Bài tập cuối tuần 24 Toán, Tiếng việt Lớp 3

Bài tập cuối tuần 24 Toán, Tiếng việt Lớp 3

1. Đúng ghi Đ, sai ghi S

a) Giá trị biểu thức 4438 : 7 x 3 là:

1902 1900 2902

b) Giá trị biểu thức 1950 : 6 x 5 là:

1725 1625 1800

a) Giá trị biểu thức 2450 : 5 x 3 là:

1470 1480 1490

b) Giá trị biểu thức 1808 : 4 + 793 là:

1145 1245 1345

2. Đánh dấu*vào chỗ chấm đặt sau đáp số đúng:

a) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 1503m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi khu đất đó.

4000m 4008m 4500m

b) Một hình chữ nhật có chiều rộng 42m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

410m 420m 430m

3. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng:

A. V + VII = XI

B. XI – V = VII

C. X + VII = XVII

D. IV – II = III

Phần II

 

doc 2 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập cuối tuần 24 Toán, Tiếng việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
1. Đề kiểm tra cuối tuần Toán lớp 3: Tuần 24 - Đề 1
Phần I
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Giá trị biểu thức 4438 : 7 x 3 là:
1902  1900  2902 
b) Giá trị biểu thức 1950 : 6 x 5 là:
1725  1625  1800 
a) Giá trị biểu thức 2450 : 5 x 3 là:
1470 1480  1490 
b) Giá trị biểu thức 1808 : 4 + 793 là:
1145  1245  1345 
2. Đánh dấu*vào chỗ chấm đặt sau đáp số đúng:
a) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 1503m, chiều rộng bằng  chiều dài. Tính chu vi khu đất đó.
4000m  4008m  4500m 
b) Một hình chữ nhật có chiều rộng 42m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
410m  420m  430m 
3. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng:
A. V + VII = XI
B. XI – V = VII
C. X + VII = XVII
D. IV – II = III
Phần II
1. Đặt tính rồi tính:
a) 1454 : 4
b) 2750 : 5
c) 2167 : 6
2. Có 6 bao gạo,mỗi bao đựng 136kg gạo. Số gạo đó chia đều vào 8 túi. Hỏi mỗi túi đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải
3. Điền số hoặc số La Mã vào bảng (theo mẫu)
Số
5
7
9
21
Số La Mã
V
X
XIV
XII
XVIII
4. Xếp các số: XI, VIII,VI, IX, IV, XX, XIX theo thứ tự từ lớn đến bé:
5. Đồng hồ chỉ mấy giờ? (Viết vào chỗ chấm)
Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 3: Tuần 24
I – Bài tập về đọc hiểu
Pho tượng
Pho tượng được tạc băng ngọc thạch rất trắng, rất trong và mịn. Tượng đặt trong một cái hộp bằng pha lê và lại được để ngay giữa tầng lầu cao nhất. Bên ngoài có chấn song bằng thép, không ai có thể nhấc ra được. Tôi bèn thử đi một vòng. Đôi mắt của pho tượng cứ như đang nhìn theo. Hiển nhiên, đây là điều không tưởng tượng nổi. Dáng người pho tượng như đang bay lên. Sống động đến lạ lùng. Tay phải giơ cao, đầu ngửa ra phía sau một chút. Tay trái hơi duỗi về phía trước. Đó là Quan Âm Bồ Tát đang hướng lên trời. Cánh tay phác họa một động tác ban phước lành cho chúng sinh. Người nghệ sĩ tài tình đến mức đã miêu tả được cả những trải nghiệm gây ấn tượng cho người ta đến thế. Ngay cả quần áo trên pho tượng cũng cực kì độc đáo, thể hiện kết quả sáng tạo kì tài của người nghệ sĩ.
(Lâm Ngư Đường – Mai Ngọc Thanh dịch)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Pho tượng Quan Âm Bồ Tát được làm bằng vật liệu như thế nào?
a- Bằng pha lê rất trắng, rất trong và óng mịn
b- Bằng ngọc thạch rất trắng, rất trong và mịn
c- Bằng đá quý rất trắng, rất trong và rất mịn
2. Khi nhìn pho tượng, tác giả nhận thấy điều gì không tưởng tượng nổi?
a- Đôi mắt của pho tượng nhìn tác giả với sự lo sợ và niềm khổ đau
b- Đôi mắt của pho tượng nhìn tác giả với niềm yêu thương và lo sợ
c- Đôi mắt của pho tượng như nhìn theo khi tác giả đi quanh tượng
3. Ngay cả quần áo trên pho tượng cũng có điểm gì nổi bật?
a- Cực kì độc đáo, kết quả sáng tạo kì tài cuae người nghệ sĩ
b- Sống động đến lạ lùng, bộc lộ tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ
c- Miêu tả được cả những trải nghiệm gây ấn tượng cho người xem.
4. Dòng nào dưới đây nêu đúng 4 từ ngữ gợi tả dáng người pho tượng?
a- Như đang bay lên; đang hướng lên trời; sống động; sáng tạo
b- Như đang bay lên; đang hướng lên trời; sống động; bay lướt
c- Như đang bay lên; đang hướng lên trời; độc đáo; gây ấn tượng
II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. a) Gạch dưới các chữ viết sai s/ x rồi chép lại các câu văn cho đúng chính tả:
Từ xáng xớm, các em nhỏ đã súng sính trong bộ quần áo mới đi sem hội.
b) Gạch dưới các chữ viết sai dấu hỏi/dấu ngã rồi chép lại câu văn cho đúng chính tả:
Từ khắp các ngã đường, dòng người đổ về quãng trường để dự lễ kỉ niệm.
2. Nối từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật (cột A) và hoạt động nghệ thuật tương ứng (cột B) sao cho phù hợp:
A
B
(1) Diễn viên điện ảnh
(a) sáng tác nhạc
(2) Diễn viên kịch nói
(b) sáng tác văn xuôi
(3) Nhạc sĩ
(c) đóng phim
(4) Nhà văn
(d) nặn tượng
(5) Nghệ sĩ tạo hình
(e) đóng kịch
3. Đặt 6 dấu phẩy vào chỗ thích hợp (câu 1: 2 dấu, câu 2: 1 dấu, câu 3: 3 dấu) rồi chép lại đoạn văn sau:
Các mẹ các chị mặc áo thêu chỉ màu cổ lấp lánh vòng bạc. Các chàng trai ngực trần vạm vỡ tay cầm khiên cầm giáo. Tất cả mọi người đều nhún nhảy múa hát theo nhịp chiêng nhịp cồng ngân nga vang vọng.
4. Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe
Gợi ý:
a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác )
b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?
c) Kết thúc câu chuyện ra sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cuoi_tuan_24_toan_tieng_viet_lop_3.doc