Môn:Toán
Bài: Ôn tập về hình học
Tiết: 11
I/ MỤC TIÊU
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Bài tập 1
Mục tiêu : củng cố cách tính độ dài dường gấp khúc
Bài tập 1
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ trong bài tập1.
- Hình này là hình gì? Đường gấp khúc này có bao nhiêu đoạn ? Mỗi đoạn có số đo như thế nào ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc này ta phải thực hiện như thế nào ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhanh độ dài đường gấp khúc vào vở.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình tam giác và nêu các thông tin có liên quan đến hình tam giác đó.
Thứ hai ngày tháng năm 20 Mơn: HV Bài: l - h Tiết: 19 Mơn:Đạo đức Bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi t1 Tiết: 3 Mơn:Tốn Bài: Ôn tập về hình học Tiết: 11 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hs đọc được l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng - Hs viết được l, h, lê, hè (viết từ ½ số dịng quy định) - Hs luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề le le 2/ Kĩ năng: - Hs biết đọc và viết l, h, lê, hè 3/ Thái độ: Hs mạnh dạng, tự tin trước lớp * Hs K,G bước đầu nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ thơng qua từ ứng dụng, qua tranh SGK; viết đủ số dịng quy định trong VTV I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 2/ Kĩ năng:HS thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi. 3/ Thái độ: * HS khá,giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * giáo dục ttđđhcm: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đĩ chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy I/ MỤC TIÊU - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; giải quyết vấn đề II/ CHUẨN BỊ: Bộ thực hành tiếng việt III/ CHUẨN BỊ: Tranh II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: H Đ 1: Dạy âm (vần) L - Gv giới thiệu âm L, Hs đọc, Gv viết bảng - Gv hướng dẫn cách đọc - Y/c Hs so sánh với các âm, (vần) đã học - Gv đọc mẫu, HS đọc lại CN, N,L - Hs cài bảng cài, 1 Hs cài bảng lớp, đọc lại - Gv: Y/c Hs tìm và ghép tiếng Lê - Hs ghép,1 Hs ghép bảng lớp, Hs phân tích, đọc lại Lê CN,L - Cho Hs quan sát tranh cĩ từ khĩa trong bài: trong tranh vẽ gì? - Hs nêu, Gv giới thiệu từ khĩa, ghi bảng, Hs đánh vần, đọc trơn CN, L. Gv liên hệ giải nghĩa từ khĩa. - Hs đọc lại từ trên xuống CN, N, L nhiều lần * Học âm, (vần) thứ hai: h - Gv giới thiệu âm, (vần) thứ 2, Hs đọc, Gv viết bảng - Gv hướng dẫn cách đọc - Hs so sánh với âm, (vần) vừa học, Gv đọc mẫu, Hs đọc lại CN,N,L - Cho hs cài bảng cài, 1 Hs cài bảng lớp - Hs đọc lại - Từ âm, (vần) vừa học, Y,c Hs tìm và ghép tiếng, 1 Hs ghép bảng lớp, Hs đọc lại - Cho Hs quan sát tranh cĩ từ khĩa trong bài: trong tranh vẽ gì? - Hs nêu, Gv giới thiệu từ khĩa, ghi bảng, Hs đánh vần, đọc trơn CN, L. Gv liên hệ giải nghĩa từ khĩa. - Hs đọc lại từ trên xuống CN, N, L nhiều lần - Hs cất bảng cài H Đ 2: đọc từ ứng dụng - Gv treo từ ứng dụng - Y.c Hs tìm và gạch chân từ cĩ vần vừa học, (chỉ gạch âm, (vần) vừa học - Cho Hs đánh vần đọc lại các tiếng gạch chân - Y/c Hs đọc lại các từ ứng dụng - Gv giải nghĩa từ - Hs đọc lại tất cả khơng theo thứ tự nhiều lần H Đ3: Hướng dẫn luyện viết - Gv hướng dẫn viết trên ơ li như SGK - Gv hướng dẫn viết từng âm, (vần) cĩ thể HD viết 2 âm hoặc vần 1 lược rồi đến tiếng - Hs viết bảng con, Gv theo dõi, uốn nắn IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa” Mục tiêu: HS hiểu được câu chuyện - Gv kể “Từ đầu đến . . . không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại. - Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? - Gv kể đoạn cuối câu chuyện v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi - Gv: Các em vừa nghe kể xong câu chuyện. Bây giờ, chúng ta cùng nhau thảo luận. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv phát biểu nội dung +Nhóm 1: Vô – va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên. +Nhóm 2: Vô – va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi? +Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi. +Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Gv chốt ý: * giáo dục ttđđhcm: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đĩ chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy. v Hoạt động 3: Làm bài tập 1:( trang 8 SGK) Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu. - Gv giao bài, giải thích yêu cầu bài. - - HS làm bài cá nhân - HS tranh luận , trình bày kết quả - Gv đưa ra đáp án đúng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập 1 Mục tiêu : củng cố cách tính độ dài dường gấp khúc Bài tập 1 -Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ trong bài tập1. - Hình này là hình gì? Đường gấp khúc này có bao nhiêu đoạn ? Mỗi đoạn có số đo như thế nào ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc này ta phải thực hiện như thế nào ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhanh độ dài đường gấp khúc vào vở. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình tam giác và nêu các thông tin có liên quan đến hình tam giác đó. - Giáo viên cho học sinh tính chu vi hình tam giác. - Giáo viên hỏi : Em có nhận xét gì về việc tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác vừa học ? Hoạt động 2 : Đo và tính chu vi. Mục tiêu : Rèn học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng từ đó tính được chu vi một hình. - Giáo viên cho học sinh dùng thước có vạch chia cm để đo các đoạn thẳng và giải bài tập vào vở. Hoạt động 3 : Mục tiêu : giúp học sinh nhận dạng hình vuông, hình tứ giác. - Cho học sinh đọc đề. yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Cho Hs đọc lại cả bài nhiều lần - Nhận xét tiết học V/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Ghi nhớ trang 8 - Chuẩn bị: Thực hành - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Cho hs làm thêm Bt4 ở nhà - Hs nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Mơn: HV Bài: l - h Tiết: 20 Mơn: Tốn Bài: Kiểm tra Tiết: 11 Mơn: Tập đọc Bài: Chiếc áo len Tiết: 7 I/ MỤC TIÊU: - Hs đọc được l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng - Hs viết được l, h, lê, hè (viết từ ½ số dịng quy định) - Hs luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề le le - Hs biết đọc và viết l, h, lê, hè - Hs mạnh dạng, tự tin trước lớp * Hs K,G bước đầu nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ thơng qua từ ứng dụng, qua tranh SGK; viết đủ số dịng quy định trong VTV I. Mục tiêu - Đọc, viết số cĩ 2 chữ số; số liền trước, số liền sau - Thực hiện cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100 - Giải bài tốn bằng 1 phép tính - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng - Tính cẩn thận I/ MỤC TIÊU - Hs đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giửa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử khơng tốt với bạn - Hs đọc và hiểu, Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Hs biết cư xử tốt với bạn II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ:Bộ thực hành Tốn II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: - Cho hs đọc lại bài ở tiết 1 3.3. Luyện tập 3.3.1. Luyện đọc - GV cho từng HS đọc lại các âm ở tiết 1. Cho HS nhìn chữ trên bảng lần lượt phát âm “l, h, lê, hè” - GV chỉnh sửa lỗi phát âm - HS đọc các từ ngữ ứng dụng * Đọc câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về” - Cho HS thảo luận nhĩm về tranh minh họa - GV nhận xét chung - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa phát âm 3.3.2. Luyện viết - GV hướng dẫn HS tập viết “l,lê, h, hè” vào vở tập viết * Lưu ý: cách cầm bút và tư thế ngồi viết - GV nhận xét 3.3.3. Luyện nĩi - Gọi HS đọc bài luyện nĩi - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh em thấy gì? + Ba con vật đang bơi trơng giống con gì? + Vịt, ngan được con người nuơi ở ao, hồ nhưng cĩ lồi vật sống tự do khơng cĩ người chăn gọi là vịt gì ? III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Bài 1: Viết các số: a/ Từ 50 đến 60 b/ Từ 88 đến 95 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Số liền trước của 81 là: b) Số liền sau của 99 là: Bài 3: Tính: 35 84 21 77 +23 - 52 +60 - 37 Bài 4: Lan và Hoa vót được 85 que tính. Lan vót được 42 que tính. Hỏi Hoa vót được bao nhiêu que tính Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số đo bằng 2 cách khác nhau A B Số đoạn thẳng AB = cm hoặc AB = dm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ. -* Giáo viên giới thiệu bài Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh đọc từng câu - Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : lất phất, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào. Có thể cho học sinh đặt câu với mỗi từ. - luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài. - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : Bối rối, thì thào. - Thi đọc nhóm IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Âm “l, h” cĩ trong tiếng nào? - HS đọc lại bài trong SGK - Về nhà học lại bài, tự tìm chữ và học ở nhà, xem trước bài 9: o, c IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - GV chấm - nhận xét - Chuẩn bị: Phép cộng có tổng bằng 10 - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Hs đọc lại bài - Chuẩn bị tiết 2 Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Mơn: Đạo đức Bài:GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (T1) Tiết: 3 Mơn: Tập đọc Bài: Bạn của Nai nhỏ Tiết: 7 Mơn: kể chuyện Bài: Ai cĩ lỗi Tiết: 3 I/ MỤC TIÊU - HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Hs biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tĩc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ * Tích hợp lồng ghép làm theo tấm gương đạo đức HCM: HS biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Thực hiện theo lời Bác dạy. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. * lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường: HS ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người cĩ nếp số ... người bạn mới quen. - Giáo viên tổ chức cho cả lớp kể theo hình thức nhóm 2 - Giáo viên chọn học sinh kể tốt nhất, đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật. * lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình Bài tập 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Cho 1 học sinh đọc mẫu đơn và nói trình tự của một lá đơn. - Giáo viên cho học sinh làm miệng theo mẫu in sẵn. Chú ý mục “ lí do nghỉ học” cần điền đúng sự thật. - Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung - Giáo viên kiểm tra chấm bài một số em và nêu nhận xét. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Gọi HS đọc dấu - Cho HS đọc: 5> 4; 3 1; 3< 4 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị trước bài 13:” bằng nhau. Dấu bằng” IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả. - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Cho hs nhắc lại trình tự là đơn - Cho hs về nhà làm thêm - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP VIẾT Tiết: 27+ 28 Bài 12: i – a Mơn:Tập làm văn Bài: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh Tiết: 3 Mơn: T Bài: Luyện tập Tiết: 15 I. MỤC TIÊU - Đọc được: “i, a, bi, cá”; từ và câu ứng dụng - Viết được: “i, a, bi, cá” - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “lá cờ” I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Biết sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh đã cho, - Kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn BT1 - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gái BT2, lập được danh sách từ 3-5 HS theo mẫu BT3 2/Kỹ năng: Nĩi và viết câu đúng ngữ pháp 3/Thái độ: Yêu thích môn học HS K,G đọc bài Danh sách tổ 1 lớp 2A trước khi làm BT3. I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Hs biết xem giờ chính xác - Biết xác định ½, 1/3 của 1 nhĩm đồ vật 2/ Kĩ năng: - Hs làm được BT 1,2,3 3/ Thái độ: - Hs cĩ ý thức làm việc đúng giờ II/ CHUẨN BỊ: Bộ thực hành TV II/ CHUẨN BỊ: Băng giấy có chiều dài 10 cm II/ CHUẨN BỊ: Bộ thiết bị dạy và học toán của giáo viên và học sinh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Hơm nay các em học âm “i - a” - GV đọc mẫu 3.2. Dạy chữ ghi âm 3.2.1.i: - Nhận diện chữ: GV viết lại âm “i” trên bảng và nĩi: “âm i gồm mấy nét?” - Phát âm và đánh vần tiếng + Cho HS ghép âm “i” vào bảng cài + Gọi HS lên bảng ghép + HS nhận xét + GV phát âm mẫu: “i” + Gọi HS đọc + Cĩ âm “i” muốn cĩ tiếng “bi” thì thêm âm gì? + Gọi HS ghép tiếng “bi” và đọc + GV ghi trên bảng “bi” + HS đánh vần “bờ - i –bi” + HS đọc trơn “bi” + GV đọc mẫu i, bờ - i – bi, bi 3.2.2 a: + Nhận diện chữ - Chữ “a” gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét sổ dài - So sánh chữ “i” với “a”? - Cho HS ghép chữ “a” vào bảng cài - Gọi HS lên bảng ghép - GV phát âm mẫu “a” + Phát âm và đánh vần tiếng - Cĩ âm “a” muốn cĩ tiếng “cá” thì thêm âm gì và dấu gì? - Gọi HS ghép tiếng “cá” và đọc - GV ghi bảng “cá” - HS đánh vần “cờ – a – ca - sắc –cá” - HS đọc trơn “cá” - GV đọc mẫu “a”, “cờ – a – ca – sắc – cá”, “cá” + Hướng dẫn HS viết: - GV treo mẫu chữ “i- a” lên bảng và hỏi: chữ i, a gồm mấy nét? - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con - GV treo mẫu chữ “bi, cá” viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng con * Lưu ý: - Nét nối giữa “b” và “i” - Nét nối giữa “c, a” và dấu “sắc” trên “a” - GV nhận xét sữa chữa + Đọc tiếng ứng dụng: - GV cho HS đọc tiếng ứng dụng - Gọi HS gạch dưới tiếng nào cĩ âm mới học - GV đọc mẫu - GV giải thích - Gọi HS đọc bài trên bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: v Hoạt động 1: Làm bài tập Mục tiêu: Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm Bài 1: Nêu yêu cầu - Gv cho HS xếp lại thứ tự tranh - Hs thực hiện - Gv nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. Bài 2: Nêu yêu cầu bài? - Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra. - Xếp các câu cho đúng thứ tự - HS đọc nội dung bài 2 - HS làm bài - Gv kiểm tra kết quả v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách Mục tiêu: Nắm được cách lập bảng danh sách lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm Bài 3: Nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột - Lập danh sách HS - HS làm bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1 : Củng cố cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách. Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem và đọc số đo thời gian. - Giáo viên dùng đồng hồ quay kim cho học sinh đọc. Hoạt động 2 : giải toán. Mục tiêu : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. - Giáo viên cho học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt, tự đặt đề cho bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải toán vào vở nháp. Hướng dẫn sửa bài. Hoạt động 3 : Bài tập 3. Mục tiêu : Củng cố tìm các phần bằng nhau của đơn vị. - Giáo viên gọi học sinh nêu và giải thích. Lưu ý ở bài tập 3 b cả hai hình đều đúng vì đều khoanh vào ½ số bông hoa. Hoạt động 4 : Điền dấu (Hs làm thêm) Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân chia đã học. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả rồi mới điền dấu. Học sinh có thể nêu : 4 lấy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần, 16 : 4 nhỏ hơn 16 : 2 vì chia làm 4 phần phải bé hơn chỉ chia làm hai phần IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - HS đọc lại cả bài - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn) - Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch. - Làm bài tiếp IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Hs đọc lại các bảng nhân. chia - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP VIẾT Tiết: 27+ 28 Bài 12: i – a Mơn:Tốn Bài:Iuyện tập chung (tt) Tiết:10 Mơn: CT Bài: N- V: Chị em Tiết: 6 I. MỤC TIÊU - Đọc được: “i, a, bi, cá”; từ và câu ứng dụng - Viết được: “i, a, bi, cá” - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “lá cờ” I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:HS biết viết số cĩ hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng;tổng.Biết số bị trừ,số trừ, hiệu. 2/ Kĩ năng:Biết làm tính cộng,trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 3/ Thái độ:Biết giải bài tốn bằng một phép trừ. Tính cẩn thận, chính xác. I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Hs chép và trình bày đúng bài CT 2/ Kĩ năng: - Hs rèn kĩ năng viết và làm đúng BT về các từ chứa tiếng cĩ vần ăc/oăc, BT3b 3/Thái độ: - Hs biết thương yêu mọi người II/ CHUẨN BỊ: Bộ thực hành TV II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: Chép sẵn đoạn văn lên bảng và nội dung bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: 3.1. Luyện đọc - GV cho từng HS đọc lại các âm ở tiết 1. Cho HS nhìn chữ trên bảng lần lượt phát âm “i, a, bi, cá” - GV chỉnh sửa lỗi phát âm - HS đọc các từ ngữ ứng dụng * Đọc câu ứng dụng: “bé Hà cĩ vở ơ li” - Cho HS thảo luận nhĩm về tranh minh họa - GV nhận xét chung - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa phát âm 3.2. Luyện viết - GV hướng dẫn HS tập viết “i, a, bi, cá” vào vở tập viết * Lưu ý: cách cầm bút và tư thế ngồi viết - GV nhận xét 3.3. Luyện nĩi - Gọi HS đọc bài luyện nĩi - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ mấy lá cờ? + Lá cờ Tổ quốc cĩ nền màu gì? + Ở giữa lá cờ cĩ màu gì? + Lá cờ hội cĩ những màu gì? + Lá cờ đội cĩ nền màu gì? + Trị chơi: thi tìm nhanh những tiếng cĩ chứa âm “i – a”. + GV nhận xét tuyên dương III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: v Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Phân tích số có 2 chữ số, nắm tên gọi của các thành phần trong phép cộng và trừ Bài 1: Viết (theo mẫu) - Nêu cách thực hiện - Thầy có thể cho HS sửa bài bằng cách đọc kết qủa phân tích số - HS viết 3 số đầu Lớp nhận xét - GV nhận xét cho điểm Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Nêu cách làm ? HS làm bài Lớp sửa sai GV nhận xét Bài 3:Tính(3 phép tính đầu) - Thầy lưu ý: Trình bày thẳng các cột với nhau Bài 4:Nêu bài toán Để tìm số cam chị hái ta làm ntn? v Hoạt động 2: Trò chơi Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Nêu tên các thành phần trong các phép tính sau: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn : - Giáo viên đọc đoạn văn. - Hỏi : Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Học sinh lên viết bảng lớp các từ khó : cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru Hoạt động 2 : Học sinh chép bài Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong đoạn viết - Giáo viên cho học sinh nhìn sách chép lại đoạn văn. - Đọc lại cho học sinh dò. - Chấm chữa bài - Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở sau đó cho học sinh lên bảng chọn từ và gắn vào bảng lớp. Bài tập 3 b : Giáo viên cho học sinh làm vào thẻ từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và tính điểm thi đua cho các nhóm. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Gọi HS đọc lại bài trên bảng - Gọi HS đọc lại bài trong SGK - Về nhà học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà, xem trước bài 13: n, m IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ Chuẩn bị: Kiểm tra Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ vở sạch đẹp. Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Âm nhạc
Tài liệu đính kèm: