ĐẠO ĐỨC
Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1/ Giúp HS biết thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Giúp HS biết thêm thông tin về Bác Hồ.
-2/Các em biết được tình cảm của bác đối với các cháu thiếu niên Nhi đồng.
-3/HS biết yêu quý, kính yêu Bác Hồ. Thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng:
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
- Sưu tầm các bức ảnh dùng cho hoạt động 1.
TUẦN 2 Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1/ Giúp HS biết thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Giúp HS biết thêm thông tin về Bác Hồ. -2/Các em biết được tình cảm của bác đối với các cháu thiếu niên Nhi đồng. -3/HS biết yêu quý, kính yêu Bác Hồ. Thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng: - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ. - Sưu tầm các bức ảnh dùng cho hoạt động 1. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Khởi động: B- Bài mới: ª Hoạt động 1: HS tự liên hệ. - Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. - Một vài HS liên hệ trước lớp khen những HS đã thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy. ª Hoạt động 2: - Khen những nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt. ª Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên, * Mục tiêu: Củng cố bài học. * Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. ª Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học - HS hát tập thể hoặc nghe bằng bài hát "Tiếng chim trong vườn Bác". - HS tự liên hệ theo từng cặp. - HS trình bày, giới thiệu những tư liệu tranh, ảnh. - HS trình bày kết quả sưu tầm được. - HS cả lớp trả lời nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. - Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đống vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ. + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có nhữngc tên gọi nào khác? + Quê Bác ở đâu? + Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào? - Cả lớp đồng thanh câu: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ai có lỗi ? I. Mục tiêu: A – Tập đọc: 1/ Đọc đúng các từ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, nắn nót. - Biết nghỉ ngơi hợp lí sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. 2/Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi. B – Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Các kĩ năng sống -Giao tiếp ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Kiểm soát cảm xúc III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Đóng vai IV. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn. - Sách bài tập, vở bài tập. V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: Hai bàn tay em. B – Bài mới: 1. Khám phá : Giới thiệu bài "Ai có lỗi?" 2. Kết nối: Luyện đọc trơn a) GV đọc bài văn. - Gợi ý cách đọc. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc từng câu. - GV viết bảng: Cô – rét – ti, En – ri – cô. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ ngày. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi. 3. Luyện đọc- hiểu: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS đọc (đọc thầm) từng đoạn và trao đổi nội dung: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. - HS trả lời câu hỏi: + Vì sao En – ri – cô hối hận muốn xin lỗi Cô – rét – ti? - GV gọi 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? + Bố đã trách mắng En – ri – cô như thế nào? + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? 4. Thực hành: Luyện đọc lại - GV và lớp chọn bạn đọc hay. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể: - HS kể theo tranh. - GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn. - Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang làm gì? - Tranh 2: Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Tranh 3: Hai bạn làm lành như thế nào? - Tranh 4: Tan học, En – ri – cô làm gì? - Tranh 5: 5. Vận dụng tiếp nối: - 2 HS đọc. - HS trả lời nội dung bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối. - 2, 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu (2, 3 câu mỗi đoạn). - HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài (1, 2 lượt). - Hiểu các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. - HS đọc nhóm. - HS luyện theo cặp. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3. - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4. - HS đọc thầm đoạn 1 và 2. + En – ri – cô và Cô – rét – ti. + Cô – rét – ti vô ý chạm khuỷu tay vào En – ri – cô làm En – ri – cô viết hỏng. En – ri – cô giận bạn để trả thù ..... trang viết của Cô – rét – ti. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. + Sau cơn giận En – ri – cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô – rét – ti không cố ý ..... muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Một HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm. + Tan học, thấy Cô – rét – ti ..... làm lành với bạn. + En – ri – cô là người có lỗi ..... dọa đánh bạn. - Cô – rét – ti vô ý chạm tay - Cô – rét – ti tự làm hòa. - HS thảo luận nhóm. - Hai nhóm đọc phân vai. - HS quan sát tranh ¨ kể chuyện. - Cả lớp đọc thầm miệng (SGK) quan sát 5 tranh minh họa. - Từng HS kể cho nhau nghe. - Cả lớp bình chọn (viết bài) . TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần) I. Mục tiêu: 1 Giúp HS biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). 2/ Vận dụng giải được toán có lời văn,(có một phép trừ) 3/Học sinh yêu thích môn học, yêu học toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Gọi HS lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) ª Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ. - GV nêu phép tính: 432 – 215 = ? - Giới tiệu tiếp phép trừ: 627 – 143 = ? ª Hoạt động 3: Thực hành. * Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện như "Lý thuyết" rồi ghi vào chỗ chấm. GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài. * Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1. * Bài 3: HS tự làm, GV có thể minh họa giải thích. 335 tem 128 tem ? tem * Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi làm. ª Củng cố - Dặn dò: -Dăn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực hiện 413 817 + 363 + 146 776 963 - Cho HS đặt tính dọc: 432 – 215 217 - Hướng dẫn thực hiện " 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2. Kết quả: 432 – 215 = 217 - Một HS đọc to kết quả cách tính phép trừ trên. 541 783 – 127 – 356 414 427 - HS làm vở. Bài giải: - Bạn Hoa sưu tầm được một số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 tem Bài giải: - Đoạn dây còn lại là: 248 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011 CHÍNH TẢ Nghe – Viết : Ai có lỗi ? I. Mục tiêu: 1/ Viết chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi?" . 2/ Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu -Làm đúng bài tập 3 a,b 3/Tự giác viết. Yêu thích giờ chính tả. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: 2 ¨ 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết. - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn văn nói điều gì? + Tìm tên riêng trong bài. - Đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa bài. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2: Chia bảng thành 3 hoặc 4 cột. * Bài 3: Lựa chọn. ª Củng cố - Dặn dò: - HS viết bảng con: ngọt ngào, ngao ngán, chìm nổi,... - HS chuẩn bị. + En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm. + Cô – rét – ti. - HS tập viết vào bảng con Cô – rét – ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì. * Bài tập 2: - Lớp viết vào vở những từ chứa các vần khó uêch / uyu - Nghệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch toạc. * Bài 3a: - Cây sấu. chữ xấu ; san sẻ, xẻ gỗ... - Dặn những em yếu về nhà làm lại những bài sai. TẬP ĐỌC Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy cả bài. - Chú ý đọc đúng các từ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, bắt chước, khoan thai ... 2/Hiểu nghĩa của các từ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính... Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em và thấy được các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. 3/Học sinh thích học môn tiếng việt. II. Các kĩ năng sống -Ra quyết định, giải quyết vấn đề -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm IV. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: Ai có lỗi? - Hỏi nội dung bài. B – Bài mới: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: Luyện đọc trơn - GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc. * Đoạn 1: Từ "Bé kẹp lại tóc .......... chào cô" * Đoạn 2: Từ "Bé treo nón .........." * Đoạn 3: Còn lại. 3. Luyện đọc hiểu: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Truyện có những nhân vật nào? + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? + Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? - GV ghi từ: khoan thai. + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò: khúc khích. 4.Vận dụng tiếp nối: -Dăn xem lại bài ở nhà -Luyện đọc thêm ở nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực hiện - 2, 3 HS đọc bài. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc đoạn 1 và trả lời. + Bé và 3 đứa em là Hiếu, Anh và Thanh. + Trò chơi lớp học ..... - HS đọc thầm bài ¨ trả lời câu hỏi. + Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tóc, đi khoan thai. - HS đọc thầm đoạn văn (Đàn em ríu rít .... hết) + ........... đứng dậy, khúc khích cười. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không có nhớ) 2/ Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép cộng,hoặc một phép trừ). 3/ Tự giác làm bài, ham thích học toán. II. Đồ dùng: - SGK, vở, bảng con. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - 3 HS lên bảng - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª H ... (cm) Đáp số : 300 cm Ôn tập bảng chia. Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011 THỦ CÔNG : TIẾT 2 GẤP TÀU THỦY 2 ỐNG KHÓI ( TIẾT 1) II. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. III. Đồ dùng dạy -học: - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy. - Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. - Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công. IIII. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. - GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn. - GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp. - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”. - 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. CHÍNH TẢ Nghe – Viết :Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon". 2/ Biết phân biệt s / x (hoặc ăn / ăng) 3/Học sinh yêu thích môn tập viết. II. Đồ dùng: - 5 ¨ 7 tờ giấy khổ to viết bài 2a. - Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dấn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc 1 lần đoạn văn. + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đầu các câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2 lựa chọn. - GV hướng dẫn chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: - GV khen những HS học tập tốt, có tiến bộ. - Kiểm tra 2 ¨ 3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con hoặc viết giấy nháp) - Một hoặc 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. + Viết hoa chữ cái đầu. + Viết lùi vào 1 chữ. - 2 ¨ 3 em lên bảng viết những tiếng dễ viết sai. - HS viết vào vở. - HS làm bài 2a. - HS chữ bài. - Lời giải: * Câu a: + Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi + Sét: sấm sét, lưỡi tầm sét... + Xào: xào rau... + Sào: sào phơi áo... - Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Mục tiêu: 1/ Ôn tập các bảng chia thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) 2/ Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4, 5 (phép chia hết). 3/ Tự giác học, ham thích học toán. II. Đồ dùng: - SGK, vở , vở bài tập toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà: - 3 HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: - Giới thiệu bài ghi đề lên bảng b/ HD Ôn tậpBài 1: HS thi nhau đọc nối tiếp bảng chia : 2, 3, 4, 5. - HS tự làm bài tập 1. - Đổi vở chấm bài. Bài 2: Thực hiện chia nẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm. - HD HS nhẩm. - Gọi HS tự nhẩm. - 200 : 2 = ? - Nhẩm: 2 trăm chia 2 = 1 trăm. Vậy 200 : 2 = 100 - Gọi HS nối tiếp nhẩm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Tất cả có bao nhiêu cái cốc ? - Xếp đều vào 4 hộp là xếp như thế nào ? - Bài toán yêu cầu tính gì ? - HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. - Chữa bài, chấm điểm. - HS làm lại bài vào vở. 3. Củng cố - dặn dò - HS về nhà học thuộc bảng nhân và chia. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 3 HS lên bảng. - 3 HS đọc lại. - HS nối tiếp đọc. - HS làm vào vở. - HS tự chấm. - 2 đến 3 HS nhẩm. - HS đọc kết quả. - 2 HS đọc đề. - Có tất cả 24 cái cốc. - Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau. - Tìm số cốc trong 1 hộp. Giải: Số cốc trong mỗi chiếc hộp là: 24 : 4 = 6 (cái cố) Đáp số: 6 cái cốc. - HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. II. Đồ dùng: Các hình trong SGK/10, 11 III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Động não - Yêu cầu HS nhắc lại tên các bôh phận của cơ quan hô hấp đã học. - Kể tên một bệnh đường hô hấp mà em biết. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a) Làm việc theo cặp: - Gv hướng dẫn HS hỏi và trả lời nhau. b) Làm việc cả lớp: + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? - GV yêu cầu HS liên hệ. - GV kết luận: đưa ra nguyên nhân chính và cách đề phòng. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ + GV hướng dẫn cách chơi. + Tổ chức HS chơi. * Củng cố - Dặn dò: -Dăn xem lại bài ở nhà -Luyện đọc thêm ở nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực hiện - HS quan sát và trao đổi với nhau các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 10, 11 - Một số cặp trình bày. - Nhận xét. - Thảo luận: + Đề phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đò quá lạnh. - HS tự liên hệ đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? - Đóng vai: + Một HS đóng vai bệnh nhân. + Một HS đóng vai bác sĩ. - HS tham gia trò chơi. - Bổ sung – Góp ý. @&? TẬP LÀM VĂN Viết đơn I. Mục tiêu: 1/ Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "Đơn xin vào Đội", mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2/Thực hiện chính xác theo yêu cầu thầy giáo. 3/ Thích học tiếng Việt. II. Các kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Giải quyết vấn đề III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm IV. Đồ dùng: - Tranh. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Sách giáo khoa. - Tranh phóng to câu chuyện. V. Tiến trình dạy học: II. Đồ dùng: - Giấy rời để HS viết đơn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: B – Bài mới: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? - GV chốt lại. + Lá đơn phải trình bày theo mẫu. - Những ý cần thiết: + Từ lâu em đã mơ ước đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ........ vì vậy em viết đơn này đề nghị ban chỉ huy liên đội xét cho em được vào Đội, em sẽ cố gắng hơn nữa để xứng đáng là Đội viên gương mẫu, là con ngoan, trò giỏi. 3. Vận dụng tiếp nối: - Yêu cầu ghi nhớ 1 mẫu đơn -Dăn xem lại bài ở nhà -Luyện đọc thêm ở nhà -Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe thực hiện - GV kiểm tra vở của 4 ¨ 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Một HS đọc yêu cầu của bài. Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học. - HS phát biểu. - Mở đầu phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. - Tên của đơn: Đơn xin... - Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. - Chữ ký tên của người viết đơn. - Một số HS đọc đơn. - Lớp nhận xét. - HS viết chưa đạt về nhà sửa lại. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân,phép chia 2/ Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép nhân ) 3/ Ham thích học toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - HS đọc đề bài, 3 HS giải bài. - GV nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: * Bài 1: Hướng dẫn bài. - yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước. * Bài 2: - GV nhận xét. * Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân, HS tự giải và trình bày. Đề (SGK). - Bài toán cho biết gì? (1 bàn ¨ 2 HS) - Bài toán hỏi gì? (4 bàn ¨ ? HS) * Bài 4: HS tự xếp hình cái mũ. ª Củng cố - Dặn dò: - Vè nhà học thuộc bảng nhân, chia từ bảng nhân, chia 2 ¨ 5. - HS giải bài 3: Bài giải: - Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6 (cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Lớp nhận xét. a) 5 O 3 + 132 = 15 + 132 = 147 b)32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 c) 20 O 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - HS có thể trả lời: "Đã khoanh vào số con vịt ở trong hình a (có 4 cột khoanh vào 1 cột)" - HS nhận xét, chữa bài. Bài giải: - Số học sinh ở 4 bàn là: 2 O 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS chữa bài. - HS thi đua nhau xếp hình. Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua I/Mục tiêu: -Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt -Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ . -Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học . II/Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Hoạt động 1: Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần +Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần . thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thưsáu thứ bảy -Giáo viên nhận xét bài cùng lớp. -Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở -Giáo viên bổ sung nêu nhận xét . B/Hoạt động 2: -Hoạt động thi đua của 3 tổ . +Nhằm các tổ đánh giá cho nhau +Nội dung chẩn bị từ cả tuần -Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm . III/Củng cố dặn dò : -Dặn thêm một số công việc tuần đến -Nhận xét tiết học -Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình -Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình -Từng tổ báo cáo lại -Nội dung chẩn bị từ cả tuần Học sinh lắng nghe thực hiện TUẦN 2 Thứ/ngày Môn Tiết Tên bài dạy HAI 22/8/2011 ĐĐ TĐ-KC T CC 2 4-5 6 2 Ai có lỗi Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) Kính yêu Bác Hồ (tiết 2 ) BA 23/8/2011 C T TĐ T TNXH 3 6 3 3 Ai có lỗi ( NV ) Cô giáo tí hon Luyện tập Vệ sinh hô hấp TƯ 24/8/2011 LT&C T V T 6 2 8 Từ ngữ về thiếu nhi . Ôn tập về câu Ai là gì ? Ôn chữ hoa : Ă , Â Ôn tập các bảng nhân NĂM 25/8/2011 TC C T T 2 4 2 Gấp tàu thuỷ 2 ống khói Cô giáo tí hon ( NV ) Ôn các bảng chia SÁU 26/8/2011 TLV TNXH T SHTT 10 2 2 2 Viết đơn Phòng bệnh đường hô hấp Luyện tập Bầu cán bộ lớp
Tài liệu đính kèm: