc thầm bài viết
- Viết bài vào vở ô li (Vở ôn luyện)
- 2 HS nêu
- Nghe, thực hiện.
ĐẠO ĐỨC:
CÁC DÂN TỘC Ở NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức : 
- Nêu được tên các dân tộc đang sinh sống tại Nghệ An
- Biết được một số nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc ở Nghệ An.
- Biết được vì sao phải đoàn kết giữa các dân tộc.
1.2. Kỹ năng: Thực hiện đoàn kết, thân ái với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau ở trường, lớp và địa phương.
1.3. Thái độ: Tôn trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết các dân tộc trong thôn xóm, xã, phường, tỉnh nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép nhân và phép chia.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: KT bài làm ở nhà.
2. Luyện tập: (VBT trang 79)
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
Bài 2: Bài toán
Bài 3: Bài toán:
Bài 4: HS tự làm bài (VBT)
3. Củng cố - Dặn dò: 
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
- Kiểm tra VBT HS làm ở nhà.
- 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện
- Lớp làm VBT, 1 HS làm trên bảng lớp
- Lớp chữa bài. 
-1HS nêu bài toán, HS lớp nêu cách thực hiện. HS làm bài VBT, 1 HS giải bài trên bảng lớp.
Bài giải:
235 hộp có số bánh là :
235 x 6 = 1410 (chiếc)
Số bạn được chia bánh là :
1410 : 2 = 705 (bạn)
 Đáp số: 705 bạn.
- HS nêu YC bài, cách làm, tự làm bài VBT. 1 HS giải bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là :
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
36 x 18 = 648 (cm2)
 Đáp số: 648 ...  Thực hiện ở nhà.
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:	
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 chữ số. 
- Ôn về đặt tính rồi tính, Tính giá trị biểu thức, Giải toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
a. 43 702 - 43 681 	b. 24 505 x 2
c. 10 357 + 11 621	c. 57 438 : 3
- 1 HS làm ở bảng con
- Chữa, nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- HS nhắ lại cách thực hiện của mỗi bài.
- HS làm vào vở - 1 HS làm ở bảng phụ.
- GV treo bảng nhận xét , chữa bài.
Bài 3:	 Một cửa hàng có 42 360 bộ quần áo. Cửa hàng đã bán 1 / 3 số quần áo đó. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu bộ quần áo nữa?
- HDHS tóm tắt .
- HS làm vào vở - 1HS làm vào bảng phụ .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài giải:
Cửa hàng đã bán số quần áo là:
 42 360 : 3 = 1 4120 ( bộ )
Cửa hàng còn số quần áo chưa bán là : 
	12 360 - 14 120 = 28 240 ( bộ)
Đáp số : 8 240 ( bộ)
Bài 4:( HS khá) Cô thư viện trường xếp đều sách vào hai tủ lớn. Biết rằng 1/3 số sách ở tủ thứ nhất băng 1/5 số sách ở tủ thứ hai và bằng 245 quyển. Hỏi cả 2 tủ có bao nhiêu sách ?
- HD HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
- HD tìm số sách của từng tủ sau đó cộng lại
 Củng cố dặn dò:
TẬP LÀM VĂN:
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Viết được một đoạn văn ngắn(từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói rõ ràng, viết câu đủ ý.
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
+ Gọi HS nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập: 32’
Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường 
- Gọi HS đọc các gợi ý a, b trên bảng phụ
- Giới thiệu một số tranh về hoạt động bảo vệ môi trường. Yêu cầu nhận xét từng bức tranh
- Cho HS chọn đề tài để kể
- Cho kể theo nhóm đôi
- Mời một số em kể trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
Bài 2: Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
- HS ghi lại những điều vừa kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn
- Quan sát, giúp đỡ những em yếu
- Mời một số em trình bày bài viết trước lớp
- Nhận xét sửa cho HS về cách dùng từ, viết câu, sử dụng dấu câu,...
- Chấm một số bài làm tốt 
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 
- 2 em gợi ý trên bảng phụ
- Quan sát tranh, nhận xét từng hoạt động trong tranh
+ Tranh 1: Các bạn HS đang lao động vệ sinh trong sân trường.
+ Tranh 2: Các thầy cô giáo và các bạn HS đang trồng cây xanh
- Lựa chọn đề tài để kể
- Nói tên đề tài mình chọn kể trước lớp
- Kể theo nhóm đôi
- Nối tiếp kể trước lớp
- Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp trình bày bài trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
HẠT MƯA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết đúng ch.tả bài thơ “Hạt mưa”. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm dễ lẫn l/n.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp theo lời của GV
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn nghe- viết: 20’
a/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài thơ “Hạt mưa”
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? 
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? 
- Cho HS viết những từ dễ viết sai ra bảng con 
b/ Đọc cho viết bài vào vở
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ
- Đọc cho HS soát lại bài
c/ Chấm, chữa bài
- Chấm 5 bài, nhận xét từng bài
Hướng dẫn làm bài tập: 12’
Bài 2a: Tìm và viết các từ bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:
+ Tên một nước láng giềng ở phía Tây nước ta: ( Lào)
+ Nơi tận cùng ở phía Nam Trái Đất quanh năm đóng băng: ( Cực Nam)
+ Một nước ở gần nước ta có thủ đô là Băng Cốc: ( Thái Lan)
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc
- 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài
+ Hạt mưa ủ trong vườn. Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang mặt nước. Làm gương cho trăng soi.
+ Hạt mưa đến là nghịch.... rồi ào ào đi ngay.
- Viết những từ dễ viết sai vào bảng con
gió, sông, nghịch,...
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc từng ý và viết tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
- Nêu miệng trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.Giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt các bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
+ HS lên bảng làm bài tập số 2 (trang 167)
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con
Bài 2: 
Tóm tắt:
5 tiết toán : 1 tuần lễ
175 tiết toán : ... tuần lễ?
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán 
Tóm tắt:
3 người nhận : 75000 đồng
2 người nhận : ... đồng?
Bài 4: 
Tóm tắt:
Chu vi hình vuông : 2 dm 4cm
Diện tích : ... cm2?
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài
- 1 em lên bảng làm bài 2, cả lớp làm bài ra nháp
Đáp số: 5 túi
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- Làm bài ra bảng con
- Lần lượt làm bài trên bảng
a) ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
b)( 20354 – 9638 ) x 4 = 10716 x 4
 = 42864
c) 97012 – 21506 : 4 = 14523 - 6241
 = 8282
- 1 em đọc bài toán 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải:
Số tuần lễ Hường học trong năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số: 35 tuần.
- Đọc thầm bài toán 3
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải:
Mỗi người nhận số tiền là: 75000 : 3 = 25000 (đ)
Hai người nhận số tiền là:25000 x 2 = 50000(đồng)
 Đáp số: 50000 đồng.
- Đọc thầm bài toán
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông
- Tự làm bài vào vở
- 1 em làm bài ra phiếu gắn lên bảng
Bài giải:
2dm 4cm = 24 cm
Cạnh hình vuông dài là: 24 : 4 = 6(cm)
Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36(cm2)
 Đáp số: 36 cm2
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
LUYỆN TOÁN: 
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Luyện giải bài toán liên quan rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị biểu thức số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bài 1: Có 60 cái cốc đóng được 10 hộp. Hỏi có 48 cái cốc đóng được bao nhiêu hộp? Biết rằng số cố trong mỗi hộp như nhau.
- GV HD HS tìm hiểu và tóm tắt đề bài .
- Gợi ý : + Tìm số cốc trong 1 hộp
 + Tìm số hộp của 32 cốc 
- HS làm vào vở – gọi nêu miệng.
- Nhận xét HS làm.
Bài 2: Có 20 người ăn cần 4 bàn . Hỏi 32 người ăn phải có bao nhiêu bàn? Số người ăn trong mỗi bàn như nhau.
- GV HD HS tìm hiểu và tóm tắt đề bài .
- Gợi ý : + Tìm số ngồi trong 1 bàn
 + Tìm số bàn của 32 học sinh.
- HS làm bài vào vở- chấm 1 số bài .
- GV chữa bài, nhận xét cả lớp . 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
a. 7452 : 9 + 3186=
b. ( 4536 – 744 x 4 ) : 5 =
c.( HS khá) tính nhanh : 23x 42 + 42 x51 + 42 x26=
- gơi ý HS 42 được lấy 23 lần cộng với 42 lấy 51 lần .. 
Dặn dò: Nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA X
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng.
 2.Kĩ năng: Viết được chữ hoa X đúng mẫu, cỡ chữ.
 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Mẫu chữ X, từ và câu ứng dụng.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
+ HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con 
+ Nhắc lại câu ứng dụng 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn tập viết: 12’
a/ Luyện viết chữ hoa
- Giới thiệu chữ hoa Đ, X, T
- HS quan sát chữ mẫu, yêu cầu nhận xét
- Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết
b/ Luyện viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng 
- Hướng dẫn cách viết
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng 
Hướng dẫn viết vào vở: 16’
- Nêu yêu cầu viết, nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết đúng
- Cho HS viết bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ những em viết yếu
Chấm, chữa bài: 4’
- Chấm 5 bài, nhận xét từng bài
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết bài ở nhà.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con
chữ hoa : V, Văn Lang
+ Nhắc lại câu ứng dụng “Vỗ tay... nhiều người”
- Lắng nghe
- Quan sát chữ hoa, nhận xét cách viết
- Viết chữ hoa X vào bảng con
- Đọc từ ứng dụng
+ Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội, đây là nơi buôn bán sầm uất nhất
- Đọc câu ứng dụng
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng
+ Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức 
- Viết từ ứng dụng vào bảng con
- Viết bài vào vở 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
SINH HOẠT LỚP: 
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
a. Ưu điểm:- Các em đã có ý thức chăm chỉ học tập, làm bài và học bài ở nhà tốt.
 - Sĩ số đảm bảo, đi học đúng giờ.
 - Duy trì tốt mọi nề nếp đã có sinh hoạt 15 phút tốt.
 - Vệ sinh sạch sẽ theo khu vực đã được phân công.
b. Tồn tại: - Có một số em còn chưa tập trung học tập: Huân, Bình, Chiến
c. Tuyên dương: - Hảo, Mai.
2. Phương hướng tuần tới.
- Tiếp tục nạp các khoản đóng góp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 LOP3 HONG 20112012.doc