Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Hương Mỹ 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Hương Mỹ 1

Tiết:19-20 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I/ Yêu cầu cần đạt

A. Tập đọc.

 -Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và các cụm tư ; Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật ,

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ quy tắc chung của cộng đồng.

- Giáo dục HS tuân theo luân giao thông, biết nhận lỗi.

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Hương Mỹ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:27/9 Tập đọc – Kể chuyện
Tiết:19-20	 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt
A. Tập đọc.
 -Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và các cụm tư ø; Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật ,
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ quy tắc chung của cộng đồng.
- Giáo dục HS tuân theo luân giao thông, biết nhận lỗi.
B. Kể Chuyện.
Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động: (1’) Hát.
Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV mời 2 HS đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi.
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ?
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Hoạt động dạy và học. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.(34)’	
- Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
GV đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2.
- Nhịp chậm hơn ở đoạn 3.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.	 (12’)	- Mục tiêu: Giúp HS nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- GV đưa ra câu hỏi:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
 + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu
- GV mời 1 HS đọc đoạn 2. 
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người đi đường.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.	(6’)
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài.
- GV chia HS thành 4 nhóm. HS sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang).
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. 	(19’)
- Mục tiêu: Mỗi HS sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện.
- GV gợi ý:
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
+ Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào?
- Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy .
- Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
- Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai.
- GV mời 1 HS kể mẫu.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- GV mời 3HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS đọc tra lờ câu hỏi
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT: lớp
Học sinh đọc thầm theo GV.
HS xem tranh minh họa.
HS nối tiếp nhau đọc 11 câu trong đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
HS giải thích và đặt câu với từ 
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
1 HS đọc lại toàn truyện.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải.
HT: lớp
Cả lớp đọc thầm.
Chơi bóng ở lòng lề đường .Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắng máy.
HS đọc đoạn 2.
Quang sút bóng chệnh lên vĩa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường.
Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
Học sinh đọc đoạn 3.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trả lới.
HS nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT: cá nhân
HS thi đọc toàn truyện theo vai.
HS nhận xét.
PP: Kể chuyện, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
HS lắngnghe.
HS nhận xét.
Một HS kể mẫu.
Từng cặp HS kể.
Ba HS thi kể chuyện.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bận
Nhận xét bài học.
Tập viết
ÔN TẬP CHỮ HOA E E
I yêu cầu cần đạt
Viết đúng chữ hoa E,(1 dòng) Ê(1 dòng);Viết tên riêng E đê (1 dòng) và câu ứng dụng 
 Em thuận anh hồ ..cĩ phúc(1 lần)bằngchữ cỡ nhỏ
Kỹ năng: Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa E,ÊÂ.
	 Các chữ E đêÊ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: (1’) Hát.
Bài cũ: (5’) 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động dạy và học : (22’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ E, Ê hoa.	(4’)
- Mục tiêu: Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Ê.
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Ê?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. (6’)
- Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: 
 E, Ê. 
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV yêu cầu Hs viết chữ “E, Ê” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: 
 – đê .
 - GV giới thiệu: Ê – đê là một dân tộc tiểu số, có trên 270000 người, số chủ yếu ờ các tỉnh Dắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà .
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
 Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
- GV giải thích câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, số hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. (10’)
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ E: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ê: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ê – đê : 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.	(2’)
- Mục tiêu: Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Ê. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- GV công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
HS quan sát.
HS nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HS tìm.
HS quan sát, lắng nghe.
HS viết các chữ vào bảng con.
HS đọc: tên riêng Ê – đê .
Một HS nhắc lại.
HS viết trên bảng con.
HS đọc câu ứng dụng:
HS viết trên bảng con các chữ: Ê – đê, em.
PP: Thực hành, trò chơi.
HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
HS viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
HS nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Gò Công.
Nhận xét tiết học.
ND:28/9	Chính tả
Tiết 13 
 Tập chép: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I Yêu cầu cần đạt
- Chép và trình bày đúng bài chính tả .Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT(2) a/b ;Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT)3
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớp viết BT2.
	 Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động: (1’) Hát.
Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV mời 3 HS lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển .
- GV mời 2 HS đọc thuộc bảng chữ.
- GV nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài :. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Hoạt động dạy và học :: (22’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhìn - viết. (10’)
- Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc một đoạn chép trên bảng.
 - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- GV hướng dẫn Hs nhận xét. GV hỏi:
 + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
 + Lời của nhân vật được đặt sau dấu câu gì?
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng 
HS viết bài vào vở.
- GV đọc thong thả từng cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- GV nhận xét bài viết của HS.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. (12’)
- Mục tiêu: Giúp HS điền đúng chữ vào ô trống chữ 
iên/ iêng vào các câu trong bài tập.
+ Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
 Câu b): Trên trời có giếng nước trong.
 Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào.
+ Bài tập 3 :
- Chọn từ đ ... lại: 
 7 quả
Con hái:
Mẹ hái: ? quả.
 Số cam mẹ hái được là:
 7 x 5 = 35 (quả)
 Đáp số 35 quả.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.dòng 2(các dòng còn lại HSKG
- Mục tiêu: Giúp cho các em viết số thích hợp vào ô trống.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS đọc cột đầu tiên.
+ Số đã cho đầu tiên là số 3. Vậy số nhiều hơn số đã cho (3) 5 đơn vị là số nào? Vì sao?
+ Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao?
- GV yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số lần ta làm thế nào?
- GV chốt lại:
* Hoạt động 4: 
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố các bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- GV chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”.
Yêu cầu trong 3 phút các giải đúng bài toán.
 “ Năm nay con 9 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?”.
- GV chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS sửa bài
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
Độ dài đoạn thẳng CD:
x 3 = 6 (cm)
Đáp số : 6 cm
Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 ( cm)
Ta thực hiện 4 x 5 = 20 (kg)
Ta lấy số đó nhân với số lần.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Em 6 tuổi.
Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị.
HS tự làm vào vở. Một em lên bảng làm.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
1 HS lên bảng làm.
HS nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Là số 8, vì 3 + 5 = 8.
Gấp 5 lần số đã cho là số 15 vì
 3 x 5 = 15.
HS tự làm bài.
Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta lấy số đó nhân với số lần.
HS nhận xét.
HS sửa vào VBT .
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.(2’)
Về làm lại bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
ND:30/9
Tiết:34	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giảiù toán –Biết làm tính nhân số có hai chữ sốvới số có một chữ số
- Tính toán thành thạo, chính xác.
- Yêu thích học toán
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Bài cũ (5’) Gấp một số lên nhiều lần.
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Hoạt động dạy và học.(30’)
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HS làm đúng gấp một số lên nhiều lần theo mẫu, thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:Cột 1,2 (cột 3HSKG)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần?
- GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm.
- GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào VBT.
- GV chốt lại:
 5 gấp 8 lần = 40 7 gấp 9 lần = 63.
7 gấp 5 lần = 35 6 gấp 7 lần = 42 4 gấp 10 lần = 40.
Bài 2:cột 1,,2.3 ( cột4,5 HSKG)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
 12 14 35 29 44
x 6 x 7 x 6 x 7 x 6
 72 98 90 193 264
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp HS thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về gấp một số lên nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV hỏi:
+ Trong buổi tập múa có bao nhiêu bạn nam?
+ Số bạn nữ là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số bạn nữ ta làm cách nào?
- GV mời 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại: 
Nam:	6bạn
 Nữ : ? bạn.
 Số bạn nữ của buổi tập múa là:
 6 x 3 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số 18 bạn nữ.
Bài 4a,b(bài c HSKG)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS vẽ đọn thẳng AB dài 6cm.
- Yêu cầu HS đọc phần b).
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
- Hãy tính độ dài đoạn thẵng CD.
- Yêu cầu Hs vẽ độ dài đoạn CD,
- GV mời 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: 
- Mục tiêu: Củng cố lại giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- GV chia HS thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
“ Mảnh vải xanh dài 5m, mảnh vải đỏ dài gấp 4 lần mảnh vải xanh. Hỏi mảnh vải đỏ dài bao nhiêu mét?
- GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS làm bài
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS nêu.
4 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào VBT.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS tự làm bài. Bốn em lên bảng làm.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Có 6 bạn nam.
Gấp 3 lần.
Tính số bạn nữ.
Ta lấy 6 x 3.
1 HS lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS vẽ độ dài đoạn CD.
HS đọc phần b)
Biết độ dài đoạn CD.
Độ dài đoạn CD là:
 6 x 2 = 12 (cm)
HS lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
HS nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện các nhóm lên thi.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.(2’
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Bảng chia 7.
Nhận xét tiết học.
.,ND:1/10	 
 Tiết: 35 BẢNG CHIA 7 
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng chia 7
- Vận dụng được phép chia trong giải toán có lời văn
 -Tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
Một HS đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài..
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Hoạt động dạy và học :.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 7.
- Mục tiêu: Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 7 dựa trên bảng nhân 7.
- GV gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 7 lấy một lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “ 7 được lấy 1 lần bằng 7”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .
- GV viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 14 : 7 = mấy?
- GV viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2.
- Tương tự HS tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. HS tự học thuộc bảng chia 7
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính nhẩm đúng, chính xác.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
- GV hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể nghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 không? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại:
 Mỗi hàng có số học sinh là:
 56 : 7 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại:
 Số hàng xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số : 8 hàng.
* Hoạt động 4: 
- GV chia HS thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò “ Ai tính nhanh”
Bài toán: Đặt rồi tính:
3 x 2 x 7 2 x 2 x 7 4 x 2 x 7 
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS sửa bài
HS đọc bảng nhân 7
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HS quan sát hoạt động của GV và trả lời: 7 lấy một lần được 7.
Phép tính: 7 x 1 = 7.
Có 1 tấm bìa.
Phép tính: 7 : 7= 1.
HS đọc phép chia.
Có 14 chấm tròn.
Có 2 tấm bìa.
Phép tính : 14 : 7 = 2
Bằng 2.
HS đọc lại.
HS tìm các phép chia.
HS đọc bảng chia 7 và học thuộc lòng.
HS thi đua học thuộc lòng.
PP: Luyện tập, thực hành.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
4 HS lên bảng làm.
Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
HS nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng.
Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
HS tự làm bài.
Một HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
HS sửa vào VBT .
HS đọc đề bài.
HS tự giải. Một em lên bảng làm.
HS nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện hai bạn lên tham gia.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Học thuộc bảng chia 7.
Làm bài3, 5.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docL3-LE-TUAN 7.doc