Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ Mục Tiêu:
Tập đọc :
v Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lịng đường vì dễ gy tai nạn. Phải tơn trọng luật giao thơng, tơn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK)
v Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
v HS có ý thức tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng
Kể chuyện :
v Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện.
v HS K,G kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật .
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục Tiêu: Tập đọc : Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Khơng được chơi bĩng dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tơn trọng luật giao thơng, tơn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK) Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. HS cĩ ý thức tơn trọng luật giao thơng, tơn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng Kể chuyện : Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện. HS K,G kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật . II/ Đồ Dùng Dạy Học: Tranh MH câu chuyện. III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt Động GV Họat Động HS 1/Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Nhận Xét- Ghi Điểm. 3/ Bài mới: GT bài – Ghi tựa. a/Đọc mẫu lần 1: -Giọngnhanh ,dồn dập.Ở đoạn 1và 2(tả trận bóng) nhịp chậm hơn. Ở đoạn 3 nhấn giọng các từ ngữ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến... b/Hướng dẫn HS luyện đọc –tìm hiểu đoạn 1 -Hướng dẫn học sinh đọc câu. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn... - HS tìm hiểu những từ ngữ khó giải chú giải trong SGK (cánh phải , cầu thủ, khung thành, đối phương, hối cua) - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Câu 2:Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? Câu 3:Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? Câu 5:Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nại do mình gây ra? 6/ Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? - GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em cũng phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trong các luệt lệ, qui tắc nơi công cộng. * Luyện đọc lại -Đọc bài theo cách phân vai. Thi đua theo nhóm. B/ Kể Chuyện: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. -GV HD kể theo tranh vẽ: -Câu chuyện có mấy nhân vật? -HS nhìn vào tranh kể theo từng đoạn câu chuyện. Chú ý lời của từng nhân vật. -Kể thi đua theo nhóm. -Kể thi đua từng cá nhân trước lớp. HS K,G kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật . - GV nhận xét – bổ sung – tuyên dương. 4/ Củng cố- -GV hỏi lại nội dung câu chuyện. -Giáo dục tư tưởng cho HS. 5. dặn dò: -Nhận xét chung tiết học. -HS về nhà kể lại cho mọi người trong gia đình nghe. Và xem trước bài “Bận” - 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK. - HS lắng nghe và theo dõi - HS đọc bài từng câu nối tiếp theo. - Đọc trôi chảy, đúng các từ thường sai do tiếng địa phương. -Luyện đọc câu văn dài -1HS đọc lại Đ 1 1/ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. 2/ Vì Long mãi đá bóng suýt phải tông vào xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. -1HS đọc lại Đ 2 3/ Quang sút bóng chợt trên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống. 4/Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - 1HS đọc lại Đ 3 -Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế. Quang vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa méu máo: ông ơi cụ ơi cháu xin lỗi. -HS tự phát biểu và rút ra bài học: -Không được đá bóng dưới lòng đường. -Lòng đường không phải là chỗ đá bóng. -Đá bóng dươí lòng đường rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác. -Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng. -Không được làm phiền gây họa cho người khác. -HS lắng nghe Thi đọc toàn truyện theo vai -HS nêu từng nhân vật. -HS nhìn vào tranh kể. -2 nhóm kể thi đua. -Thi kể từng cá nhân trước lớp. -Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương. -2 HS trả lời. -Lắng nghe. TOÁN BẢNG NHÂN 7 I/ Mục Tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân trong giải toán . HS yêu thích học toán . II/ Đồ Dùng Học Tập: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT GV nhận xét- Ghi điểm: 3/ Bài mới: - GT bài – ghi tựa. - HD lập bảng nhân. - GV dùng các tấm bìa để HD lập bảng nhân 7.(Tương tự như lập bảng nhân 6) GV đính 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi : Có mấy chấm tròn? 7 chấm tròn được lấy mấy lần? 7 được lấy mấy lần? 7 lấy một lần nên ta có 7 x 1 = 7 ï HD của GV để thực hiện lần lượt từng tấm bìa, để rút ra bảng nhân 7. HS nắm vững mối quan hệ giữa phép nhân và phép tính cộng -HS học thuộc bảng nhân 7 tại lớp. Luyện Tập: Bài 1: Tính nhẩm ( SGK) Bài 2:YC học sinh đọc đề -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta làm sao? -Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 7 14 21 42 63 -Nhận xét và ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố: - Gọi HS đọc lại bảng nhân 7 - Giáo dục HS ýthức tự giác trong học tập 5/ Dặn dò: -Vê nhà học thuộc bảng nhân 7.Cbb: Luyện tập hs mang VBT 1 HS sửa bài 3 HS quan sát trả lời 7 chấm tròn 7 chấm tròn lấy một lần 7 được lấy 1 lần HS nhắc lại và đọc 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 =70 -1 số HS đọc lại bảng nhân 7. -Thi đọc thuộc bảng nhân 7. -Dựa vào bảng nhân HS lần lượt tính nhẩm các phép tính trong bài tập 1. HS nêu miệng. - HS nêu YC bài toán. -1 tuần : 7 ngày -4 tuần : ? ngày -HS làm vào vở: Bài giải Số ngày 4 tuần lễ là: 7 x 4 = 28 ( ngày) Đáp số: 28 ngày -HS nêu YC bài. Nắm được điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. -1 HS lên bảng làm bài 3. Cả lớp làm vở bài tập. -1 số HS đọc thuộc lại bảng nhân. 4-5 Hs đọc lại -Lớp nhận xét – tuyên dương. Nhận xét tiết học . . . . . . . . . . ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.(Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS hiểu: BiÕt ®ỵc nh÷ng viƯc trỴ em cÇn lµm ®Ĩ thĨ hiƯn quan t©m, ch¨m sãc nh÷ng ngêi th©n trong gia ®×nh. BiÕt ®ỵc v× saomäi ngêi trong gia ®×nh cÇn quan t©m, ch¨m sãc lÉn nhau. Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em trong cuéc sèng h»ng ngµy ë gia ®×nh. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh MH bài học. Các bài thơ bài hát về chủ đề gia đình. III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt động gv Hoạt động hs 1/ Ổn định: 2/ KTBC: tự làm lấy việc của mình ( tiết 2) 3/Bài mới: Gtb- ghi tựa *Hoạt động 1: Mục tiêu:HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của 3 quyền được sống với gia đình, được và bố mẹ quan tâm, chăm sóc. HS kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mìn GV yc nhớ lại và kể trong nhóm nghe GV mời hs kể trước lớp Thảo luận cả lớp Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho em? GVKL: Mỗi người chúng ta đều có 1 gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hổ trợ và giúp đỡ. Hoạt Động 2: Mục tiêu:HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông ba,ø cha mẹ, anh chị em. -GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” cho cả lớp nghe. (Tranh MH) GV chia 4 nhóm thảo luận câu hỏi +Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? Vì sao mẹ Ly nói rằng lúc hoa mà chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất? Tổ chức các nhóm trình bày GV nhận xét bổ sung - GVKL: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. - Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và những người trong gia đình. Hoạt Động 3:Đánh giá hành vi. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ, anh chị em GV chia 6 nhóm Thảo luận các tình huống a,b, c - GVKL: Vịêc làm của các bạn Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống c) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. -Vịêc làm của các bạn Sâm (trong tình huống b) và Linh (trong tình huống d) Là chưa thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. -GV hỏi: Các em có làm được những việc như bạn: Hương, Phong, Hồng không? 4/ Củng cố Hướng dẫn thực hành. -Yêu cầu HS tìm những bài hát, bài thơ, bài ca dao nói về tình cảm gia đình. - Yc HS đọc lại nội dung bài học. 5–Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài Cbb bài tiết 2 - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. - HS nêu lên được nội dung bài hát. - HS kể về sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình trứơc lớp. - HS hiểu được T/C và sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình. Hiểu được giá trị được quyền sống trong gia đình. -HS lắng nghe - 1 số HS nhắc lại. HS lắng nghe 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi 2 chị em hái những bông hoa dại đem tặng mẹ Vì bó hoa này mang tình cảm quan tâm tới mẹ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Cả lớp trao đổi b ... c yêu cầu của bài. -Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cơ giáo kể. -Gv kể lần 1 (giọng vui, khơi hài), kể xong, hỏi: +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? +Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? +Anh trả lời thế nào? -Gv kể lần 2. -Sau đĩ, mời 1 hs giỏi kể lại câu chuyện. -Yêu cầu hs tập kể theo cặp. -Gv mời 3,4 hs nhìn bảng chép