Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ ,dòng thơ

 -Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần .Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động . (trả lời được các câu hỏi trong SGK ;thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ).

 - Giáo dục HS yêu cái đẹp, yêu những cảnh vật nông thôn.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK.

Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
 Tập đọc kể chuyện 
 MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.Mục tiêu
TĐ: - Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ND :Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
 - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
 - Giáo dục HS tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
GDKNS:
 - Tư duy sáng tạo
 - Ra quyết định: Giải quyết vấn đề
 - Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
 - Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại. 
GV nhận xét, ghi điểm.
3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
b. Luyện đọc: (30 phút)
- GV đọc mẫu toàn bài.
Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
Xem tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
+ Đọc từng câu 1 lượt
Luyện đọc các từ khó: vịt rán, giãy nảy, lạch cạch, ....
 + Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần
GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện đọc .
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
Luyện đọc nghỉ hơi ở các dấu câu và đọc nhanh hơn ở đoạn hai.
GV kết hợp giải nghĩa từ. 
 Đặt câu với từ mồ côi, bồi thường,..
HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải: công đường, bồi thường.
+Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Luyện đọc nhóm 3.
+ 3 nhóm đọc đồng thanh 3 đoạn.
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc bài.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (8 phút)
Đọc thầm đoạn 1, và trả lời 
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
Về việc bác vào quán hít hết mùi thơm của gà, vịt ...
Đọc thầm đoạn 2, và trả lời
 - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
- Khi bác nhận có hít mùi thức ăn, Mồ Côi xử thế nào?
 Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời xử đó?
1 HS đọc to đoạn 2, 3 và trả lời
 - Tại sao Mồ Côi bảo bác xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
 - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
 - Em thử đặt tên khác cho truyện?
 - Câu chuyện trên giúp em hiểu được điều gỡ?
GV: Mồ côi xử kiện rất tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được,...
Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả
Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng tiền để quan toà phân xử.
 Bác giãy nảy lên,...
Xóc 10 lần là đủ 20 đồng.
HS...
HS phát biểu.
4. Luyện đọc lại : (12 phút)
 GV hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 3.
 GV nhận xét, tuyên dương
 1 HS đọc lại
HS đọc phân vai theo nhóm 4 em
Các nhóm thi đọc lại bài văn.
Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt.
Kể chuyện (25 phút)
1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn của câu chuyện. 
Gọi 1 HS kể .
GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả lớp rút kinh nghiệm.
 Tập kể theo theo cặp
1 HS đọc lại
1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện
 Cả lớp lắng nghe, nhận xét
 HS tập kể theo cặp.
Thi kể chuyện
 3 HS nối tiếp thi kể từng đoạn theo tranh.
Các em có thể kể ngắn gọn theo gợi ý . Hoặc kể một cách sáng tạo.
GV nhận xét, tuyên dương.
Thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 
4.Củng cố dặn dò: (2 phút)
Em nghĩ gì về những người nông dân sau bài học này?
GV nhận xét giờ học.
 Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện. cho người thân nghe. 
Những người nông dân không chỉ tốt bụng, thật thà mà họ rất thông minh và tài trí.
Toán
 Tính giá trị biểu thức (tt)
I. Mục tiêu: 
 -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
 - Làm bài tập : bài 1,2,3 .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi HS làm bài 1 
 GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức: (12’)
Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị biểu thức: (30 + 5) : 5 
 3 (20-10) 
HS tính và trình bày. Từ đó rút ra quy tắc như SGK.
GV nêu lại hai quy tắc như SGK.
Thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
 Gọi học sinh nêu lại cách làm và quy tắc ở SGK.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
3 (20 - 10) = 3 10
 = 30.
 HS nêu nối tiếp
c. Luyện tập: (20 phút)
Bài 1: 
 Bài tập yêu cầu gì?
Gọi 1 HS làm mẫu.
 Gọi HS nhắc lại cách làm của mình.
 Biểu thức có dấu ( ) ,thì ta thực hiện như thế nào?
 GV đấnh giá nhận xét.
Tính giá trị của các biểu thức
25 - (20 - 10) = 25 - 10
 = 15
- Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
HS làm tiếp các phần còn lại lại vào bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: (củng cố cách tính gía trị có phép tính nhân chia cộng trừ) Tương tự bài 1.
Áp dụng quy tắc làm bài.
HS làm bài vào vở nháp
GV chữa bài, ghi điểm.
Làm vào vở và chữa bài.
Lấy 65+15=80 sau đó lấy 80 2
 (65 + 15) 2 = 80 2
 = 160
 48 : (6 : 3) = 48 : 2 
 = 24 
Bài 3: HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
 - Bài toán thuộc dạng toán nào?
Giải vào vở, chữa bài. 
Có thể giải bằng hai cách.
GV chấm bài nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
 Yêu cầu HS nhắc lại
 Bài giải:
Số sách xếp trong mỗi tủ 
 240 : 2 = 120 (quyển)
 Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 
120 : 4 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển.
 Khi tính giá trị biểu thức có dấu ( ), thì ta thực hiện như thế nào?
GV nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà ôn cách tính giá trị biểu thức..
Thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Anh Đom Đóm
I. Mục tiêu: 
 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ ,dòng thơ
 -Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần .Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động . (trả lời được các câu hỏi trong SGK ;thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ).
 - Giáo dục HS yêu cái đẹp, yêu những cảnh vật nông thôn.. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK.
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Gọi HS: Kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện. GV nhận xét, ghi điểm.
3 HS kể nối tiếp 3 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
b. HD Luyện đọc: (17 phút)
- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
HS theo dõi và đọc thầm theo.
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 
Gv đọc toàn bài thơ.giọng nhẹ nhàng
 * Đọc từng dòng thơ: (2 lần)Tìm từ khó đọc
Hs nghe.
HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
* Đọc khổ thơ trước lớp: 2 lần
GV chia làm 6 khổ thơ.
 GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ mặt trời gác núi,( mặt trời khuất sau núi) Cò Bợ ( Một loại cò)..
* Đọc khổ thơ theo nhóm.
Luyện đọc các từ khó: lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp,chuyên cần..
 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.nhịp 2/2 
 Riêng: Tiếng chị Cò Bợ://
 Ru hỡi!//ru hời!//
 Hỡi bé tôi ơi,//
 Ngủ cho ngon giấc.//
Dựa vào phần chú giải để giải nghĩa từ: đom đóm, chuyên cần, vạc,...
Luyện đọc nhóm 3.
 GV nhận xét
* HS đọc đồng thanh toàn bài
Đọc giọng nhẹ nhàng.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (9 phút)
Đọc thầm khổ thơ 1, 2 và trả lời 
 - Anh Đóm lên đèn đi đâu?
Trong thực tế đom đóm đi ăn đêm ánh sáng ở bụng phát ra để dẽ tìm thức ăn.ánh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát sáng....
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ?
Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
Lên đèn đi gác cho mọi người ngủ...
Chuyên cần.
Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông
 1 HS đọc to bài thơ và trả lời
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm trong bài thơ?
- Bài thơ trên giúp em hiểu được điều gì?
HS phát biểu.
HS nêu nội dung bài
 d. Học thuộc lòng bài thơ: (6 phút).
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc lại bài thơ.
 Hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ, cả bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò: (2 phút)
2 HS thi đọc lại bài thơ.
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
Cả lớp nhận xét.
Em hãy nêu nội dung bài thơ?
GV nhận xét giờ học. 
Dặn dò về học đọc lại bài, chuẩn bị tiết tập làm văn.
Chính tả(Nghe-viết)
 Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu:
 -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 
 - Làm đúng BT(2) a .
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm.
Viết từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã: cần mẫn,thủy thủ...
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
b. Hướng dẫn HS nghe- viết: (16 phút)
- GV đọc đoạn sẽ viết
2 HS đọc lại.
Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
 Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc...
 Bài chính tả gồm mấy đoạn?
 Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
Gồm 2 đoạn.
Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
Trong bài có những chữ nào khó viết, dễ viết sai?
HS viết từ khó vào bảng con:vầng trăng, luỹ tre làng, khuya,....
- HS nghe- viết: (8 phút)
GV đọc lại bài viết
GV đọc mỗi câu 2-3 lần
HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối
HS dò bài
c. Chấm, chữa bài
HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có.
HS rút kinh nghiệm
c. Hướng dẫn làm bài tập: (10 phút)
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu 
GV gọi 2 tốp mỗi tốp 6 HS , mỗi em lên điền một từ.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 Thứ tự: gì, dẻo, ra, duyên. (cây mây)
 gì, ríu ran. (cây gạo)
Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống, giải câu đố.
2 tốp thi điền. Đọc lại kết quả.
HS làm vào vở.
 HS đọc lại các câu trên.
3.Củng cố dặn dò: (1 phút)
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai.
Toán:
Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) .
 - Áp dụng được việc tính g ... t từ khó vào bảng con: pi-a-nô, Bét-tô-ven, dễ chịu, bớt căng thẳng.
b. HS nghe- viết 
GV đọc lại bài viết
GV nhắc nhở HS
GV đọc mỗi câu 2-3 lần
HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối
HS dò bài
c. Chấm, chữa bài
HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có.
HS rút kinh nghiệm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : Gọi HS nêu yêu cầu 
GV gọi 2 tốp mỗi tốp 6 HS , mỗi em lên điền một từ.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài 3 : Tìm các từ chứa các tiếng bắt đầu bằng vần ăt, ăc
 Tìm 5 từ có vần ui, vần uôi
ui
Củi, cặm cụi, dùi cui,bụi, dụi mắt,húi tóc, mũi lòng.
Uôi
Chuối,buổisáng,cuối cùng,đuối sức,muối,tuổi.
 2 tốp thi điền. 
 Đọc lại kết quả.
 HS làm vào vở.
 HS đọc lại các câu trên.
Ngược với phương nam:Bắc.
Bấm đứt ngọn rau bằng hai tay: Ngắt.
Trái nghĩa với rỗng :Đặc
C.Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
 Toán 
Hình vuông
I.Mục tiêu: 
 -Nhận biết một số yếu tố (đỉnh ,cạnh, góc ) của hình vuông . 
 - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông ) .
 - Làm bài tập : bài 1,2,3,4 . 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị một số mô hình về hình vuông, 
 - Ê ke, 
 -Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Hóy nờu đặc điểm của hỡnh vuụng?
-Tỡm những đồ vật có dạng hỡnh vuụng? 
 GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng trả lời.
 Cả lớp làm bảng con 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu hình vuông.
Giới thiệu hình vuông ABCD
Yêu cầu dùng thước đo và so sánh các cặp cạnh và các góc.
 Các cạnh đều bằng nhau 
 4 góc vuông.
 GV kết hợp ghi bảng.
 Cạnh AB = BC = DC = AD
 4 góc vuông.
 HS nêu đặc điểm của hình vuông như SGK.
GV đưa một số hình HS nhận biết hình vuông.
Dựa vào đặc điểm của hình vuông để nhận biết.
3. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu tự nhận biết vuông, sau đó dùng ê ke để kiểm tra lại.
 Nêu đặc điểm của hình vuông?
 Nhận xét và chữa bài 
Nhận biết hình vuông.
 HS nêu miệng nối tiếp.
 Hình vuông EGHI.
 Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Bài 2: Đo độ dài các cạnh.
 Tiến hành đo theo cặp.
 GV nhận xét, đánh giá.
 Các cặp tiến hành đo và báo cáo kết quả: 
 Độ dài cạnh hình vuông ABCD là 3 cm.
 Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 3 cm.
Bài 3: Tổ chức cho HS kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
 HS làm phiếu cá nhân
 GV chấm nhận xét.
Bài 4: HS nêu yêu cầu
 GV kẻ sẵn lên bảng.
 Tổ chức cho HS kẻ trên giấy kẻ ô vuông.
 GV nhận xét, đánh giá.
 Thu vở chấm một số em
C.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
 Dặn dò chuẩn bị bài sau Chu vi hình chữ nhật.
 HS làm bài vào phiếu
 2 HS lên bảng kẻ.
 Cả lớp nhận xét.
HS kẻ trên giấy kẻ ô vuông hình vẽ như SGK.
Nhận xét chữa bài chung
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
 I. Mục tiêu:
 - Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu )để kể những điều đã biết về thành thị ,nông thôn . 
- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng lớp viết mẫu trình bày một bức thư.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên và trình bày miệng đoạn văn nói về thành thị, nông thôn.
 GV nhận xét, ghi điểm.
1HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
 2 HS nói về đoạn văn.
 Cả lớp nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết thư.
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
HS đọc đề bài
Em cần viết thư cho ai?
Viết thư cho bạn.
Em viết về điều gì? 
Các em chú ý viết đúng theo hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn một cách ngắn gọn.
Chủ yếu viết về những điều em biết ở nông thôn hay thành thị.
Viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
GV đưa bảng phụ ghi sẵn cách trình bày 1 bức thư
Phần đầu thư:...
Phần nội dung:...
Phần cuối:...
1 HS nhắc lại cách trình bày một bức thư.
Gọi HS làm miệng.
GV nhận xét.
1 HS làm miệng, cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS viết bài vào vở.
 5 - 8 em đọc lại bài trước lớp.
C.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học khen các em học tốt. Dặn dò về nhà viết lại
Tự nhiên xã hội
 Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu: 
 - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Kể được một số hoạt động nông nghiệp ,công nghiệp, thương mại ,thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em .
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các cơ quan trong cơ thể. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh trong SGK. Hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn,bài tiết nước tiểu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 HS trả lời
 GV kiểm tra nội dung bài trước và nhận xét.
 Muốn đảm bảo an toàn khi đi xe đạp các em cần lưu ý vấn đề gì?
B. Bài mới
 Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: Chơi trò chơi :Ai nhanh, ai đúng”
*MT: Thông qua trò chơi HS kể tên được từng 
bộ phận và các cơ quan trong cơ thể.
* CTH; 
 Bước 1: Quan sát tranh SGK gắn tên các thẻ ứng với các cơ quan và chức năng của các cơ quan.
 Bước 2: Tổ chức cho Hs quan sát tranh và gắn thẻ.
Các nhóm thảo luận.
 HS chơi.
Hoạt động 2: quan sát hình theo nhóm.
* MT: Kể được một số hoạt động nông nghiệp,
 công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
* Cách tiến hành.
Bước 1:Chia nhóm và thảo luận:Cho biết các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp thương mại, thông tin liên lạc có trong hình 1-4 trang 67.
Ở địa phương các em có các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp mà em biết?
HS thảo luận trả lời. 
HS kể tên
Hoạt động 3: Làm việc các nhân 
 Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình cho các bạn nghe. 
C.Củng cố dặn dũ
 Một vài em lên trả lời các hoạt động công nghiệp, thương mại.
 Về nhà các em cần biết bảo vệ chăm sóc sức khoẻ bảo vệ các cơ quan trong cơ thể. 
 Tiết 5 : Sinh hoạt: 
 lớp
 I.Mục tiêu
 - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .
 - Triển khai kế hoạch tuần 18.
 - Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè, biết vâng lời thầy cô giáo. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sổ theo dõi
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 Lớp trưởng tổng kết 
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:
 - Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
- Có ý thức trong học tập
HS lắng nghe
- Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội,của lớp
- Học bài và xây dựng bài tốt như: Hà Linh, Mai Phương...
Tồn tại: 
 - Một số em làm toán còn yếu như em Quý, Hiếu .
 - Chữ viết xấu như: Dũng,Trường
2. Kế hoạch tuần 18
* Về học tập:
Thi đua học tốt , dạy tốt chào mừng ngày 22/12.
Tập trung ôn tập chuẩn bị cho đợt thi học kì I
Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. 
* Về nề nếp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Thu gom giấy vụn
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ 
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Thăm gia đỡnh chớnh sỏch
 Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
 Tiếp tục thu các khoản theo quy định. 
 Học chương trình tuần 18
 Tiết 1 Toán: luyện tập chung
Tiết 4: thủ công: cắt dán chữ Vui vẻ (T1)
 I. yêu cầu :
-Biết cách kẻ ,cắt ,dán ,chữ VUI VẺ . Kẻ ,cắt dán được chữ VUI VẺ . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Các chữ dán tương đối phẳng ,cân đối .
-Với HSkhéo tay: Kẻ ,cẳt ,dán được chữ VUI VẺ .Các nét chữ thẳng và đều nhau .Các chữ dán phẳng ,cân đối .
- Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao động.
 II. đồ dùng dạy học
	Tranh quy trình gấp, cắt chữ Vui vẻ Mẫu chữ V,U,I,E Giấy màu, kéo, hồ dán
 III. hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HS đưa các đồ dùng lên bàn.
b. Bài mới
 Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu chữ Vui vẻ hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét
Vui vẻ có những chữ cái nào? 
 Gọi HS nhắc lại cách cắt các chữ cáiGv nhận xét cách cắt các chữ cái.
Rộng 1 ô
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1:Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi.
 Kích thước của các chữ cái như hôm trước.Dấu hỏi có độ rộng bằng 1ô li cắt theo đường kẻ vẽ đường gạch chéo
 Bước 2. Dán chữ Vui vẻ
Kẻ 1 đường thẳng , sắp xếp các chữ theo thứ tự độ rộng chữ vui và vẻ cách nhau 1 ô 
Bước 3 Dán chữ E
Hoạt động 3:HS thực hành cắt, dán chữ Vui Vẻ
HS nhắc lại qui trình 3 bước. 
GV theo dõi giúp đỡ.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
IV. củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy vụn. 
Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo 
Thứ năm ngày 31tháng 12 năm 2009
Tập viết:
Ôn Chữ hoa: N
 Ngày soạn: Ngày 2 8 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010
I MỤC TIÊU : HS hiểu được một số nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và kiên quyết từ chối những hành vi có nguy cơ không an toàn để bảo vệ mình .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách học ,tranh sưu tầm về tai nạn nổ .
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1, Khởi động : Trò chơi đố chữ 
2,.Hoạt động 4 :Kể chuyện theo tranh “ Một lần kiếm củi “.
Mục tiêu :HS nắm được nguyên nhân xảy ra tai nạn , từ đó biết cach phòng tránh .
Cách tiến hành :
GV kể lại câu chuyện 
Qua câu chuyện này các em rút ra được bài học gì ?
GV bổ sung và kết luận :Các em phải tránh xa khu vực có biển báo nguy hiểm .
Hoạt động 5 :Kiên quyết từ chối những việc làm nguy hiểm .
Mục tiêu : Rèn luyện cho HS kĩ năng từ chối những hành vi không an toàn , đề phòng tai nạn bom mìn .
HS thảo luận nhóm ,phân vai và thực hành theo nhóm .
GV hổ trợ những nhóm yếu 
Hoạt động 6 :Trả lời câu hỏi .
Qua cách xử lí các tình huống trên em rút ra bài học gì ?
GV kết luận : SGV (19) 
Hoạt động 7 : Củng cố 
GV yêu cầu hs nhắc lại câu ghi nhớ 
HS quan sát tranh
HS thực hành theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2010_2011.doc