TIẾNG VIỆT TUẦN 12+13 - LỚP 3
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động:
A. dắt, tìm, xúc, cảm phục, ngậm
B. dắt, tìm, xúc, bắt, ngậm
C. dắt, lặn lội, mò mẫm, còn, ngậm.
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? trong đoạn văn sau:
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
Bài 3: Gạch dưới những từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi thành ngữ sau:
a) Ăn như rồng cuốn. b) Nói như rồng leo. c) Làm như mèo mửa
d) Mắng như tát nước vào mặt e) Nghe như đấm vào tai
Họ và tên: ................................... Lớp 3 ........Trường tiểu học Đông Thành Tiếng Việt tuần 12+13 - Lớp 3 Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động: A. dắt, tìm, xúc, cảm phục, ngậm B. dắt, tìm, xúc, bắt, ngậm C. dắt, lặn lội, mò mẫm, còn, ngậm. Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? trong đoạn văn sau: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Bài 3: Gạch dưới những từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi thành ngữ sau: a) ăn như rồng cuốn. b) Nói như rồng leo. c) Làm như mèo mửa d) Mắng như tát nước vào mặt e) Nghe như đấm vào tai Bài 4: Nối từng cặp từ có nghĩa giống nhau ở hai cột: a) bố con nít (1) Bài 5: Viết vào chỗ trống từ có nghĩa giống với b) anh cả ăn hiếp (2) từ gạch dưới trong mỗi câu sau: c) vào ấp (3) a) Hùng giúp chị cho heo ăn. -> ...................... d) bắt nạt tía (4) b) Mẹ nấu canh cá lóc ngon quá. -> ................ e) trẻ con anh hai (5) c) Bà ngoại cưng bé Giang nhất. ->.................. g) thôn vô (6) d) Bố kêu Sinh về ăn cơm. -> ......................... Bài 6: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: Lúc lâu sau, ông Cản Ngũ mới thò tay xuống nắm lấy khố của anh Quắm Đen nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như ta giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy. Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn kể về quê hương em. (khoảng 10 câu) Toán tuần 12+13 - Lớp 3 Phần I (4đ): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài 1 (2đ): a) Kết quả của phép tính: 43 6 là: A. 248 B. 258 C. 268 D. 258m 75 l : 5 là: A. 15 B. 11 l C. 13 l D. 15 l 148hm + 48hm là: A. 186 B. 206 C. 196hm D. 215hm của 63 kg là: A. 5 B. 9 C. 9 kg D. 7 Bài 2 (1đ): Một lớp có 8 bạn nữ, số bạn nam gấp ba số bạn nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu bạn? A. 18 bạn B. 24 C. 32 D. 32 bạn Bài 3 (1đ): Có 48 kg gạo tẻ và 8 kg gạo nếp. a) Số gạo tẻ gấp: A. 8 lần số gạo nếp B. 6 lần số gạo nếp C. 7 lần số gạo nếp b) Số gạo nếp bằng: A. số gạo tẻ B. số gạo tẻ C. số gạo tẻ. Phần II: (6đ) Bài 1 (1đ): Điền số vào chỗ chấm: 1 hm 8dam = ............dam 3m 18cm = ...............cm 4m 5cm = ..............cm 5km 8 dam = ...........m Bài 2 (1đ): Đặt tính rồi tính: 104 9 35 8 85 : 4 84 : 6 .. .. .. .. .. .. Bài 3 (2đ) Tìm y: y 7 = 118 - 41 202 - y = 38 + 7 y 8 = 49 + 7 48 : y = 20 - 12 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 4 (1đ): Thùng thứ nhất có 18 lít dầu, thùng thứ nhất có số dầu bằng số dầu ở thùng thứ hai. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Bài 5 (1đ): Lớp 3A có 34 học sinh, trong đó có 15 học sinh giỏi, 16 học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh giỏi của lớp 3A gấp mấy lần số học sinh trung bình? Bài giải ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: