Bài soạn các môn Lớp 3 - Tuần 32

Bài soạn các môn Lớp 3 - Tuần 32

 Tập đọc - Kể chuyện

 Người đi săn và con vượn.

 I/ MỤC TIÊU:

 A.Tập đọc:

-Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ

-Hiểu ND,Ý nghĩa:Giết hại thú rừng là tội ác,cần có ý thức bảo vệ môi trường .(trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).

B.Kể chuyện :

 Kể lại được câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn,dựa theo tranh minh họa SGK.

II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyen, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc.

 -Học sinh :Sách giáo khoa.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP BA
 ( Từ ngày / 4 /2010 đến ngày / 4/2010)
THỨ
TIẾT
 MÔN
 BÀI DẠY
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt đầu tuần.
Người đi săn và con vượn (TÍCH HỢP )
Luyện tập
Bài học địa phương .
Ba
Chính tả
TNXH
Âm nhạc
Toán
Thể dục
Nghe viết:Người đi săn và con vượn
Ngày và đêm trên trái đất.
Học hát:Dành cho địa phương.
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị(tt).
Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Tư
Tập đọc
Luyện từ&câu
Thủ công
Toán
RHSY
Cuốn sổ tay
Đặt và trả lời CH Bằng gì?Dấu chấm,dấu hai chấm 
Làm quạt giấy tròn (tiết 2).
Luyện tập.
Năm
Tập viết
Mĩ thuật
Toán
Thể dục
RHSY
Ôn chữ hoa X
TNTD:Tập nặn hoặc xé dán hình dáng người
Luyện tập.
Trò chơi:Chuyển đồ vật.
Sáu
Chính tả
Tập làm văn 
TNXH
Toán
SHL
Nghe viết:Hạt mưa
Nói ,viết về bảo vệ môi trường.(TÍCH HỢP MT)
Năm tháng và mùa.
Luyện tập chung.
Sinh hoạt chủ nhiệm.
 Thứ hai , ngày tháng 04 năm 2010
	 Tập đọc - Kể chuyện 
 Người đi săn và con vượn.
	I/ MỤC TIÊU: 
 A.Tập đọc: 
-Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
-Hiểu ND,Ý nghĩa:Giết hại thú rừng là tội ác,cần có ý thức bảo vệ môi trường .(trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).
B.Kể chuyện :
 Kể lại được câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn,dựa theo tranh minh họa SGK. 
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyen, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 
	 -Học sinh :Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
 1.Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:	
 - GV gọi 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi sau bài Bac sĩ Y- éc- xanh.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới.
 A.TẬP ĐỌC
 *Hoạt động 1:Luyện đọc: 
 -GV đọc mẫu lần 1.
-GV treo tranh.
.
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. 
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo khoa : tận số, nỏ, bùi nhùi 
-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc lại cả bài.
-Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
-Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
-l Câu 1:Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thư thương tâm?
Câu 2:Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên đều gì?
Câu 3:Nhửng chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
Câu 4:Chứng kiến cái chết của vượn mẹ , bác thợ săn đã làm gì?
Câu 5:Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em. Yêu cầu các nhóm luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc .
-GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
B. KỂ CHUYỆN : 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của bác thợ săn.
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung.
+Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng.
+Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn đang ôm nhau trên tảng đá.
+Tranh 3: Cái chết thảm thương của vượn mẹ.
+Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn.
-GV gọi 4 HS khá, yêu cầu nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn truyện theo tranh.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ kể chuyện trong nhóm. 
-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn.
-Tuyên dương nhóm kể tốt.
*GV và HS nhận xét theo các yêu cầu sau :
-Về nội dung :Kể có đủ ý đúng trình tự không ?
-Về diễn đạt :Đã nói thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không ?
-Về cách thể hiện :Giọng kể và điệu bộ .
4. Củng cố: 
- Gọi 1 HS kể cả câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
 BỔ SUNG 
	 Toán
 Luyện tập chung.	
I/ MỤC TIÊU :
-Biết đặt tính nhân (chia)số có 5 chữ số với (cho)số có một chữ số.
-Biết giải toán có phép nhân (chia).
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ.
 Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 -gọi HS lên bảng tính: 45729 : 7 và 78944 : 4
 -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới.
 *Hoạt động 1: Ôn tập về các phép tính.
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 :Bài toán:
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính được số bạn được chia bánh ta làm thế nào?
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 Giải:
 Tổng số chiếc bánh là:
 105 x 4 = 420 (cái bánh )
 Số bạn được nhận bánh là:
 420 : 2 = 210 (cái bánh )
 Đáp số : 210 cái bánh
Bài 3:Bài toán:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
 Bài giải:
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 12: 3 = 4 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số: 48 cm2
4. Củng cố : 
- Gọi một số HS nêu quy tắc tính diện tích HCN.
- Gv nhận xét.
5. Dặn dò : 
 -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
-GV nhận xét tiết học.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
.
 BỔ SUNG
	 Đạo đức
 BÀI HỌC ĐỊA PHƯƠNG:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
HS biết cách bảo vệ môi trường,luôn có ý thức giữ sạch trường,lớp,nhà ở và đường làng.
II/Đồ dùng DH:
Tranh ảnh về môi trường.
III/Các hoạt động DH:
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra.
3.Bài mới: GTB- GV nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1:Quan sát tranh ảnh về môi trường.
-GV cho hs xem tranh môi trường và nêu nội dung búc tranh.
-GV cho hs xem tranh theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-GV –nx và kết luận ND từng tranh.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
-GV cho hs thảo luận về bảo vệ môi trường.
-Đại diện trình bày.
-GV nx-kết luận.
4.Củng cố:
-GV cho nêu lại ND bài học.
*GD liên hệ.
5.Dặn dò:
-Về chuẩn bị tiết sau.
*Nhận xét tiết học.
 BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày tháng 4 năm 2010
	 Chính tả(Nghe viết) 
	 Ngôi nhà chung.	
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe viết đúng bài CT,trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đúng BT2 a/b,hoặc BT3 a/b.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2.
 -Học sinh : Bảng con ,VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
 1.Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS viết từ khó bài trước vào bảng con: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ
-GV sửa chữa, nhận xét.
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài .
b. dạy bài mới.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
+ GV đọc mẫu bài Chính tả.
+Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
+Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì?
+Đoạn văn có mấy câu?
+Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫnvà đọc các từ đó.
+ GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS .
+ GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
-GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2:Điền vào chỗ trống:
 GV chọn phần b cho HS làm.
b) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng:
về làng, dừng trước của, dừng, vẫn nổ, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, về, vội vàng, đứng dậy, chạy vụt ra đường.
Bài 3:Đọc vả chép lại câu văn sau:
b) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố: 
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò :
-Yêu cầu HS về nhà sửa bài . 
-GV nhận xét tiết học.
.
Bài 2b
Bài 3b
 BỔ SUNG
........................	
	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
	 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT	 
I/ MỤC TIÊU :
-Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
-Biết một ngày có 24 giờ.
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Đèn điện (hoặc đèn pin), mô hình quả địa cầu. Phiếu thảo luận.
 -Học sinh :Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt trời, Mặt Trăng?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
*Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất
- GV tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu quay và trả lời câu hỏi sau:
1/Cùng một lúc, bóng đèn có chiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu không? Vì sao?
2/Có phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng không?
3/Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A được chiếu sáng?
4/Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần?
-Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS.
+Kết luận: 
-Thảo luận nhóm
+Yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1/Hãy lấy ví dụ hai quốc gia trên quả địa cầu: quốc gia ở phần thời gian ban ngày và quốc gia ở phần thời gian ban đêm.
2/Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất?
-Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS.
+Kết luận: 
-Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
-Thảo luận nhóm: Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
1/Tại sao bóng đèn cùng một lúc không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
2/Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao?
-Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS.
*Kết luận: 
4. Củng cố: 
- Gọi HS giải thích: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- GV nhận xét.
5 Dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài sau.
* Nhận xét tiết học.
.
.
.
.
 BỔ SUNG
.......................	
 ÂM NHẠC
 Học hát bài hát dành cho địa phương tự chọn
I/ MỤC TIÊU:
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.	
II/ CHUẨN BỊ:
	- Một số bài hát về thiếu nhi dân ca.
	- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số HS đọc tên các nốt nhạc.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới.
* HĐ1: Dạy bài hát do địa phương chọn
