Giáo án lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Thị trấn Bằng Lùng

Giáo án lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Thị trấn Bằng Lùng

I. Mục tiêu :

1. Rèn kĩ năng đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ : xách nỏ, lông xám, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, tận số, tảng đá, bắn trúng , bùi nhùi vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện .

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới (tận số, nỏ, bùi nhùi), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: - Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

 3. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách tự nhiên, diễn cảm.

- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Thị trấn Bằng Lùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
Thứ hai, ngày 09/4/ 2012
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện 
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu : 
1. Rèn kĩ năng đọc:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ : xách nỏ, lông xám, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, tận số, tảng đá, bắn trúng , bùi nhùi vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng, 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới (tận số, nỏ, bùi nhùi), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: - Giết hại thú rừng là một tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. 
 3. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách tự nhiên, diễn cảm.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Bài hát trồng cây” 
 - Nêu nội dung bài vừa đọc?
- GV nhận xét, cho điểm. 
3.Bài mới: 
Tập đọc:
a) Phần giới thiệu:
* Giới thiệu “Người đi săn và con vượn” ghi đầu bài lên bảng .
 b) Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. 
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai.
-Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
- GV giải thích một số từ.
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu một số em đọc cả bài. 
* Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Mời một em đọc đoạn 2. Yêu cầu lớp đọc thầm theo.
- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? 
 c) Luyện đọc lại: 
- Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn.
- Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện 
- Mời một em thi đọc cả bài. 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 *) Kể chuyện: 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh.
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh.
- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện.
- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát trồng cây”
- Nêu nội dung câu chuyện: Cây xanh mang lại cho con người cái đep, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
- Lớp lắng nghe GV giới thiệu.
- Vài em nhắc lại đầu bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
- Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn.
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS giải thích các từ: Tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Ba em đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Một số em đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số.
- Một em đọc tiếp đoạn 2. Lớp đọc thầm theo.
+ Nó căm ghét người đi săn độc ác. Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Nó vơ vội nắm bùi nhùi, lót đầu cho con, hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng rồi ngã ra chết.
- Đọc thầm đoạn 4 của bài.
+ Bác đứng lặng, cắn môi, chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn.
+ Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe GV đọc mẫu đoạn 2.
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện.
- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh.
- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn. 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
Tiết 5: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. Biết đặt tính nhân, chia só có 5 chữ số cho số có một chữ số. 
 - Rèn kĩ năng giải bài toán. Biết giải toán có phép tính nhân (chia).
 - GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm vở hai bàn tổ.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách .
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 
- Gọi HS nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp tính vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng giải bài. 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3
- Gọi HS đọc bài 3.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời 1 HS lên bảng giải.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4
- Gọi HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng. 
1 8 15 22 29
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời 1 HS nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.
15000 : 3 = ?
- Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 bằng 5 nghìn. Vậy 15 000 : 3 = 5 000
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi GV giới thiệu 
-Vài HS nhắc lại đầu bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả.
a/ 10715 x 6 = 64290; 
b/ 21542 x 3 = 64626
 30755 : 5 = 6151 
 48729 : 6 = 8121(dư 3 )
- HS nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Một em lên bảng giải bài.
Giải:
Số bánh nhà trường đã mua là:
4 x 105 = 420 (cái )
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 bạn
 Đáp số: 210 bạn
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng giải bài 
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp sô: 48 cm2
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu cách tính.
* Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3 
- Một em khác nhận xét bài bạn.
- Vài học em nêu lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
Thứ ba, ngày 10/4/2012
Tiết 2: Toán 
BAØI TOAÙN LIEÂN QUAN ÑEÁN RUÙT VEÀ DÔN VÒ
I. Môc tiªu: Hoïc sinh bieát: 
 Giaûi baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò.
II. Đå dïng d¹y häc: Noäi dung baøi taäp 3 ghi saün vaøo baûng phuï.
II. C¸c H§ d¹y- häc chñ yÕu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1. æn ®Þnh tæ chøc:
 2. KT bµi cò:
- y/c HS gi¶i bµi to¸n dùa vµo tãm t¾t sau:
 5 bé quÇn ¸o: 20 m
 3 bé quÇn ¸o:.... m ?
- Ch÷a bµi ghi ®iÓm.
 3. Bµi míi.
 a. Giíi thiÖu bµi:
 b. HD gi¶i bµi to¸n.
- Gäi 2 HS ®äc ®Ò bµi 
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Theo em, ®Ó tÝnh ®­îc 10 l ®æ ®Çy ®­îc mÊy can nh­ thÕ tr­íc hÕt chóng ta ph¶i lµm g× ?
- 10 l mËt ong ®ùng trong bao nhiªu can ta lµm ntn?
- y/c HS lµm bµi 
- Gäi HS ch÷a bµi 
 Tãm t¾t
 35l : 7 can
 10l : ....can ?
- trong bµi to¸n trªn b­íc nµo lµ b­íc rót vÒ ®¬n vÞ ?
- C¸ch gi¶i bµi to¸n nµy cã ®iÓm g× kh¸c víi c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn rót vÒ ®v ®· häc 
- VËy ®Ó gi¶i nh÷ng bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®v d¹ng nt nµy ta ph¶i thùc hiÖn mÊy b­íc ? lµ nh÷ng b­íc nµo ?
 c. LuyÖn tËp, thùc hµnh.
 Bµi 1:
- Bµi to¸n cho ta biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo ?
- VËy trước hÕt chóng ta ph¶i lµm g× ?
- BiÕt sè kg ®­êng ®ùng trong mét tói. Muèn biÕt 15kg ®­êng ®ùng trong bao nhiªu tói ta ph¶i lµm ntn ?
- y/c HS lµm bµi 
 Tãm t¾t
 40kg : 8 tói
 15kg : ....tói ?
- Ch÷a bµi ghi ®iÓm
 Bµi 2 :
- Bµi to¸n trªn thuéc d¹ng to¸n nµo? 
- y/c HS tù lµm bµi.
 Tãm t¾t 
 24 cóc ¸o : 4 c¸i ¸o
 42 cóc ¸o : .... c¸i ¸o ?
- Ch÷a bµi ghi ®iÓm
 Bµi 3:
- y/c HS tù lµm bµi 
- y/c HS gi¶i thÝch mçi phÇn v× sao ®óng ? v× sao sai ?
 4. cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc. VÒ nhµ luyÖn tËp thªm vë bt to¸n. CB bµi sau.
- H¸t 
1 HS lªn b¶ng gi¶i.
1 bé quÇn aã may hÕt sè m v¶i lµ
20 : 5 = 4 (m)
3 bé quÇn ¸o may hÕt sè m v¶i lµ
3 x 4 = 12 (m)
 §¸p sè: 12 m v¶i
- HS nhËn xÐt.
- HS l¾ng nghe, nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- 2 HS ®äc ®Ò bµi. 
- Cho biÕt cã 35 l mËt ong ®­îc rãt ®Òu vµo 7 can.
- NÕu cã 10 l th× ®æ ®Çy vµo mÊy can nh­ thÕ.
- T×m sè lÝt mËt ong ®ùng trong mét can.
- LÊy 10 l chia cho sè lÝt cña 1 can th× sÏ ra sè can.
- 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo nh¸p .
Bµi gi¶i
Sè lÝt mËt ong trong mçi can lµ
35 : 7 = 5(l)
Sè can cÇn ®Ó ®­ng 10l mËt ong lµ
10 : 5 = 2(can)
 §¸p sè : 2 can
- HS nhËn xÐt 
- B­íc t×m sè lÝt mËt ong trong mét can gäi lµ b­íc rót vÒ ®¬n vÞ
- B­íc tÝnh thø hai, chóng ta kh«ng thùc hiÖn phÐp nh©n mµ thùc hiÖn phÐp chia.
- Thùc hiªn 2 b­íc 
+ B­íc 1: T×m gi¸ trÞ cña mét phÇn trong c¸c phÇn bg nhau (phÐp chia)
+ B­íc 2: T×m sè phÇn bg nhau cña mét gi¸ trÞ (phÐp chia)
- 2 HS ®äc ®Ò bµi 
- Cho biÕt 40kg ®­êng ®ùng ®Òu trong 8 tói
- 15 kg ®­êng ®ùng trong bao nhiªu tói 
- D¹ng to¸n cã liªn quan ®Õn rót vÒ ®v
- Ph¶i t×m sè ®­êng ®ùng trong mét tói 
- Ta lÊy 15 kg chia cho sè kg cña 1 tói th× sÏ ra sè tói.
- 1 HS lªn b¶ngT2,1 HS gi¶i, líp lµm vµo vë 
Bµi gi¶i
Sè kg ®­êng ®ùng trong 1 tói lµ
40 : 8 = 5 (kg)
Sè tói cÇn ®Ó ®ùng 15 kg ®­êng lµ
15 : 5 = 3 (tói)
 §¸p sè : 3 tói.
- HS nhËn xÐt
- 2 HS ®äc ®Ò bµi.
- Bµi thuéc d¹ng to¸ ...  24 : 6 : 2 = 2
 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- 1 em lên bảng giải bài.
 Lớp
HS
3A
3B
3C
3D
Cộng
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
TB
5
2
1
3
11
Tổng
30
29
32
30
121
- Vài em nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
Tiết 4: Chính tả (Nghe - Viết)
HẠT MƯA
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả, Nghe viết lại chính xác bài thơ “ Hạt mưa”.
- Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ HS thường hay viết sai. 
- GV nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết: 
1/ Chuẩn bị :
- Đọc mẫu bài “ Hạt mưa ” 
-Yêu cầu 3HS đọc lại bài thơ.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?
-Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? 
- Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài.
-Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ sai.
- Đọc cho HS chép bài.
-Theo dõi uốn nắn cho HS. 
-Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Mời hai em lên bảng thi làm bài.
* Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .
4. Củng cố:
- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- Ba em lên bảng viết các từ GV đọc: 
Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe đọc mẫu bài viết 
- Ba em đọc lại bài thơ.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất /
- Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi.
- Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn.
- Nghe GV đọc để chép vào vở.
- Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- Nộp bài lên để GV chấm điểm. 
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. 
 2a/ Lào - Nam Cực - Thái lan.
2b/ Màu vàng – cây dừa – con voi.
- Một hoặc 2HS đọc lại.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.
Thứ sáu, ngày 13/4/2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? 
dÊu chÊm, dÊu hai chÊm
A/ Mục tiêu - Ôn luyện về dấu chấm ,bước đầu học cách dùng dấu hai chấm . Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1; 3 câu văn vở bài tập 3 
C/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
-Mời một em lên bảng làm mẫu.
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì.
-Theo dõi nhận xét từng nhóm.
-Giáo viên chốt lời giải đúng.
*Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo.
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp.
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc.
-Chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo.
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng.
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc 
c) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
(1 đến 2 em nhắc lại)
- Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.
-Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích (dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao) .
- Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại.
-Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp.
- Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả.
- Câu 1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 2 chấm 
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
- Một học sinh đọc bài tập 3.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Ba em lên thi làm bài trên bảng.
a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan
b/ Các nghệ  bằng đôi tay khéo léo của mìn .
c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình 
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỉ năng giải toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
- Rèn kĩ luyện năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
- GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng sửa bài tập về nhà. 
- Chấm vở hai bàn tổ 3.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập 1. 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
- Gọi 1 em lên bảng giải bài.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 1HS khác nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Gọi HS nêu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
Bài 3:
- Gọi HS nêu bài tập 3 .
- Hướng dẫn HS giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4 
- Gọi HS nêu bài tập 4 .
- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
4. Củng cố:
- Hôm nay toán học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
* Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Vài HS nhắc lại đầu bài.
- Một em đọc đề bài 1.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Hai em lên bảng giải bài.
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 
 = 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 2864
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Một em giải bài trên bảng, ở lớp làm vào vở. 
Giải:
Số tuần lễ Hường học trong một năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số: 35 tuần
- 1HS nêu đề bài 3. 
- Một em lên bảng giải bài.
Giải :
Mỗi người nhận số tiền là :
75000 : 3 = 25 000 (đồng )
Hai người nhận số tiền là :
25 000 x 2 = 50 000 ( đồng )
 Đáp số: 50 000 đồng
- Một em nêu đề bài 4.
- Lớp làm vào vở, một em sửa bài trên bảng. 
Giải :
Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm
Cạnh hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36 cm2
-Vài HS nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
Tiết 4: Tập làm văn 
NÓI - VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một việc làm để “bảo vệ môi trường”, theo một trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết: - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường. Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý HS kể.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 31.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1 :
- Gọi 1HS đọc bài tập và gợi ý mục a và b .
-Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập 
- Giới thiệu đến HS một số bức tranh về bảo vệ môi trường . 
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường 
* Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra HS kể hay nhất.
Bài 2:
- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp. 
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
4. Củng cố:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”
- 2HS nhắc lại đầu bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- 1HS giải thích yêu cầu bài tập: Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường 
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường.
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm.
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường.
- Ba em thi kể trước lớp.
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất.
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2.
- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như GV đã lưu ý.
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
A.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè,
B.Chuẩn bị:	Nội dung sinh hoạt tuần 32 và phương hướng, nhiệm vụ của tuần 33.
C. Lên lớp:
1. Đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp
3. Ý kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần: 
- Tồn tại: 
 - Công tác tuần tới:
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Trang trí lớp học.
+ Tăng cường việc học ở nhà, Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.
4. Tổng kết: - Hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3(2).doc