Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15, Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên - Năm học 2021-2022 - Thu Hiền

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15, Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên - Năm học 2021-2022 - Thu Hiền

Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.

ppt 55 trang Người đăng Cao Dung Ngày đăng 25/07/2023 Lượt xem 33Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 15, Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên - Năm học 2021-2022 - Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021 
Chính tả 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Toán 
 Làm quen với biểu thức 
Đạo đức 
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
Tập đọc 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH SƠN 
CHÍNH TẢ 
LỚP 3E 
NHÀ RÔNG 
Ở TÂY NGUYÊN 
GIÁO VIÊN: THU HIỀN 
NÀM 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
Khởi động 
- Viết 2 từ có vần ui: 
- Viết 2 từ có vần uôi: 
Múi bưởi, túi sách. 
Buồng chuối, con suối. 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
Theo Nguyễn Văn Huy 
 Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? 
 
Chính tả 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chỗ sửa 
 
Chính tả 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chỗ sửa 
 Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. 
Theo Nguyễn Văn Huy 
Theo Nguyễn Văn Huy 
 Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. 
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào? 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
 - Đoạn văn gồm mấy câu? 
- Những chữ đầu câu viết như thế nào? 
- Những chữ đầu câu phải viết hoa. 
Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? 
Luyện viết từ khó. 
già làng; truyền lại ; chiêng trống 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
VIẾT BÀI 
- khung c ..... 
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ưi hay ươi? 
- mát r ....... 
- c ....... ngựa 
ưi 
̉ 
~ 
. 
' 
- g ..... thư 
- s ....... ấm 
- t ...... cây 
̉ 
ươi 
ươi 
ươi 
ươi 
̉ 
ưi 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
Bài 3 :(Phần a) Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: 
Sâu bọ, sâu sắc, sâu rộng 
Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ 
Xâu kim, xâu cá, xâu bánh 
Xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rãnh 
Xâu: 
Sâu: 
Sẻ: 
Xẻ: 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
Bài 3 : Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau: 
b) – bật, bậc 
 – nhất, nhấc 
- bật : bật lửa, bật dậy, bần bật, tất bật, bật đèn... 
- bậc : cấp bậc, bậc thang, thứ bậc, bậc cửa... 
- nhấc : nhấc bổng, nhấc lên, nhấc chân, nhấc gót... 
- nhất : thứ nhất, đẹp nhất, nhất trí, duy nhất.... 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20 2 1 
Chính tả (nghe – viết) 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021 TOÁN 
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC 
TOÁN 
Làm quen với biểu thức 
1) Ví duï veà bieåu thöùc : 
126 + 51 
62 -11 
13 x 3 
84 : 4 
125 + 10 - 4 
45 : 5 + 7 
;  laø caùc bieåu thöùc . 
; 
 bieåu thöùc 126 coäng 51 . 
 laø bieåu thöùc . 
 laø bieåu thöùc . 
 bieåu thöùc 62 tröø 11 . 
 laø caùc bieåu thöùc . 
 bieåu thöùc 13 nhaân 3 . 
 bieåu thöùc 84 chia 4 . 
bieåu thöùc 125 coäng 10 tröø 4 . 
 bieåu thöùc 45 chia 5 coäng 7 . 
; 
; 
; 
; 
2) Giaù trò cuûa bieåu thöùc : 
177 
 Giaù trò cuûa bieåu thöùc 126 + 51 laø 177 . 
126 + 51 = 
62 -11 = 
? 
13 x 3 = 
84 : 4 = 
 Giaù trò cuûa bieåu thöùc 62 - 11 laø 51 . 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc 13 x 3 laø 39 . 
125 + 10 – 4 = 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc 84 : 4 laø 21 . 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc 125 + 10 - 4 laø 131 . 
45 : 5 + 7 = 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc 45 : 5 + 7 laø 16 . 
51 
39 
21 
131 
16 
Luyện tập thực hành 
Tìm giaù trò cuûa moãi bieåu thöùc sau (theo maãu): 
Maãu: 
 Giaù trò cuûa bieåu thöùc 284 + 10 laø 294 . 
284 + 10 = 
294 
 Bài 1/ trang78 
143 
 Giaù trò cuûa bieåu thöùc 125 + 18 laø 143 . 
a) 125 + 18 = 
b) 161 - 150 = 
c) 21 x 4 = 
d) 48 : 2 = 
 Giaù trò cuûa bieåu thöùc 161 - 150 laø 11 . 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc 21 x 4 laø 84 . 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc 48 : 2 laø 24 . 
11 
84 
24 
Maãu: 
284 + 10 = 
294 
 Giaù trò cuûa bieåu thöùc 284 + 10 laø 294 . 
Làm quen với biểu thức. 
Toaùn : 
Moãi bieåu thöùc sau coù giaù trò laø soá naøo ? 
a) 
 Bài 2 / trang 78 
52 + 23 
360 
84 - 32 
169 - 20 + 1 
86 : 2 
120 x 3 
43 
53 
52 
75 
150 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
45 + 5 + 3 
Làm quen với biểu thức. 
TOÁN 
Moãi bieåu thöùc sau coù giaù trò laø soá naøo ? 
a) 
52 + 23 
360 
84 - 32 
169 - 20 + 1 
86 : 2 
120 x 3 
43 
53 
52 
75 
150 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
45 + 5 + 3 
Moãi bieåu thöùc sau coù giaù trò laø soá naøo ? 
a) 
52 + 23 
360 
84 - 32 
169 - 20 + 1 
86 : 2 
120 x 3 
43 
53 
52 
75 
150 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
45 + 5 + 3 
TOÁN 
Làm quen với biểu thức. 
Củng cố - dặn dò : 
Về nhà xem lại bài. 
Tính gía trị của biểu thức. 
Bài hát vừa rồi có nhắc đến ai ? 
Các con đã từng nhận thư hoặc chuyển thư cho người khác chưa ? 
Khi nhận thư và chuyển thư cho người khác, các em cần phải làm gì ? 
Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 
( Tiết 1) 
ĐẠO ĐỨC 
Hoạt động 1 
Đóng vai 
 và xử lí tình huống 
Bức tranh vẽ gì ? 
* Tình huống: 
Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng.Nam nói với Minh: 
- Đây là thư của chú Hà con ông Tư hàng xóm gửi từ nước ngoài về. Chúng ta bóc ra xem đi. 
Tình huống vừa rồi bác đưa thư nhờ Nam và Minh việc gì ? 
Khi cầm thư trên tay Nam nói với Minh điều gì ? 
Nếu là Minh em sẽ làm gì ? Hãy suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết nhé ? 
1. THẢO LUẬN NHÓM BÀN 
HOẠT ĐỘNG 1 
2. ĐÓNG VAI – XỬ LÍ 
TÌNH HUỐNG 
Trong cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất ? 
Cách giải quyết không bóc thư ra xem. Giữ thư nguyên vẹn và đưa cho ông Tư khi ông quay về. 
Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì nếu thư bị bóc ? 
Nếu thư bị bóc, ông Tư sẽ nghĩ Nam và Minh là những đứa trẻ chưa ngoan, tò mò, chưa biết tôn trọng thư của người khác. 
Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác, đó là tôn trọng thư từ của người khác. 
Kết luận: 
Đoạn clip vừa rồi bạn Linh đã làm gì khi thấy mẹ đi công tác về ? 
Sau khi chào hỏi mẹ, Linh đã lục ngay túi mẹ xem mẹ có mua quà gì cho mình không. 
Các em hãy suy nghĩ việc làm của Linh là đúng hay sai ? 
Hành động đó của Linh là chưa đúng.Bạn chưa xin phép mẹ mà đã lục túi mẹ. 
Trong tình huống này Linh nên làm gì ? 
Linh nên hỏi mẹ xem mẹ có mua quà cho mình hay không. Hoặc Linh phải xin phép mẹ. Nếu mẹ không đồng ý Linh không nên lục túi mẹ như vậy. Như vậy là Linh không tôn trọng mẹ. 
Không chỉ thư từ mà tài sản của người khác thì chúng ta không nên tự ý lấy hoặc sử dụng khi chưa được cho phép vì như thế là các em không tôn trọng người đó. Muốn sử dụng chúng ta phải xin phép. Đó chính là việc chúng ta thể hiện cách tôn trọng tài sản của người khác. 
Kết luận : 
Bài tập số 2: 
a, Điền những từ ngữ  bí mật ,  pháp luật ,  của riêng  vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: 
- Thư từ, tài sản của người khác là  mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm . 
- Mọi người cần tôn trọng . riêng của trẻ em. 
Pháp luật là những quy định do nhà nước ban hành và người dân phải thực hiện theo quy định đó. 
Bài tập số 2: 
a, Điền những từ ngữ  bí mật ,  pháp luật ,  của riêng  vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: 
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng  mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật .  
- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. 
CHIA SẺ 
Các em ạ, nhật kí là tài sản riêng của mỗi người. Chính vì vậy chúng ta không nên tự ý đọc trộm nhật kí của người khác.Trẻ em cũng có những bí mật riêng tư cần được tôn trọng, chính vì vậy chúng ta hãy luôn thể hiện bản thân là một người biết tôn trọng quyền riêng tư của người khác các con nhé. 
Kết luận: 
Bài tập số2: 
b, Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm , đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới đây. 
NÊU Ý KIẾN BẰNG 
THẺ XANH ĐỎ 
STT 
Hành động 
Nên làm 
Không nên làm 
1 
Tự ý sử dụng khi chưa cho phép. 
2 
Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. 
3 
Hỏi mượn khi cần. 
4 
Xem trộm nhật kí. 
5 
Nhận thư dùm khi hàng xóm vắng nhà. 
6 
Sử dụng trước, hỏi mượn sau. 
7 
Tự ý bóc thư nếu quan tâm. 
8 
Làm hỏng đồ chơi của người khác mà không xin lỗi. 
9 
Hái trái cây trong vườn nhà hàng xóm ăn mà không xin phép chủ nhà 
 10 
Lấy sách truyện của người khác để đọc rồi trả lại chỗ cũ. 
Tại sao không nên tự ý sử dụng khi chưa cho phép ? 
Tại sao chúng ta phải giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn ? 
Tại sao làm hỏng đồ chơi của người khác mà không xin lỗi thì hành động đó không nên làm ? 
 Thư từ tài sản của người khác thuộc quyền sở hữu của ai? Chúng ta cần có thái độ như thế nào? 
Thuộc quyền sở hữu của mỗi người.Chúng ta cần có thái độ tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. 
Tài sản chung thì chúng ta cần có thái độ như thế nào ? 
Tài sản chung là của tất cả mọi người.Chúng ta cần tôn trọng, bảo quản và giữ gìn cẩn thận. 
Tôn trọng thư từ và tài sản là phải hỏi mượn khi cần; giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn; chỉ sử dụng khi được cho phép và bảo quản, giữ gìn khi sử dụng. 
Kết luận : 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_tuan_15_bai_nha_rong_o_tay_nguyen.ppt