- GV giới thiệu bài hát, hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
* HĐ2: Trò chơi.
- GV tổ chức cho HS thực hành trò chơi thi hát nhữngbài có tên các con vật.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
- Cho H ... iết giài bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
-Biết lập bảng thống kê (theo mẫu). 
 II/ CHUẨN BỊ:Giáo viên :Bảng thống kê như bài tập 4.
 - Học sinh : Vở bài tập. 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.Ổn định : Hát
2. Kiểmtra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 158.
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. dạy bài mới.
 *Bài 1:Bài toán
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-hs lên tóm tắt:
12 phút đi được : 3Km
28 phút đi được :...?Km
-Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 Bài giải:
 Số phút ngưới đó đi được trong1km là
 12 : 7 = 2 (phút)
 Vậy 28 phút người đó đi được là:
 28 : 2 = 14 (km )
 Đáp số: 14 ki – lô – mét.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
+Bài 2:Bài toán
-HS đọc đề toán.
-1 HS lên bảng tóm tắt.
21 kg đụng trọng :7 túi
15 kg đựng trong :...?túi
-GV hỏi:
-Bài toán cho chúng ta biết gì?
-Bái toán bắt ta tìm gì?
-Hs lên bảng giải.
-HS còn lại giải vào vở.
 Bài giải:
 Số gạo trong mỗi túi là:
 21 :7 = 3(kg)
 Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là:
 15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng 48 6 2 = 4 và yêu cầu HS suy nghĩ và điền dấu thích hợp vào ô trống.
+-Điền số thích hợp vào bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trình bày kết quả của mình.
+Bài 4:Cho biết
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS căn cứ vào bài và điền vào các cột.
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu các bước làm toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Nhận xét.
5. Dặn dò 
 -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
Bài 1
Bài 2
Bài 3(a)
 BỔ SUNG
	Thể dục
	TRÒ CHƠI:CHUYỂN ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu:
 Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Địa điểm: Trên sân trường
III/Các hoạt động DH:
1.Phần mở đầu:
-GV cho hs ra sân tập hợp và nêu ND giờ học.
-HS tập bài thể dục phát triển chung
-Chạy chậm 1 vòng sân .
2.Phần cơ bản:
a.Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
b.Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
c.Chơi trò chơi :Chuyển đồ vật.
-GV nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi một cách ngắn gọn để HS nắm được và cho hs chơi .
-GV làm trọng tài .Khi đã chơi thành thạo ,gv cho hs chơi tự do .
3.Phần kết thúc:
-HS đứng thành vòng tròn ,cúi người thả lỏng .
-GV cùng hs hệ thống bài.
*Nhận xét tiết học. 
 BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Thứ sáu , ngày tháng năm 2010
	 Chính ta ( Nghe viết )
	 Hạt mưa.	
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe vie6tr1 đúng bài CT,trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ năm chữ.
-Làm đúng BT 2 a/b.
*Tích hợp:
II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả .
	 - Học sinh :Bảng con ,VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
 1.Ổn định : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS viết các từ khó của tiết trước vào bảng con.
-GV sửa và nhận xét chung.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới.	
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .
 -GV gọi 2 HS đọc bài thơ Hạt mưa.
-Những câu thơ nào nói lên tác dụng của những hạt mưa?
-Những câu htơ nào nói lên tính tinh nghịch của của những hạt mưa?
-Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
-Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó , từ dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết vào bảng con: mỡ màu, gương, nghịch 
-GV sửa sai cho HS.
+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
-GV theo dõi , uốn nắn.
-GV yêu cầu hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập để soát lỗi cho nhau.
-GV chấm 7 đến 10 bài, nhận xét về từng bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: GV có thể chọn phần b
b) GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS tư làm bài.
4. Củng cố : 
- GV đọc cho HS viết: màu mỡ, nghịch.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà sửa bài . 
-GV nhận xét tiết học.
Bài 2 b
 BỔ SUNG
	 Tập làm văn
 Nói , viết về bảo vệ môi trường.	
I/ MỤC TIÊU :
-Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
-Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên.
*Tích hợp:
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ ghi các nội dung ghi gợi ý như SGK.
	 - Học sinh :VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
 1.Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu 3 HS lên bảng : Em cần lam gì để bào vệ môi trường? 
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới. 
*Hoạt động 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
-GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập làm văn..
-GV yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
-Em hãy kể những việc làm tốt để bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia.
+-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi.
-HS nối tiếp nhau trả lời:
+Dọn vệ sinh sân trường.
+Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc vườn cây, cây cảnh trong trường.
-GV giúp HS định hướng cho bài kể bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
+Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định
-Em đã làm việc tốt gì để bảo vệ môi trường?
-Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào thời gian nào?
-Em đã tiến hành công việc đó như thế nào?
+Em cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó?
-GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
-Gọi một số HS kể trước lớp , sau đó nhận xét và cho điểm HS.
*Hoạt động 1: Viết lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
Bài 2:
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc nhở HS viết một cách ngắn gọn , đầy đủ, rõ ràng.
-GV quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng để giúp các em hoàn thành bài tập làm văn.
-Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trứơc lớp, yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố : 
- Gọi HS nêu những việc nên làm để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
 BỔ SUNG
......................	
	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
	 NĂM, THÁNG VÀ MÙA 	
I/ MỤC TIÊU :
Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng ,bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mô hình quả địa cầu, bảng phụ, lịch.
 -Học sinh :Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ tiết 63.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
*Hoạt động 1: Năm, tháng và mùa.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 
+Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
1/Quan sát lịch và cho biết mỗi năm có bao nhiêu tháng?
Mỗi tháng gồm có bao nhiêu ngày?
2/Trên Tái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm?
+Kết luận: 
-Thảo luận cặp đôi.
+Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phương hướng và Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí : Bắc, Nam, Đông , Tây.
+
-Tiến hành thảo luận nhóm.
+Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Mỗi năm có 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày, có tháng chỉ có 28 ngày.
- Thường có 4 mùa. Đó là các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày (vẽ hình minh họa n
*Nhận xét:
+Yêu cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
+GV nhận xét, điền tên mùa tương ứng của Bắc bán cầu vào hình vẽ.
+Yêu cầu lên điền các tháng thích hợp tương ứng với các vị trí của các mùa.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đông”
-GV phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ Xuân, Hạ, Thu, Đông và Mặt Trời.
-Nhận xét các đội chơi.
4. Củng cố: 
-Để quay đủ 4 mùa, tức là một vòng quanh Mặt Trời thì Trái Đất đã tự quay quanh mình nó hết 365 vòng – 365 ngày. Đó cũng là khoảng thời gian trong một năm.
5. Dạn dò: 
-Tổng kết tiết học yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
+HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
+2 đến 3 HS lên chỉ trên hình vẽ.
+HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
+Dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thi đua chơi.
- HS lắng nghe.
 BỔ SUNG
.......................	
	 Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết tính giá trị của biểu thức số.
-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ.
 - Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 159.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới.
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức.
Bài 1:Tính
-GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp vào vở BT.
-Chữa bài và cho điểm HS. 
*Hoạt động 2: Giải toán.
-Bài 2:Bài toán
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
 Bài giải
Số tuần lễ năm đó có là:
 365 : 7 = 52 (tuần ) dư 1 ngày.
 Đáp số: 52 tuần, 1 ngày
-Nhận xét và cho điểm HS. 
-Bài 3 :Bài toán
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
-Bài toán bắt ta tìm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài và tóm tắt:
Tóm tắt:
3 người nhận : 75 000 đồng
2 người nhận :.....đồng.
 Bài giải:
 Mỗi người nhận số tiền là:
 75 000 : 3 = 25 000 (đồng)
 Hai người nhận số tiền là:
 25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
 Đáp số: 50 000 đồng
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
 -Yêu cầu HS về nhà làm bài phần luyện tập thêm và chuẩn bị kiểm tra một tiết.
 BỔ SUNG
	SINH HOẠT LỚP
	* Nhận xét tuần qua:
	- Duy trì sĩ số HS.
	- Thực hiện dạy đúng chương trình.
	- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	- Nhắc nhở HS nghĩ lễ xong đi học đều để chuẩn bị thi HKII.
	- Tuyên dương một số HS có tiến bộ.
	* Kế hoạch tuần tới:
	- Thực hiện dạy tuần 33.
	- Tiếp tục duy trì sĩ số HS.
	- Chăm sóc cây xanh trong phòng học.
	- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
Phần duyệt của điểm Phần duyệt của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_cac_mon_lop_3_tuan_32.doc