Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (27)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (27)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :

Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

KNS:Tư duy sáng tạo

Ra quyết định

Giải quyết vấn đề

-TCTV: kinh đô, om sòm, trọng thưởng

-Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

 

doc 67 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần1
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tập đọc – kể chuyện :
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc : 
-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
KNS:Tư duy sáng tạo 
Ra quyết định 
Giải quyết vấn đề 
-TCTV: kinh đô, om sòm, trọng thưởng
-Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
 B. Kể chuyện : 
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Mở đầu:
- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 .
- HS mở SGK lắng nghe.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc toàn bài : 
- HS chú ý nghe 
- Đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
-Tìm từ khó và đọc? 
-Luyện đọc: hạ lệnh, vùng nọ
-Treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài.
-Nêu cách đọc và đoc thể hiện.
-Đọc nối tiếp đoạn.
-3 HS đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm đôi.
- Luyện đọc theo nhóm.
-Đọc trước lớp
-3 HS đọc bài.
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- khen thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
- Đưa lệnh xuống 
-Đọc trước lớp
-1 em đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
- Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? 
- Vì gà trống không đẻ trứng được 
-Cậu bé có thái độ như thế nào khi đến trước cung vua?
 * Om sòm
-Cậu bé đã làm gì để vua thấy lệnh ngài là vô lí?
- 1 HS đọc đoạn 2 
kêu khóc om sòm.
-> ầm ĩ gây náo động.
cậu nói chuyện: “ Bố đẻ em bé “. Vua 
Thừa nhận lệnh ngài là vô lí. 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? 
-> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc 
để sẻ thịt chim .
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
-> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
* HS đọc thầm cả bài .
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
- HS chú ý nghe 
4. Luyện đọc lại :
-Giáo viên hướng dẫn đọc theo vai.
- HS chú ý nghe 
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
-Cho học sinh đọc trước lớp.
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất 
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất 
Kể chuyện :
1. GV nêu yêu cầu : 
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
a. GV treo tranh lên bảng : 
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trê bảng 
- HS nhẩm kể chuyện 
b. GV gọi HS kể tiếp nối : 
- HS kể tiếp nối đoạn 
- Tranh 1: Quân lính đang làm gì? 
- Đang đọc lệnh mỗi làng .... đẻ trứng 
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? 
- Lo sợ 
- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo : bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi .
- Thái độ của vua ra sao ? 
- Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo 
dám đùa với vua 
- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? 
- Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim 
- Thái độ của vua thay đổi ra sao ? 
- Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện .
 - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ 
III. Củng cố dặn dò : 
TRong truyện em thích nhất nhân vật 
nào ? vì sao ? 
- HS nêu 
- Nêu ý nghĩa của truyện 
* Nhận xét tiết học 
--------------------------------------------------
Toán :
Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu : 
 - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS. 
-Cả lớp thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
-2.Dạy bài mới:
 - Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .
- HS đọc yêu cầu BT + mẫu 
- 2 HS lên bảng 
-HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu.
-2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Bài tập 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thi tếp sức ( theo nhóm ) 
+ Băng giấy 1:
- GV theo dõi HS làm bài tập 
310
311
312
314
315
316
317
318
+ Băng giấy 2:
400
399
398
397
396
395
394
393
392
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? 
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? 
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392
- Bài tập 3: Yêu cầu HS biết
- HS làm bảng con
cách so sánh các số có ba chữ số. 
 303 516 
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
243 = 200 + 40 +3 
- Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS so sánh miệng 
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Bài tập 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm 
bé đến lớn và ngược lại 
- Đại diện nhóm trình bày 
a, 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537 
b, 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162 
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài học 
- HS nêu 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
 --------------------------------------------
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ(Tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
II.Tài liệu và phương tiện:
-GV: -Tranh ảnh về Bác Hồ
-HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , 
nhi đồng .
2.Giới thiệu bài:
- HS hát tập thể
HĐ1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
-Em còn biết thêm gì về Bác Hồ?
-Quê Bác ở đâu?
-Bác còn có những tên gọi nào khác?
HĐ2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác.
-GV kể chuyện 1 lần.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét.
-HS tự nêu.
-Theo dõi, 1 em đọc lại chuyện.
-Tình cảm của Bác Hồ và các cháu thiếu
Bác rất quan tâm và yêu quý các cháu
nhi như thế nào?
Thiếu nhi.
-Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính 
Yêu Bác Hồ?
Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác dạy.
 HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy.
 Thiếu niên Nhi đồng?
- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hướng dẫn thực hành : 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ .
+ Sưu tầm cáca tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3ngày 16 tháng 8 năm 2011
Thể dục:
	Giới thiệu chương trình
 	 	- Trò chơi “nhanh lên nào bạn ơi”
I. Mục tiêu:
	- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
	- Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
	- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện:
	- Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập.
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
III. Phương tiện ND phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức .
a.Phần mở đầu
5 phút
- Đội hình TT:
1. Nhận lớp:
 x x x x x 
- Cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ số 
 x x x x x 
 x x x x x 
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV nhắc lại những nội dung cơ bản, những qui định khi tập.
2. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát 
 x x x x x
 x x x x x 
- HS tập bài TD phát triển chung của lớp 2 một lần.
2X 8
 x x x x x 
- GV cho HS tập 
b. Phần cơ bản:
25 phút
- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. 
- Tập chung theo tổ để tập luyện do nhóm truởng điều khiển 
- Nhắc lại ND tập luyện, nội qui và phổ biến ND, yêu cầu môn học.
- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện nội qui tập luyện đã rèn luyện ở lớp dưới.
- HS chú ý.
- Chỉnh đốn trang phụ, vệ sinh tập luyện 
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
5 –7 phút 
- GV phổ biến hình thức chơi và luật chơi.
- GV cho HS chơi trò chơi.
 Ôn 1 số ĐT đội hình đội ngũ ở lớp 1 – 2
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
-> Cán bộ lớp điều khiển
c. Phần kết thúc: 
5 phút 
- Đi thường theo nhịp hát.
- Đội hình xuống lớp:
- GV cùng HS hệ thống bài học
 x x x x x 
- GV nhận xét giừo học 
 x x x x x 
- GV giao BTVN
-----------------------------------------------------------
toán
 Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HS :
 	+ Ôn tập củng cố cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số .
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn .
B . Các hoạt động dạy học : 
I. Ôn luyện : 
	- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
	- GV nhận xét 
II. Bài mới :
Hoạt động HS
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Bài tập 
 Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
- Lớp nhận xét 
 Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con 
 352 732 418 395
 41 ... c biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết....
- HS chú ý nghe
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- HS nêu
+ Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa?
- HS trả lời
* Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi...
- Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh...
- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng...
HĐ3:Chơi trò chơi ‘Bác sĩ “ 
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
- HS chú ý nghe
Bước 2. Tổ chức cho HS chơi
- HS chơi thử trong nhóm
- 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ 
-Lớp nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị tốt bài sau.
 Chiều thứ 2
Tiết1:
 Môn: Luyện toán
 Bài: Luyện tập
. Mục tiêu: 	
 -Ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )
- Củng cố tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 (phép chia hết ) 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bảng chia 2, 3, 4
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1 : Yêu cầu HS làm được các phép tính chia trong phạm vi các bảng đã học 
-3 HS đọc.
-Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào SGK 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. 
- HS chơi trò chơi nêu kết quả.
2 x 6 = 12 3 x 7 = 21 4 x 8 = 32
12 : 2= 6 21 : 7 = 3 32 : 8 =4
12 : 6 = 2 21 : 3 = 7 32 : 4 = 8
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
 Bài2: Củng cố cách tính nhẩm thương của các số tròn trăm. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc phần mẫu 
- HS thực hiện vào VBT. 
 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
 600 : 2 = 300 800 : 4 = 200 
 400 : 4 = 100 500 : 5 = 100
- GV nhận xét sửa sai.
 Bài3: Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán.
- HS nêu yêu cầu. 
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt
Có: 32 cái cốc
Xếp đều: 4 hộp
1 hộp: cái cốc?
 Bài giải 
 Mỗi hộp có số cốc là :
 32 : 4 = 8( cốc ) 
-Chữa bài, nhận xét.
Đáp số: 8 cái cốc
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm và nêu miệg 
 Bài4 : Củng cố các phép nhân, chia, cộng đã học 
24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10 
21 8 40 28
 16 : 2 24 + 4 3 x 7
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết2
 Môn:Luyện tiếng việt
 Luyện viết: Bài 2 
I.Mục tiêu:
 -Củng cố cho HS cách viết đúng,viết đẹp, viết đúng mẫu chữ, biết vận dụng vào viết các bài ứng dụng.
 -Chữ viết rõ nét, đúng kích cỡ.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Mẫu chữ Ă, Â, C, B
 -HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: Yêu cầu HS viết chữ A,
An khánh.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện viết:
-Cho HS quan sát mẫu chữ: Ă, Â, C
-GV gắn các mẫu chữ đó lên bảng.
+Giới thiệu mẫu chữ Ă 
-Yêu cầu HS viết.