các gợi ý, thi kể lại chuyện. -Cuối cùng, gv hỏi: +Em cĩ nhận xét gì về anh thanh niên? -Gv chốt lại tính khơi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe buýt khơng biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là khơng nỡ nhìn các cụ già phải đứng. -Gd Hs cĩ nếp sống văn minh nơi cơng cộng: Bạn nam phải biết nhường chỗ cho bạn nữ, người khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu, tàn tật. Đĩ là những cử chỉ văn minh ai cũng nên làm. -Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khơi hài của chuyện. b.Bài tập 2 -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập. -Hỏi: +Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần cĩ những bước nào? -Gv treo 5 bước tổ chức cuộc họp theo trình tự. -Hỏi: +Trong cuộc họp, ai là người điều khiển? -Gv giải thích: Trong cuộc họp, tổ trưởng là người điều khiển cuộc họp, là người nêu mục đích cuộc họp và tình hình lớp. +Tổ trưởng cịn làm việc gì nữa? +Các bạn khác làm gì? +Làm thế nào để giải quyết tình hình tổ đề ra? GV: Cuối cùng, tổ trưởng là người chốt lại và phân cơng việc cho mọi người. *Chốt ý: -Để tổ chức một cuộc họp, người điều khiển cuộc họp phải cho mọi người biết rõ bàn về nội dung gì? Tình hình của tổ như thế nào? Cịn gì chưa thực hiện được và vì sao chưa thực hiện được. Từ đĩ, cả tor cùng bàn bạc, trao đổi xem mình làm gì và ai là người thực hiện điều đĩ. -Gv chia lớp thành 4 tổ. -Giao việc: +Cử tổ trưởng. +Chọn nội dung cuộc họp. +Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao đổi nội dung theo trình tự tổ chức cuộc họp đã nêu. Lưu ý: Gv nhắc nhở hs cần lựa chọn những nội dung cĩ thật hoặc cĩ thể xảy ra để tạo khơng khí trao đổi tự nhiên và sơi nổi. -Gv đến từng tổ để nắm nội dung trao đổi, theo dõi, giúp đỡ những tổ cịn lúng túng. -Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp. +Cho 4 tổ trưởng lên bốc thăm để thống nhất thứ tự và báo cáo trước lớp. -Tổ chức bình chọn: +Gv lưu ý hs khi bình chọn: -Tổ trưởng: Điều khiển cuộc họp tự tin, mạnh dạn, nĩi lưu lốt, phân cơng cụ thể, rõ ràng. -Tổ: Phát biểu, gĩp ý sơi nổi. -Khen ngợi những cá nhân và tổ thực hành bài tập tốt. 4.Củng cố -Nhắc hs cần cĩ ý thức rèn khả năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần cĩ từ tuổi hs để các em mạnh dạn, tự tin hơn khi trở thành người lớn. 5. , dặn dị -Chuẩn bị : Kể về một người hàng xĩm mà em yêu quý. -3 hs đọc bài, lớp theo dõi. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm các gợi ý. -Hs chú ý lắng nghe. -Anh ngồi, hai tay ơm mặt. -Cháu nhức đầu à? Cĩ cần dầu xoa khơng ? -Cháu khơng nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -1 hs giỏi kể lại chuyện. -Tập kể theo cặp -3,4 hs kể chuyện. -Anh thanh niên là đàn ơng mà khơng biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, khơng muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự. -1 hs đọc yêu cầu. -5 bước. -Hs nhắc lại trình tự của một cuộc họp. -Tổ trưởng. -Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đĩ. -Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nêu chưa đầy đủ. -Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và phân cơng để giải quyết các vấn đề trên. -Hs lắng nghe. -Hs ngồi theo đơn vị tổ. -Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc họp: chọn nội dung, giải quyết các vấn đề -Lần lượt các tổ thi tổ chức cuộc họp. -Lớp theo dõi và bình chọn tổ trưởng điều khiển cuộc họp tốt nhất, tổ họp sơi nổi nhất. Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.(TIẾT 2) I/ Mục tiêu: *HS biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người *Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. *Có ý thức giữ gìn cơ thể não các giác quan II/ Đồ dùng: Các hình trong SGK. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định 2/ KTBC: -Đều gì xãy ra khi tay chạm phải vật nóng? -Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày? -Nhận xét đánh giá. 3/ Bài mới: GTB: Hôm nay các em học bài Hoạt động thần kinh. Ghi tựa. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trong tranh -Mục tiêu:Phân tích vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. -Chia lớp thành 4 nhóm TL câu hỏi + Khi bất ngờ giẩm phải đinh Nam phản ứng thế nào? + Sau đó Nam làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? +Cơ quan nào điều khiển hành động đó? *Mời đại diện các nhóm trình bày GV hỏi:Não có vai trò gì trong cơ thể? KL: Khi bất ngờ giẩm phải đinh Nam đa4 co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống trực tiếp điều khiển. Sau khi đã rút đinh ra khỏi dep.Nam vứt chiếc đinh đó vào yhùng rác.Việc làm đó giúp cho người đi đương khác không phải giẫm đinh giống Nam. Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường Hoạt động 2: Thảo luận MT:Nêu được ví dụ cho thấy việc điều khiển ,phối hợp mọi hoạt động của cơ thể GV đưa ra ví dụ: Khi viết chính tả thì cỏ quan nào tham gia hoạt động? Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của cơ quan đó GV nhận xét kl :Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. Hoạt động 3:Nếu còn thời gian chơi trò chơi “Thử trí nhớ” GV chuẩn bị một số đồ dùnghọc tập như: bút, thước ,tẩy.... NX,tuyên dương 4/ Củng cố – GV chốt lại bài Giáo dục liên hệ thực tế 5/ dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà làm BT và học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau. -Gọi vài HS TL câu hỏi. -HS lắng nghe nhắc lại. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận Nam co ngay chân lên Nam rút đinh ra và vứt vào thung rác ... Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét HS lắng nghe Cả lớp thảo luận ,trả lời. HS quan sát đồ vật trên khay sau đó nhớ và viết lại tên những thứ em nhìn thấy .. . .. . .. . Toán BẢNG CHIA 7 I. Mơc tiªu: Bước đầu thuộc bảng chia 7. Bài 1, 2, 3, 4. Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép chia) Yêu thích bài học , vận dụng vào cuộc sống II. Chuẩn bị : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1 . ỔN đinh 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 - Kiểm tra Vở bài tập về nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới: a. Giới thiệu - Giới nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Lập bảng chia 7: - Gọi HS đọc 7 x 1 = ? - Ghi bảng: 7 x 1 = 7. -> 7 : 7 = ? - Vì sao? - 14 : 7 = ? Vì sao? HS nêu, GV ghi lên bảng. - Hỏi tiếp: 21 : 7 = ? Vì sao? Ghi vào bảng chia. - Tương tự HS suy nghĩ và lập các phép tính cịn lại của bảng chia 7. - Nhận xét: HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7. - Nhận xét số bị chia trong bảng chia 7. - Kết quả các phép chia trong bảng chia 7 ? - Yêu cầu HS học thuộc lịng bảng chia. - Tổ chức thi hoạc thuộc lịng bảng chia 7. - Lớp đọc đồng thanh. Luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. HS tự làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Hỏi: khi viết 5 x 7 = 35, cĩ thế ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được khơng? Vì sao? - HS giải thích tương tự với trường hợp cịn lại. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài tốn cho biết những gì? - Bài tốn hỏi gì? - HS suy nghĩ và giải bài tốn. Tĩm tắt: 7 hàng : 56 HS 1 hàng : - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm. 4. Củng cố :- Gọi vài HS đọc thuộc lịng bảng chia 5. dặn dị - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lịng bảng chia 7. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ơn bài - 3 HS lên đọc. - 2 HS. - HS đọc . - 7 x 1 = 7. - 7 : 7 = 1. - 7 x 1 = 7. - 14 : 7 = 2. vì 7 x 2 = 14 - 21 : 7 = 3. Vì 7 x 3 = 21. - HS xung phong trả lời. - Các phép chia trong bảng đều chia cho 7. - Là số đếm thêm 7 từ 7 -> 70. - Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, -> 10. - 3 -> 4 HS đọc. - Các tổ thi đọc. - Các bàn thi đọc. Tính nhẩm. - Làm vào vở bài tập. - Nối tiếp nhau đọc tiếp phép tính. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS dưới lớp nhận xét. Khi viết 5 x 7 = 35 cĩ thể ghi ngay 35:7= 5, 35:5 = 7 - Vì : Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 2 HS đọc. HS làm vở Cĩ 56 HS xếp đều 7 hàng. - Mỗi hàng cĩ ? HS. - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Số HS một hàng là: 56 : 7 = 8 (HS) Đáp số: 8 HS. -HS làm vở Bài giải: Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 (hàng) - 2 HS nhận xét. - 2 HS đọc. .. . .. . .. . SINH HOẠT CUỐI TUẦN 7 I/ MỤC TIÊU: Đánh giá được ưu tồn trong tuần 7 Có kế hoạch phù hợp cho tuần 8 II/Nhận định : * Ưu điểm : - Đi học đều đúng giờ - Nề nếp ra vào lớp tốt - Chăm sóc cây xanh, vệ sinh lớpnhọc tương đối tốt - Tác phong gọn gàng sạch sẽ - Học bài làm bài đầy đủ. *Khuyết điểm : => Tuy nhiên còn một số bạn chưa tự giác học va chép bài ở nhà như : Quang , Quyết , Bia ,Tươi => Chưa thuộc bảng nhân, chia :Tươi ,Quang => Tập còn trình bày dơ : Mạnh , Quang III/Phương hướng : - Đi học đều đúng giờ - HS tiếp tục đeo khẩu trang khi đến trường để phòng cúm H1N1 - Tiếp tục nề nếp truy bài đầu giờ - Chăm sóc cây xanh và giữ vệ sinh lớp học , sân trường - Giư vở sạch , chữ viết đẹp - Tăng cường học nhóm cùng bạn giờ ra chơi - Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Nhắc nhở đóng góp khoản thu năm học -Thu gom giấy vụn - Tham gia làm lồng đèn thi vào ngày 3/10 *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-
Tài liệu đính kèm: