Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 19

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 19

Tập đọc – Kể chuyện

 HAI BÀ TRƯNG

 (Trang 4)

 “Văn Lang”

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ: ngoại xâm, cướp, oán hận, Luy Lâu, vòm cây; đọc trôi chảy toàn bài; giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện; đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I.

- Hiểu nghĩa các từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy hội, quân, giáp phục, phấn khích.

- Nắm được ý nghĩa của chuyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

▪ Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện 
 HAI BÀ TRƯNG 	
 (Trang 4)
	 “Văn Lang”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: ngoại xâm, cướp, oán hận, Luy Lâu, vòm cây; đọc trôi chảy toàn bài; giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện; đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I. 
- Hiểu nghĩa các từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy hội, quân, giáp phục, phấn khích.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
▪ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.
▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết đoạn: “Chúng thẳng tay chém giết... đánh đuổi quân xâm lược”.
III / LÊN LỚP:
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
31-32’
10-11’
6-7’
19-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét sơ về kết quả học tập của HS ở học kì I.
3/ Bài mới:
Ø Giới thiệu và ghi đề bài:
Ø Luyện đọc
v GV đọc mẫu toàn bài
v Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó:
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
* ngọc trai: viên ngọc lấy trong con trai, dùng làm đồ trang sức.
* thuồng luồng: vật dữ ở nước, giống con rắn to, hay làm hại người.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3 và 4.
 Tìm hiểu bài 
v Chuyển ý
? Nêu tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. 
Nhắc HS nhấn giọng ở các từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 câu của đoạn 2.
* Mê Linh: vùng đất hiện nay thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
* nuôi chí: mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng.
 v Chuyển ý
? Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- Gọi 8 HS đọc nối tiếp 8 câu ở đoạn 3.
v Chuyển ý
? Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
? Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Gọi 4 HS đọc 4 câu trong đoạn 4.
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
- Gọi 2 HS thi đọc đoạn 4.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
4/Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 1 
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 1.
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
 Kể chuyện:
Þ Dựa vào các tranh minh họá, các em hãy kể lại một đoạn chuyện.
Để kể được chuyện, các em cần quan sát kĩ các tranh và nhớ lại cốt truyện.
▪ Tranh 1: Vẽ cảnh một đoàn người cởi trần, đóng khố đang khuân vác rất nặng nhọc; vài tên lính giặc đang giám sát, vung roi quất vào đoàn người.
Đây là gợi ý về cảnh tàn bạo của giặc, khơi dậy lòng căm thù giặc của nhân dân ta.
Þ Cần kể bằng lời của mình, kết hợp với giọng điệu, nét mặt, cử chỉ...
- Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lần lượt từng cặp thi kể từng đoạn.
5/ Củng cố – dặn dò:
? Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 4 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh, 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng... lòng dân oán hận ngút trời.
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2..
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
- 8 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc lướt đoạn 3.
- Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Vài HS thi đọc đoạn 3.
- 4 HS đọc bài.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
- 2 HS thi đọc.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS thi đọc đoạn 1
- 2 HS đọc bài
- HS lắng nghe hướng dẫn.
- 4 HS kể chuyện.
- Lần lượt từng cặp thi kể.
- Dân tộc ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay / Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
 CAÙC SOÁ COÙ BOÁN CHÖÕ SOÁ 	
I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS:
- Nhaän bieát caùc soá coù boán chöõ soá (caùc chöõ soá ñeàu khaùc 0)
- Böôùc ñaàu bieát ñoïc, vieát caùc soá coù boán chöõ soá vaø nhaän ra giaù trò cuûa caùc chöõ soá theo vò trí cuûa noù ôû töøng haøng.
- Böôùc ñaàu nhaän ra thöù töï cuûa caùc soá trong moät nhoùm caùc soá coù boán chöõ soá (tröôøng hôïp ñôn giaûn)
II / ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Caùc taám bìa 100 oâ vuoâng ôû boä bieåu dieãn toaùn 3.
III / LEÂN LÔÙP:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
3-4’
1’
14-15’
17-18’
1- 2’
1/ Kieåm tra baøi cuõ:
- Nhaän xeùt sô veà keát quaû kieåm tra CKI.
- Nhaéc nhôû HS coá gaéng hôn ôû hoïc kì II.
2/ Baøi môùi:
Ø Giôùi thieäu vaø ghi ñeà baøi:
Giôùi thieäu soá coù boán chöõ soá.
- Cho HS quan saùt taám bìa hình vuoâng coù 100 oâ vuoâng. (quan saùt hình ôû SGK)
? Taám bìa coù maáy coät oâ vuoâng?
? Moãi coät coù maáy oâ vuoâng?
? Vaäy taám bìa naøy coù taát caû maáy oâ vuoâng?
- GV laàn löôït laáy 10 taám bìa, yeâu caàu HS ñeám: 100; 200;...; 1000 oâ vuoâng.
Þ Nhoùm thöù nhaát coù 10 taám bìa nhö theá, vaäy nhoùm thöù nhaát coù 1000 oâ vuoâng?
Nhoùm thöù hai coù 4 taám bìa nhö theá, vaäy nhoùm thöù hai coù maáy oâ vuoâng?
? Nhoùm thöù ba chæ coù 2 coät, moãi coät coù 10 oâ vuoâng, vaäy nhoùm thöù ba coù maáy oâ vuoâng?
? Nhoùm thöù tö coù 3 oâ vuoâng.
Nhö vaäy treân hình veõ coù 1000, 400, 20 vaø 3 oâ vuoâng.
Yeâu caàu HS quan saùt caùc haøng.
Þ Coi 1 laø 1 ñôn vò thì haøng ñôn vò coù 3 ñôn vò ta vieát 3 ôû haøng ñôn vò; coi 10 laø 1 chuïc, thì ôû haøng chuïc coù 2 chuïc; ta vieát 2 ôû haøng chuïc; coi 100 laø 1 traêm thì ôû haøng traêm coù 4 traêm, ta vieát 4 ôû haøng traêm; coi 1000 laø 1 nghìn, thì ôû haøng nghìn coù 1 nghìn, ta vieát 1 vaøo haøng nghìn.
Soá goàm: 1 nghìn, 4 traêm, 2 chuïc, 3 ñôn vò Vieát laø: 1423, ñoïc laø: “Moät nghìn boán traêm hai möôi ba”
- Goïi vaøi HS ñoïc laïi.
Þ Soá 1423 laø soá coù boán chöõ soá, keå töø traùi sang phaûi: chöõ soá 1 chæ moät nghìn, chöõ soá 4 chæ boán traêm, chöõ soá 2 chæ hai chuïc, chöõ soá 3 chæ ba ñôn vò.
- Goïi HS neâu laïi.
3/ Luyeän taäp:
Baøi 1: Vieát theo maãu:
- Goïi 1 HS neâu baøi maãu.
- Yeâu caàu HS töï laøm vaøo vôû.
Baøi 2: Vieát theo maãu:
- GV keû baûng nhö SGK.
- Yeâu caàu HS laøm theo maãu.
- GV theo doõi, söûa chöõa cho HS.
Baøi 3: Soá?
- Toå chöùc cho 2 toå thi laøm nhanh ôû baûng.
- GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
4/ Cuûng coá – daën doø:
- Daën HS laøm baøi taäp ôû vôû; chuaån bò baøi tieáp theo.GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS laéng nghe.
- HS quan saùt hình ôû SGK.
- Coù 10 coät oâ vuoâng.
- Moãi coät coù 10 oâ vuoâng.
- Taám bìa coù 100 oâ vuoâng.
- HS ñeám: 100; 200;...; 1000 oâ vuoâng.
- Nhoùm thöù hai coù 400 oâ vuoâng.
- Nhoùm thöù ba coù 20 oâ vuoâng.
- HS quan saùt ôû baûng.
- Vaøi HS ñoïc laïi: moät nghìn boán traêm hai möôi ba.
- HS neâu laïi.
- 1 HS neâu baøi maãu.
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- HS theo doõi ôû baûng.
- HS laøm baøi ôû baûng.
- 2 toå thi laøm baøi ôû baûng:
a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989.
b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686.
c) 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517.
- HS laéng nghe vaø thöïc hieän.
Toán 
 LUYỆN TẬP 	
I / MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0)
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu.
III / LÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
30-31’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức: 
 Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi số có bốn chữ số ở bảng, gọi HS đọc số đó; GV đọc số có bốn chữ số yêu cầu HS viết số đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
Ø Giới thiệu và ghi đề bài:
Ø Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV kẻ bảng như SGK, gọi HS lần lượt viết số, sau đó yêu cầu HS đọc lại số vừa viết.
- Các HS khác viết vào bảng con.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- GV kẻ bảng như SGK gọi HS thực hiện.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS khác đọc các số trong dãy số của từng câu.
- Gọi 1 HS điền số vào chỗ chấm, các HS khác ghi số cần điền ra bảng con.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới các vạch của tia số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV vẽ tia số ở bảng.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng điền các số thích hợp vào dưới các vạch của tia số.
- Các HS khác làm vào vở.
- Gọi vài em đọc lại các số trên tia số.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc và viết số.
- HS nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu)
- HS thực hiện ở bảng: 
- Chín nghìn sáu trăm bốn mươi hai: 9642
- HS thực hiện:
6358: sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
- 1 HS nêu yêu cầu: Số?
- 1 HS đọc số:
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126.
c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả: (Nghe - viết)
