Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Trịnh Thị Vui

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Trịnh Thị Vui

Đọc bài “ Con chim chiền chiện ”

Trả lời câu hỏi SGK

3 học sinh đọc nối tiếp bài

Đọc từ khó , câu khó giải nghĩa SGK

Đ1 Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt người với động vật

Đ2 Tiếng cười là liều thuốc bổ

Đ3 Người có tính hài hước sẽ sống lâu

Khi cười tốc độ thở tăng lên – cô mặt giản ra - cảmgiác sảng khoái , thoả mãn .

 cơ thể sẽ tiết ra các chất làm hẹp mạch máu

Rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân - tiết kiệm tiền cho nhà nước

Đọc nối tiếp tìm từ nhấn giọng

Đọc diễn cảm Đ2

Thi đọc diễn cảm cá nhân

Tiếng cười đem lại cho con người hạnh phúc sống lâu

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Trịnh Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
 I-Mục tiêu : 
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé ) 
- Hiểu nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).
II-Đồ dùng dạy học 
 Tranh SGK - Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1-Bài cũ: (5p)
2-Bài mới : 
Hoạt động 1 Luyện đọc
Chia bài 3 đoạn 
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài 
Phân tích ý của từng đoạn 
Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ 
Con người ở trạng thái nổi giận hoặc căm thù có hại gì? 
Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
Hoạt động 3 Đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa bài 
3-Củng cố dặn dò : Về nhà học bài 
Xem trước bài sau 
Đọc bài “ Con chim chiền chiện ”
Trả lời câu hỏi SGK
3 học sinh đọc nối tiếp bài 
Đọc từ khó , câu khó giải nghĩa SGK
Đ1 Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt người với động vật 
Đ2 Tiếng cười là liều thuốc bổ 
Đ3 Người có tính hài hước sẽ sống lâu 
Khi cười tốc độ thở tăng lên – cô mặt giản ra - cảmgiác sảng khoái , thoả mãn .
cơ thể sẽ tiết ra các chất làm hẹp mạch máu 
Rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân - tiết kiệm tiền cho nhà nước 
Đọc nối tiếp tìm từ nhấn giọng 
Đọc diễn cảm Đ2 
Thi đọc diễn cảm cá nhân 
Tiếng cười đem lại cho con người hạnh phúc sống lâu 
Toán :
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I – Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
 - HS khá giỏi làm bài 3.
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài tập 4:
Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê.
Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán “toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Diện tích thửa ruộng đĩ là 
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thĩc thu được trên thửa ruộng
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ 
Đáp số: 8 tạ
Luyện Tiếng Việt
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
Hướng dẫn học sinh ôn các nội dung sau 
1/ Đặt câu với các từ : vui chơi , vui vui 
2/ Tìm các từ miêu tả nụ cười ? 
3/ Tìm các từ miêu tả tiếng cười theo âm thanh của nó ? 
4/ Đặt câuvới một số từ vừa tìm được ở bài tập 3 
N2 Trả lời miệng 
VD: Học sinh đang vui chơi trên sân trường 
Tiếng chiêng trống rộn ràng nghe vui vui .
Cả lớp trả lời cá nhân 
VD: Cười mỉm , cười nụ , cười tươi 
Cả lớp làm VBT
VD: Khúc khích , rúc rích , hì hì , hả hả , khanh khách , khùng khục , hí hí , sằng sặc 
Đặt câu : 
Mấy chị em túm tụm ngồi trò chuyện và cười khúc khích 
Hỏi gì anh ta cũng chỉ cười hì hì
Cậu ta thích chí cười sằng sặc 
Toán :
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
 - HS khá giỏi làm bài 2.
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng góc.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b
Bài tập 3:
- Bài a) Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước.
- Bài b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật.
Bài tập 4:
Hướng dẫn HS:
Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật.
Đổi kết quả tính được ra km.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
- Quan sát và làm bài 
- 1 HS đọc 
- 1 HS nêu trước lớp 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Chốt 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
- 1 HS dọc 
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch là
20 x 20 = 400 cm²
Diện tích của lớp học là
5 x 8 = 40 (m²)
40m = 400000cm²
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số 1000 viên gạch
TẬP ĐỌC:
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch , trôi chảy ,bước đầu biết đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ trong bài với giọng vui , hồn nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình,cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống . ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) thuộc 2,3 khổ thơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ : (3p)
2-Bài mới :
Hoạt động 1:. Luyện đọc (8p)
- GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12p)
Câu 1 
+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?
- GV kết luận và ghi ý chính của bài.
Hoạt động 3 (15p)
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
Đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối
Củng cố, dặn dò: (2p)
Về học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau.
Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần cuối) theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Đọc tiếp nối từng khổ thơ trong bài. 
Đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
Luỵên đọc từ khó, câu khó
HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài.
... bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
...Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh...
+ ... thấy một cuộc sống yên bình, hạnh phúc
Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn hát ca giúp ta thêm yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
Đọc nối tiếp tìm từ nhấn giọng 
Luyện đọc diễn cảm.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
N2 nhẩm học thuộc lòng 
- 3 HS thi đọc toàn bài
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
 I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình bình hành.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành)
 - HS khá giỏi làm bài 3.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết:
. ED là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với nhau 
- Gọi HS nhận xét 
Bài 2:
- Y/c HS quan sát và đọc đề bài toán 
- Y/c HS thực hiện tính 
Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích HCN 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
+ Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm của các hình?
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình bình hành 
- Y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
ED song song với AB 
CDF vuông góc với BC 
- 1 HS đọc 
Giải
Diện tích hình vuông hay HCN là 
8 x 8 = 64 (cm²)
Chiều dài HCN là 
64 : 4 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- 1 HS đọc đề 
 Bài giải
Chu vi HCN ABCD là 
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN ABCD là 
5 x 4 = 20 (cm²)
ĐS: 20cm²
- HS đọc trước lớp 
- 1 HS nêu 
Bài giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tích hình H là
12 + 12 = 24 (cm²)
ĐS: 24cm²
Tập lăm văn:
MIÊU TẢ CON VẬT
(Kiểm tra bài viết)
I.MỤC TIÊU
- Biết vận dụng những kiến thức ,kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả băi văn miêu tả con vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ : (5p)
2- Bài mới :
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (5p)
Viết đề lên bảng 
 Hoạt động 2: Thực hành (20p)
Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
3-Củng cố, dặn dò : (5p)
 Về nhà ôn tập các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra đinh kì.
Học sinh kiểm tra lấn nhau về sự chuẩn bị 
Đọc đề, phân tích đề, xác định yêu cầu, trọng tâm đề bài .
chọn 1 trong 4 đề 
Làm bài vào vở
Nộp bài
Toán :
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu :
Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.	
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về hình học (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tĩm tắc bài tốn 
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm 
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề tốn 
- GV y/c HS tĩm tắc bài tốn rồi giải 
- Nhận xét 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS sửa bài
HS nhận xét
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635
Số người tăng trung bình hằng năm là
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người
 Bài giải
Số quyển vở tổ hai gĩp là
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ ba gĩp là 
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở cả 3 tổ gĩp là 
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ gĩp được là 
114 : 3 = 38 (quyển)
 Đáp số 38 quyển
Bài giải
Số máy 3 xe ơ tơ đầu chở được là:
16 x 3 = 48 ( máy )
Số máy 5 xe ơ tơ sau chở được là:
24 x 5 = 120 ( máy )
Tổng số xe ơ tơ của cơng ty là:
5 + 5 = 8 ( xe )
Trung bình mỗi xe ơ tơ chở được là:
( 48 + 120 ) : 8 = 21 ( máy bơm )
Đáp số: 21 máy bơm
Bài giải
Tổng của 2 số đĩ là
15 x 2 = 30 
Tổng số phần bằng nhau 
2 + 1 = 3 (phần)
 Số bé là: 30 : 3 = 10 
Số lớn là: 30 – 10 = 20 
Đáp số: Số lớn 20, số bé 10
Luyện từ và câu :
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngử chỉ mục đích(trả lời cho câu hỏi:Để làm gì?Nhằm mục đích gì ?Vì cái gì ?) ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: ( BT1 , mục III ) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2, BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 
 Đoạn văn ở phần nhận xét viết vào bảng phụ.
 Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
2-Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (15p)
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- GV hỏi: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào?
- Kết luận.
 Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
Hoạt động 2: Luyện tập (15p)
Bài 1: 
. Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
Bài 2:
Bài 3:
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
3-Củng cố, dặn dò : (5p)
Về làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời.
Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
+ ...Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai?
Đọc phần ghi nhớ trong SGK
 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ
+ Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp.
Để lấy nước tưới cho vùng đất cao. 
Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương.
- N2 thảo luận, làm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
Luyện Tiếng Việt
Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT
Hướng dẫn học sinh ôn các nội dung sau :
 1/ Quan sát các bộ phận của một con vặt mà em thích , tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của con vật đó 
Dặn dò : 
Về nhà hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật 
Ôn tập để chuẩn bị thi học kì 
Cả lớp làm bài vào VBT
VD: Tả con ngựa 
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả 
- Hai tai to , dựng đứng trên cái 
 đầu rất đẹp 
- Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài 
- Hai hàm răng trắng muốt 
- Bờm được cắt rất phẳng 
-Ngực nở 
-Bốn chân khi đứng cứ dậm lộp 
 bộp trên đất 
-Cái đuôi dài , ve vẩy hết sang 
 phải lại sang trái 
Toán :
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Các bước tính:
Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) hai số
Thực hiện phép chia cho 2 để tìm x
Bài tập 2:
Các hoạt động giải toán:
Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện các bước giải.
Bài tập 3:
- Các hoạt động giải toán:
Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện các bước giải.
Bài tập 4:( Dành cho HS khá giỏi )
Các hoạt động giải toán:
Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện các bước giải.
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- 1 HS đọc đề 
- Y/c HS tĩm tắt rồi giải bài tốn 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
-1 HS đọc 
Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là 
(1375 + 185) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là 
830 – 285 = 545 (cây)
Đáp số 545 cây
- 1 HS đọc 
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là 
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là 
156 x 109 = 17004 (m²)
Đáp số 17004 m2
- 1 HS đọc 
Bài giải
Tổng của hai số đĩ là
135 x 2 = 270 
Số phải tìm là 
270 – 246 = 24 
Vậy số cần tìm là 24
Đáp số: 24
- Số lớn nhất cĩ 3 chữ số là 999. Do đĩ tổng của 2 số là 999
- Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là 99. Do đĩ hiệu của 2 số là 99 
Bài giải
Số bé là 
(999 – 99) : 2 = 450 
Số lớn là 
450 + 99 = 549 
Đáp số: Số lớn 549
 Số bé 450
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (, đoạn truyện) đã nghe , đã , đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời .
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (, đoạn truyện) đã kể , -biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện ..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài: (5p)
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
Hoạt động 2: 
a. Kể trong nhóm: (10p)
b. Kể trước lớp: (10p)
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét và ghi điểm 
3-Củng cố dặn dò (5p)
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
Đọc đề bài 
Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ
Giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
N2 Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện 
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu và kể chuyện.
+ Em xin kể câu chuyện về vua hề Sác-lô. Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- Hiểu yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền . 
- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền . 
II. Đồ dùng dạy học: 
Mẫu thư chuyển tiền ( Phóng to ) 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV dán mẫu giấy tờ in sẵn lên bảng và hướng dẫn HS điền
Bài 2: Gv cho HS xem thư chuyển tiền
Yêu cầu HS viết lại nội dung thư chuyển tiền theo mẫu
HĐ nối tiếp
Nhận xét tiết học
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
HS thực hiện
Luyện tập toán
ÔN TẬP
Hướng dẫn học sinh ôn các nội dung sau :
Bài 1 Tìm số trung bình cộng các số sau :
a/ 1038 ; 4957 và 2495
b/ 3806 ; 7542 ; 1093 và 4215
Bài 2 Tìm hai số biết tổng của chúng bằng số lớn nhất có 3 chữ số và hiệu của hai số đó bằng số lớn nhất có 2 chữ số 
Về nhà làm bài 3 
Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 276 cm . Chiều rộng bằng chiều dài . Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó ? 
N2 Làm PHT 
Đại diện trả lời 
a/ TBC là 2830
b/ TBC là 4184
Cả lớp làm VBT – 1 học sinh lên bảng 
 Bài giải 
Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999
Số lớn nhất có hai chữ số là : 99
Ta có số lớn là : 
(999 + 99 ) : 2 = 549 
Số bé là: 
549 – 99 = 450 
Vậy hai số đó là 549 và 450 
Kĩ thuật :
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I.Mục tiêu: 
 - Học sinh biết quan sát mô hình tự chọn ở SGK , thảo luận chọn chi tiết để lắp ghép 
II.Đồ dùng dạy học 
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật – SGK 
III.Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Lắp ô tô tải 
2/ Bài mới : 
 a/ Giới thiệu 
 b/ Hướng dẫn bài 
Hoạt động 1 Chọn mô hình lắp ghép 
Hoạt động 2 Trình bày sản phẩm 
3/ Củng cố - dặn dò : 
Tuyên dương các nhóm lắp ghép mô hình đẹp 
Về nhà tập lắp ghép lại 
Em hãy nêu số lượng của từng loại chi tiết để lắp ô tô tải ? 
Lắp ô tô tải cần phải lắp mấy bộ phận 
N2 Quan sát SGK để chọn mô hình 
Kể một số hình khác mà em biết lắp ghép 
Nghiêng cứu mô hình đã chọ để lắp ghép 
Nêu tên mô hình chọn là mô hình nào 
Đại diện các nhóm lên trình bày mô hình lắp ghép 
Đánh giá từng mô hình của các nhóm 
Bình chọn mô hình lắp ghép đẹp 
Luyện tập toán
ÔN TẬP
Hướng dẫn học sinh ôn tập các nội dung sau: 
Bài 1 Tính 
+ ; - ; x ; : 
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
1 thế kỉ = năm 
1 năm = tháng 
1 ngày = giờ 
1 giờ = .phút 
Bài 3 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
Một đồng hồ bị chạy chậm 7 phút . Hiện tại đang là 11 giờ 5 phút . Hỏi đồng hồ dang chỉ mấy giờ ? 
A10 giờ 58 phút ; B 11 giờ 
C 11 giờ 12 phút ; D 11 giờ 19 phút
Bài 4 Một con cá cân nặng 700gam ,một bó rau cân nặng 300 gam . Hỏi cả cá và rau cân nặng bao nhiêu ki-lô -gam ? 
Cả lớp làm bảng con 
VD: + = + = 
Thực hành đố bạn 
VD : 1 thế kỉ = 100 năm 
 1 năm = 12 tháng 
 1 ngày = 24 giờ 
 1 giờ = 60 phút 
Chia lớp 2 đội 
Thực hiện ghi đáp án đúng vào b/c 
 Đáp án C
Cả lớp làm VBT
Đáp số : 1 kg

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(26).doc