Giáo án trọn bộ Lớp 3

Giáo án trọn bộ Lớp 3

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)

I. Mục tiêu.

A. Tập đọc

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 +HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ

 + HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ

 + Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.

2. Đọc hiểu.

 + Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.

 + Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé .

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói:

 + HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.

 + Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.

2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn.

 

doc 570 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án trọn bộ Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
	TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 +HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ 
 + HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ
 + Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.
2. Đọc hiểu.
 + Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.
 + Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé . 
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
 + HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 + Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.
2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
 + Tranh minh họa bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học
Tập đọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (2-3'). 
	+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
	+ Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (33-35')
 a.GV đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
 + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt :  vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội 
 + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - GV đọc mẫu, 
 + Giải nghĩa: Kinh đô / SGK
 + GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài. 
 +GV đọc mẫu- cho điểm
* Đoạn 2
 + Câu 1: Nhấn giọng: om sòm
 + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức.
 + Lời cậu bé: đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng "tâu, con" 
 + GV đọc mẫu 
 + Giải nghĩa: om sòm/SGK
 + GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng . 
* Đoạn 3
 + Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ" . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK
 + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ 
 + HS đọc mẫu
* Đọc nối đoạn: 
* Đọc cả bài :GV hướng dẫn 
Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
 + Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK
	- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì?
	- Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao?
Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng?
 + Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3
	- Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé.
Chuyển ý- Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào?
 + Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.
	- Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?
	- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
	- Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như thế nào ?
Chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé
2.4. Luyện đọc diễn cảm (5-7')
	 + GV hd, đọc mẫu
	 + Đọc phân vai: 3 nhân vật- Nhận xét.
Kể chuyện (17-19’)
1. GV nêu nhiệm vụ
+GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện.
-Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh?
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
	+ GV treo tranh theo thứ tự .GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
	 + Nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn.
3. Củng cố, dặn dò (4-6')
	+ Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
	+ Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe
	+ Nhận xét giờ học
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
....................................................................................................................................................
Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ?
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc 4-5 em
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc 4-5 em
2 lượt
- HS đọc 1-2 em
Nuôi một con gà trông....đẻ trứng
Khóc bắt bố đẻ em bé....
Một con chim sẻ bày 3 mâm cỗ
Thể hiện trí thông minh 
Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
- 1 hs đọc
3 em.
 +HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu của bài
+ HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa của 3 đoạn , kể.nhóm đôi
+ HS lần lượt lên chỉ vào tranh , kể chuyện (8-10 em)
+ HS lên chỉ tranh kể lần lượt toàn truyện (1 em)
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II/Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ 
- Vở nháp.
III/Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) 
 - Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập của HS
2, Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút)
Bài 1/3: 5’
Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số.
Bài 2/3: (Miệng) 4’
Chốt: Nêu quy luật của từng dãy số có trong bài tập?
 	 Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3/3: (Bảng con) 5-7’
Dự kiến sai lầm: HS lúng túng trong cách so sánh ở cột 2
Biện pháp: Nhắc nhở HS cần vận dụng các bước thực hiện so sánh.
Chốt: Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số?
Bài 4/3:(Bảng con).4-5’
Chốt: Dựa vào đâu em tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số?
Bài5/3: (Vở)5-6’
GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm của học sinh.
Chốt: Muốn sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào?
3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Kiến thức: 
+Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? +Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào?
 +Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số.
Về nhà: Làm bài 1 - VBT.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................................
 HS làm nháp
Viết số thích hợp vào ô trống
a)
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b)
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
So sánh theo hàng. Từ hàng cao đến hàng thấp.
So sánh hai số có 3 chữ số
So sánh các số.
HS trả lời miệng
Thứ ba ngày 20tháng 8 năm 2013
Tiết 1	 Chính tả (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH 
I. Mục tiêu. 
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
	+ Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong bài: Cậu bé thông minh.
 + Củng cố cách trình bày một đoạn văn.
	+ Viết đúng: Chim sẻ, làm, sứ giả, này, xẻ, kim khâu...
2. Ôn lại bảng chữ cái
	+ Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
	+ Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học
	+ GV : bảng phụ
	+ HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). 
	+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn viết chính tả (10-12')
 a. GV đọc mẫu bài viết 
 b. Nhận xét chính tả.
	- Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu chấm câu nào?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? c. Phân tích chữ ghi tiếng khó
- GV ghi tiếng khó : chim sẻ, xẻ thịt, này d.GV đọc những chữ ghi tiếng khó 
 2.3 Viết chính tả (13-15')
	+ GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách trình bày.
 - GV có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc bài.
2.4.Chấm, chữa bài (3-5')
	+ GV đọc bài 1 lần	
+ GV chấm bài
2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7')
 Bài 2
	GV chữa và chấm bài 
+ Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
	+ Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
HS đọc thầm.
- HS phát âm, phân tích 
HS viết bảng con: sẻ, xẻ, này, 
+ HS tập chép bài vào vở
- HS soát lỗi, chữa lỗi.ghi số lỗi
+ HS nêu yêu cầu 
+HS làm vào vở
HS làm VBT
Tiết 2	 Tập đọc
HAI BÀN TAY EM (1 TIẾT)
I. Mục tiêu
1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
	+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
2. HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng.
	+ Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
	+ GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). 
	+ 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh.
 + GV nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
 a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
	 + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em chú ý nhẩm thuộc
* Khổ thơ 1 và 2
 + Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý ngắt sau mỗi dòng thơ.
	 + Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l)
	 + GV hướng dẫn đọc.
	 + Giải nghĩa: ôm, ấp, gần
	 + Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2: 
* Khổ thơ 3 , 4 và 5
 + Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng (n)
	 + Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n), giăng giăng (âm gi)
	 +GV hướng dẫn đọc.
	 +Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (SGK),Thủ thỉ (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm)
	 +Hướng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui, tình cảm, ngắt sau mỗi dòng thơ, nghỉ sau mỗi khổ thơ . 
* Đọc nối khổ thơ: 
* Đọc cả bài thơ.- GV hướng dẫn đọc toàn bài 
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
 + Đọc thầm khổ thơ 1 và câu hỏi 1
	- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
	- Các ngón tay của bé được so sánh với gì?
Chốt: Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh khi tả bàn tay của bé
 + Đọc thầm khổ thơ 2,3,4 và câu hỏi 2
	- Hai bàn tay của bé thân thiết với bé như thế nào?
	· Buổi tối?	· Buổi sáng?
	· Khi bé học bài? 
	· Những khi một mình? 
 + Đọc thầm khổ thơ 5
	- Bé ó tình cảm như thế nào đối với đôi tay của mình? Vì sao?
Chốt: Bé rất yêu đôi bàn tay của mình vì nó rất đẹp, có ích và đáng yêu
	- Trong 5 khổ thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
2.4 Luyện đọc thuộc lòng (5-7')
 + GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ để thuộc 
 + GV tiếp tục làm như vậy với 3 khổ thơ còn lại
 3. Củng cố, dặn dò (4-6')
	 + GV nhắc nhở HS chú ý giữ vệ sinh đôi bàn tay của mình
	 + Tiếp tục học thuộc bài thơ
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..........................................................................
HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh.
HS luyện đọc
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc 4-5 em
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc 4-5 em
1 lượt/5 em 
- HS đọc 1-2 em
Khổ 1: Bàn tay đẹp như nụ hoa
Khổ 2: Luụn ở bờn em
Khổ 3: Rất đẹp
Khổ 4: Làm nở hoa
Khổ 5: Vui, thú vị
Hai bàn tay rất đẹp, rất cú ớch và đỏng yờu.
( Hai hoa ngủ cùng bé)
(Tay giúp bé đánh răng, chải tóc)
(Bàn tay siêng năng lam cho hàng chữ nở hoa trên giấy)
(Bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn t ... nh
 Biện pháp: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng để xác định phép tính và lời giải cho đúng.	
3/Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(2-3’)
- Nhắc lại các dạng bài vừa ôn
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
------------------------------------------
Tiết 3, 4 TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP CUỐI KÌ II - Tiết 5-6
I.Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra để lấy điểm học thuộc lòng
2.Viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Sao Mai ( thơ 4 chữ) 
3. Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Lễ hội,Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.
II.Đồ dùng dạy- học- Phiếu bốc thăm bài đọc.
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài(1-2’)Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học
2.Ôn tập	
*Kiểm tra các bài học thuộc lòng (30-35’) (11-12HS)
 - GV gọi HS lên bốc thăm 
 - HS chuẩn bị và đọc bài theo yêu cầu của phiếu 
 - GV kết hợp hỏi thêm câu hỏi có liên quan đến bài đọc
 - GV nhận xét, ghi điểm
* Làm bài tập ( 37-39’) 
 Bài 2 ( tiết 6) (13-15’) Nghe viết chính tả bài : Sao Mai.
 - Nêu yêu cầu của bài?
 - GV đọc bài - HS đọc thầm . 1 HS đọc lại bài .
 - Ngôi Sao Mai trong bài chăm chỉ ntn?
 - HS nhận xét cách trình bày bài.
 - Phân tích tiếng khó : choàng, trở dậy, xay lúa , mải miết. 
 - GV đọc - HS viết bảng con.
 - GV đọc - HS viết bài.
 - GV đọc - HS soát lỗi ( 1 lần) - GV kết hợp chữa lỗi: Sao Mai, choàng trở dậy, xay lúa, mải miết.
 - HS chữa lỗi, thống kê lỗi
 * GV chấm 8-10 bài, nhận xét
 Bài 2( tiết 7) (22 -24’) Thi tìm từ ngữ theo chủ điểm
 - HS đọc thầm- đọc to yêu cầu của bài .
 - GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu bài 
 - HS làm mẫu, mỗi nội dung 1 từ
 - HS làm bài vào VBT/84.
 - Chữa bài từng phần theo dãy - lớp +GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
 - GV chấm 1 số bài, nhận xét.
 BT đã giúp HS củng cố, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm : Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.
3.Củng cố, dặn dò(2-3’)
 - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng 5năm 2011
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HOCH KÌ II – Tiết 7
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS và kiểm tra LTVC qua bài tập thực hành.
II. Lên lớp
1. GTB (1-2’) GV nêu ND, yêu cầu tiết học
2. Đọc bài Cây gạo
	- GV đọc bài Cây gạo – HS theo dõi SGK
	- HS đọc thầm - 3,4 HS đọc to bài văn
	- HS đọc chú giải: tiêu
3. Đọc hiểu
- HS làm bài vào SGK, đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng
1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
 ( a. Tả cây gạo.)
2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
 ( c. Vào 2 mùa kế tiếp nhau)
3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
 ( c.3 hình ảnh)
- Đọc câu văn có hình ảnh so sánh?
4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
 ( b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa)
5. Trong câu “ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
 ( a. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của con người để nói về cây gạo)
=> GV chốt cách so sánh, nhân hóa
4. Củng cố( 3-5’)
 - Nhận xét giờ học
 - Ôn tập tốt chuẩn bị KT cuối học kì II
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.........................................................................................................................................
-----------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 Giúp HS tiếp tục củng cố, ôn tập về:
- Xác định số liền sau của 1 số.So sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số.Tìm thừa số hoặc s ố bị chia chưa biết.
- Nhận biết các tháng có 31 ngày
- Giải bài toán có nội dung hình học bằng 2 phép tính
II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3- 5’)
	- Bảng con: Tìm y : 1999 + y =2005
	 Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
2/Hoạt động 2: Luyện tập chung(30-32’)
	Bài 1(5 -6’)
	 + HS làm bảng con - Đọc bài, nhận xét
 + Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm ntn?
 + Để viết đúng các số theo thứ tự từ bé đến lớn, em làm ntn?
 Chốt: - Củng cố viết các số liền trước, liền sau 1 số.
 - Củng cố viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Bài (7 - 8’)Đặt tính rồi tính
 + HS làm bảng con (2phép tính/lượt)
 + Nêu cách thực hiện phép cộng 86127 + 4258? Phép chia 4035 : 8?
 Chốt: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính +; - ; x; : các số trong phạm vi 
100 000
 Bài 3 (3 - 4’) Trả lời câu hỏi
 + HS đọc thầm câu hỏi – trả lời theo cặp
 + Trong một năm, những tháng nào có 31 ngày? – HS trả lời theo dãy - NX
 Chốt: Củng cố cách xác định số ngày trong tháng.
	Bài 4(6-7’) Tìm x
 + HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo – Chữa bài
 + Nêu quy tắc tìm thừa số, SBC chưa biết?
 Chốt: Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
 Bài 5(6-8’) Giải toán
 + HS làm bài vào vở – 1 HS làm bảng phụ – Chữa bài bằng nhiều cách 
 +Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
 Chốt: Củng cố cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật 
* Dự kiến sai lầm của HS: HS làm BT5 còn sai.
* Biện pháp: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, quan sát hình vẽ nêu độ dài mỗi cạnh (GV vẽ hình lên bảng)
3/Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(3-5’)
- GV cùng HS hệ thống KT bài tập
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 ----------------------------------------------
Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Bài 69. ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hệ thống lại những kiến thức ôn tập về chủ đề: Tự nhiên
 - Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình
 - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thiên nhiên, cây cối, con vật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
 - Em hãy nêu sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng?
Hoạt động 2: Quan sát cả lớp (8-10’)
*Mục tiêu: - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương
 - HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương.
* Cách tiến hành:
 - HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương
 - Địa hình quê hương em ntn?
 - Em hãy nêu một số cây cối, con vật khác mà em biết?
* Kết luận: Phong cảnh thiên nhiên thật phong phú và đa dạng, ta nên giữ gìn và bảo vệ chúng.
Hoạt động 3: Vẽ tranh theo nhóm ( 12-15’)
* Mục tiêu: Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
* Cách tiến hành:
 - Ở quê hương em có những phong cảnh gì?
 - HS nêu đề tài mình chọn vẽ
 - HS trưng bày sản phẩm – nêu ý tưởng của mình
 - Cả lớp đánh giá, nhận xét
 * Kết luận: GV nhận xét, đánh giá qua sản phẩm HS vẽ
Hoạt động 4: Củng cố ( 3-5’)
 - GV cùng HS hệ thống KT bài học
 - Nhận xét tiết học – Ghi vở
Tiết 4 Âm nhạc
Thứ ngày tháng 5 năm 2011
Tiết 1 THỂ DỤC
TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. Mục tiêu:
- Tổng két, đánh giá kết quả học tập môn học Thể dục. Yêu cầu biết được những khái quát kiến thức, kĩ năng đã học và kết quả học tập của HS trong lớp.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu ( 5-7’)
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
2. Phần cơ bản ( 20-21’)
- Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn học Thể dục ( 10-12’)
+ GV cùng HS hệ thống, tóm tắt các KT, kĩ năng đã học trong các phần: ĐHĐN, thể dục RLTT & KNVĐ cơ bản, bài TD phát triển chung và trò chơi vận động.
+ Nhận xét, đánh giá của GV.
+ Công bố kết quả học tập của HS.
+ Biểu dương những HS tích cực học tập, đạt kết quả tốt, nhắc nhở nhũng HS chưa hoàn thành cần tiếp tục luyện tập thêm.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”( 7-9’)
+ GV giới thiệu trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi – HS tiến hành chơi.
3. Phần kết thúc ( 5-7’)
- Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Nhắc nhở HS rèn luyện trong dịp hè.
- Nhận xét và kết thúc buổi học.
Tiết 2 TOÁN
Tiết 175: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu
 Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
	- Tìm số bé nhất, lớn nhất có năm chữ số.
	- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các sô có bốn, năm chữ số.
	- Tính giá trị của biểu thức.
	- Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
	- Giải bài toán liên quan đế rút về đơn vị.
II. Lên lớp
1. Kiểm tra sự cuẩn bị của HS
2. GV ghi đề:
Bài 1(2đ): a) Tìm số lớn nhất có năm chữ số. 
 b) Tìm số bé nhất có năm chữ số.
Bài 2: (2 đ) Đặt tính rồi tính
 a) 86127 + 5348 b) 4327 x 5
 65472 – 3496 4035 : 8
Bài 3: (2 đ) Tính giá trị của biểu thức
 a) 40435 – 32528 : 4 b) (45728 – 24811) x 4
Bài 4: (2 đ) Khoanh vào ý đúng
 Một hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm.
a) Chu vi hình chữ nhật là:
 A. 10 cm B. 24 cm C. 20 cm D. 5 cm
b) Diện tích hình chữ nhật là:
 A. 24 cm² B. 10 cm² C. 12 cm² D. 20 cm²
Bài 5: (2 đ) Giải toán:
 Một vòi nước chảy vào bể trong 4 phút được 120 l nước. Hỏi trong 9 phút vòi nước đó chảy vào bể được bao nhiêu lít nước? ( Số lít nước chảy vào bể trong mỗi phút đều như nhau.)
3. HS làm bài
4. GV thu bài và nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – Tiết 8
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và Tập làm văn của HS
II. Lên lớp
1. GTB (1-2’) GV nêu ND, yêu cầu tiết học
1. Viết chính tả (14-15’)
 - GV đọc mẫu bài viết Mưa- 1,2 HS đọc thuộc đoạn viết
 - 1,2 HS đọc thuộc đoạn viết
 - GV nhắc nhở HS trước khi viết
 - HS nhớ viết bài vào giấy - GV đọc, HS soát lỗi
2. Tập làm văn ( 17-20’ )
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) theo một trong các đề bài sau:
1. Kể về một người lao động.
2. Kể về một ngày lễ hội ở quê em.
3. Kể về một cuộc thi đấu thể thao.
	- HS đọc đề, xác định yêu cầu của từng đề
	- HS chọn 1 trong 3 đề trên làm bài vào giấy.
	- GV thu bài, chấm.
3. Củng cố, dặn dò(2-3’)
	- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 VỆ SINH TRƯỜNG LỚP 
Dụng cụ: - Chổi, dễ, gầu hót rác, khăn lau bàn
Nội dung: - Phân công: Tổ 1 quét dọn lớp học
 Tổ 2 lau bàn ghế
	 Tổ 3 dọn rác ở khu bể
 - GV theo dõi, đôn đốc học sinh làm việc
 - Cuối giờ GV nhận xét, tuyên dương tổ làm tốt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TRON BO LOP 3 20132014.doc