 HAI BÀ TRƯNG 	
THAO GIẢNG CHUYÊN ĐỀ.
Tự nhiên – Xã hội 
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 	
I / MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình như SGK.
III / LÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
14-15’
14-15’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
? Nêu tác hại của sự ô nhiễm môi trường đối với sứ ... 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS viết ở bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS đọc các số vừa viết, 1 HS khác ghi số ở bảng.
Bài3:Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
- Gọi vài em nêu kết quả, GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10000.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS viết ở bảng, các HS khác viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau mỗi số 
2665; 2002; 1999; 9999; 6890.
- Gọi HS thực hiệïn viết số ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 6: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- GV kẻ vạch như SGK lên bảng.
- Gọi HS lần lượt viết số.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo. GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát.
- HS đọc số.
- HS theo dõi ở bảng.
- Cả thảy có tám nghìn.
- HS đọc số.
- Là chín nghìn.
HS đọc số.
- Là mười nghìn.
- HS đọc số.
- Số 10000 gồm có 5 chữ số; 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS viết bảng:
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10000.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc và viết số theo yêu cầu của GV.
9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900.
- HS làm bài vào vở:
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm ở bảng:
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000.
- HS viết số ở bảng:
2664;2665
2001; 2002; 2003;
1998; 1999; 2000
9998; 9999; 10000
6889; 6890; 6891
Tập làm văn: 
NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I / MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
- Nghe – kể câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu) rõ ràng, đủ ý.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện: Chàng trai làng Phù Uûng.
- Bảng lớp viết:
▪ 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
 ▪ Tên: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320)
III / LÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
17-18’
13-14’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc nhở HS học tốt hơn ở học kì II này.
2/ Bài mới:
Ø Giới thiệu và ghi đề bài:
Þ Ở học kì II này, các em tiếp tục học nghe – kể lại một câu chuyện; tập điều khiển một buổi họp tổ, họp lớp; tập viết một đoạn thư; ghi chép sổ tay; thuật lại một số nội dung về quảng cáo hoặc tin tức, viết một đoạn văn kể và tả hợp chủ điểm.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Nghe – kể chuyện. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Þ Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Ông sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng phù Ủûng (nay thuộc tỉnh Hải Dương)
- Gọi 1 HS đọc các gợi ý kể chuyện.
- GV kể lần 1.
? Truyện có những nhân vật nào?
* Trần Hưng Đạo: tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 - 1288).
- GV kể lần 2.
? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặên HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa học. Chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc các gợi ý kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- Có: chàng trai làng Phù Uûng, Hưng Đạo Vương, những người lính.
- HS lắng nghe 
- Chàng trai ngồi đan sọt.
- Chàng trai mải mê đan sọt không thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra dời khỏi chỗ ngồi.
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh.
- HS trong nhóm lần lượt kể cho nhau nghe.
- HS thi kể.
- HS làm bài vào vở. 
Sau khi trò chuyện, Trần Hưng Đạo biết được chàng trai này giàu lòng yêu nước và nói rất trôi chảy về phép dùng binh nên Trần Hưng Đạo đã đưa chàng về kinh đô.
- Vài HS đọc bài của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức 
ĐOÀN KẾÙT VỚI THIÊU NHI QUỐC TẾ
I / MỤC TIÊU:
HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- HS biết những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về chủ đề.
III / LÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
7-8’
11-12’
9-10’
1’
1) Kiểm tra bài cũ:
- GV nhắc nhở HS học tập tốt hơn ở học kì II.
2) Bài mới:
Ø Giới thiệu và ghi đề bài:
Ø Vào bài.
▪ Hoạt động 1: Phân tích thông tin
+ Mt: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi Quốc tế; hiểu được trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
+ Th:
- Cho HS quan sát các bức ảnh về các hoạt động hữu nghị giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi Quốc tế.
* Aûnh chụp cuộc liên hoan thiếu nhi các nước.
* Tin về thiếu nhi Việt Nam góp quà tặng thiếu nhi Cu- Ba
* Thiếu nhi các nước viét thư thăm hỏi thiếu nhi I- rắc... 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Gọi vài nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
ÄKL: Các thông tin trên cho ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt dộng thể hiện tình đoàn kết hữu nhị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
▪ Hoạt động 2: Du lịch thế giới
+ Mt: HS biết them về nền văn hóa, về cuộc sống, học tập của thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
+ Th:
- Yêu cầu HS đóng vai (thiếu nhi) HS một số nước nói những điều em biết về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em đó.
- Gọi HS xung phong thể hiện.
ÄKL: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống... nhưng có nhiều điểm giống nhau như: đều yêu thương mọi người, yêu quê hương đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình.
▪ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
+ Mt: HS biết được những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
+ Th:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận: liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
ÄKL: Các hoạt động các em có thể làm: 
* Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
* Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi các nước.
* Tham gia các cuộc giao lưu.
* Viết thư, gửi ảnh, quà cho các bạn... 
* Uûûng hộ cho các nước bị thiên tai... 
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh (ảnh)
- Những việc làm trên thể hiện sự quan tâm của thiếu nhi trong nước đối với thiếu nhi nước ngoài và ngược lại. Điều đó thể hiện tình đoàn kết, thân ái của thiếu nhi trên toàn thế giới...
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai thiếu nhi một số nước nói những điều em biết về thiếu nhi của nước đó... 
- Thiếu nhi I- Rắc: mình rất ghét chiến tranh vì chiến tranh đã cướp đi của mình những người thân, bạn bè, tự do... mình mong sao thiếu nhi nước mình cũng như ở các nước khác được tự do học tập, vui chơi và sống hạnh phúc với gia đình... 
- HS các nhóm thảo luận kể ra các việc làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế... 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 19
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 19 vừa qua.
 - Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 20.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Sổ ghi chép của GV.
 - Sổ tay của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
19-20’
14-15’
I/ Nhận xét tuần 19.
Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua trong tuần của tổ.
Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 19.
Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến
v Ưu điểm:
² Nề nếp.
- Tuần qua các con duy trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Trang phục khi đến trường sạch sẽ, gọn gàng như:Khánh, thảo, Vũ,   
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ như: Trúc, Linh, Thúy, ......
- Nhặt được tiền trả lại cho người mất đáng khen như Trúc.
² Học tập.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ như: Ny, Phi, Lệ, Toàn, Vũ, Phương,   
- Nhìn chung HS có nhiều cố gắng trong học tập như: Phương, Nhung, Lợi, Ny, Toàn,  
- Có ý thức chuẩn bị bài tốt ở nhànhư: Duyên, Khánh, thảo,   
- Lớp làm tốt việc truy bài 15’ ñaàu giôø.
- Trong lôùp thöôøng xuyeân phaùt bieåu nhö: Leä, Yeán, Quyønh, Ñöùc Toaøn,  
² Coâng taùc khaùc:
- HS tham gia toát veä sinh tröôøng, lôùp.
- HS coù yù thöùc nhaët giaáy vuïn nhö:Leä, Duyeân, Ny, Döông,  
- Tham gia giao thoâng an toaøn.
v Khuyeát ñieåm:
- Moät soá HS caåu thaû, chöa coù yù thöùc reøn chöõ vieát nhö: Phi, Xuaân, Thô, Ny,   Coâ ñaõ kòp thôøi nhaéc nhôû, ñoäng vieân.
- Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: Xuaân, Thô, Ny.
- Coøn Thô queân vôû, chöa cheùp baøi khi ñeán lôùp. Caàn khaéc phuïc.
II/ Keá hoaïch cho tuaàn tôùi:
- Khaéc phuïc caùc toàn taïi ôû tuaàn 19.
- Taêng cöôøng truy baøi ñaàu giôø, kieåm tra vieäc hoïc ôû nhaø.
- Thi ñua hoïc taäp giaønh nhieàu ñieåm 10 ñeå möøng Ñaûng möøng xuaân
- Tieáp noái töøng toå tröôûng leân nhaän xeùt tình hình cuûa toå trong tuaàn 19.
- Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 19.
- Lôùp tham gia yù kieán.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän loãi maø söûa chöõa.
- HS laéng nghe maø thöïc hieän.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 19 DVKhoa.doc