-Chỉnh sửa lỗi cho hS.
+Giới thiệu chữ Â
-1em lên bảng viết.
-GV sửa sai cho HS.
+Giới thiệu chữ C
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
c.Thực hành:
-Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Yêu cầu HS viết vào vởthực hành viết đúng, viết đẹp.
-Theo dõi giúp đỡ HS viết chưa đúng mẫu.
-Thu vở chấm, chữa bài.
3.củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau. 
-2 hS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
-Quan sát
-Quan sát, nêu quy trình viết.
-1HS lên bảng viết.
-Cả lớp viết bảng con.
-Nêu quy trình viết
-Cả lớp viết bảng con.
-Quan sát, nêu quy trình viết.
-Lớp viết vào bảng con.
-Theo dõi.
-Cả lớp viết
-Viết lại các chữ viết sai.
Tiết 3:
 Môn: Âm nhạc 
	 Cô Linh dạy
 Sáng thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
 ( Dạy bài thứ 6 )
 Cô Oanh dạy
 Chiều thứ 3
Tiết1:
 Môn:Luyện toán
 Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, giải toán có lời văn và tìm x.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng chia 3,4.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1:Tính
-Yêu cầu HS tự làm rồi nêu cách thực hiện.
Bài2: (VBTNC ) Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài3:Tìm x
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Bài4:(VBTT ) GV nêu yêu cầu.
-Chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài học.
-Về ôn lại bài.
-2 HS đọc
-Lớp nhận xét.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-2 HS lên bảng làm.
4 x 7 + 222 40 : 5 + 405
200 x 2 : 2	 400 x 2 : 2
-Nhận xét bài của bạn.
-Làm vào vở. 1 em lên bảng giải.
Tóm tắt
4 bông: 1 lọ
28 bông: lọ?
Bài giải
28 bông hoa cần số lọ hoa là:
 28 : 4 = 7 (lọ )
 Đáp số: 7 lọ hoa
-Làm vào vở
x + 4 = 36 x x 4 = 36 
x – 4 = 36 x : 4 = 9
lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Làm vào vở.
-Viết được các phép tính đúng là:
2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 
4 x 2 = 8 8 : 4 = 2
Tiết2:
 Môn: Luyện tiếng việt
 Tập làm văn: Viết đơn
I. Mục tiêu: 
- Củng cố mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội. Mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - GV: Bảng phụ viết sẵn lá đơn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: Nói những điều em biết về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+GV nêu yêu cầu:
-2 HS nêu.
-Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- HS chú ý nghe.
 - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao?
- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội
 (đội TNTP – HCM)
-Nêu những nội dung chính của đơn?
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin........
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn.
+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng. 
c.Thực hành:
- HS viết đơn vào vở.
-GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- 1 số HS đọc đơn
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về viết mẫu đơn xin phép nghỉ học.
- Lớp nhận xét.
Tiết3:
 Sinh hoạt lớp
I.Đánh giá hoạt động tuần qua:
1.Đạo đức:
-HS đa số ngoan ngoãn, có ý thức đoàn kết giúp đỡ bạn.
2.Học tập:
-Nhìn chung các em có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà. Có đủ sách vở, đồ dùng học tập.
*Tồn tại: Một số em chưa có ý thức khi làm bài tập, chữ viết còn xấu.
3.Nề nếp:
-Các em đã thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp do trường, lớp đề ra.
4.Thể dục, vệ sinh:
-Thể dục tập đều các động tác, nghiêm túc trong khi tập.
-Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.
5.Đội sao:
 -HS thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp.
*Tồn tại: 2 em chưa nghiêm túc trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
II.Phương hướng tuần tới:
-GV phổ biến kế hoạch tuần 3.
-HS nghe và thực hiện.
 Tuần 3
 Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết1 + 2:
 Môn: Tập đọc- Kể chuyện
 Bài:Chiếc áo len
. Mục tiêu: 
A. Tập đọc 
+Đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào....
+Từ ngữ: lạnh buốt, bối rối, thì thào, 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài:
-3 HS đọc bài
‘Cô giáo tí hon”.
-Nhận xét bạn đọc
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệubài:
b.Luyện đọc:
-GV đọc toàn bài một lần.
-Nghe và theo dõi SGK.
-Đọc nối tiếp mỗi em mội câu đén hết bài.
-Luyện đọc nối tiếp câu.
-Tìm từ khó và đọc? 
-Luyện đọc: lạnh buốt, lất phất,
-Treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài.
-Nêu cách đọc và đọc thể hiện.
-GV chia đoạn
-Theo dõi
-Đọc nối tiép đoạn
-Lần lượt đọc bài.
-Đọc bài theo nhóm đôi.
-Luyện đọc bài trong nhóm.
-Đọc trước lớp
-Đại diện các nhóm đọc bài.
c. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn1:
-Mùa đông năm nay như thế nào?
 *Lạnh buốt
đến sớm và lạnh buốt.
->Tiết trời mùa đông rét cắt da,cắt thịt, rét thấu xương.
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Vì sao Lan dỗi mẹ 
-Anh Tuấn làm gì?
- áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
* 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền như vậy được.
 *Thì thào
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
* Lớp đọc thầm Đ3:
thì thào nói với mẹ.
->Nói rất nhỏ
- Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo.......
* Lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- HS thảo luận nhóm – phát biểu.
- Tìm một tên khác cho truyện?
- Mẹ và 2 con, cô bé ngoan...
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- HS liên hệ
d. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc theo vai.
- 1HS đọc lại toàn bài
- HS nhận vai thi đọc lại truyện
( 3 nhóm )
- Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
Lớp đọc thầm theo
- GV giải thích:
+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản.
b. Kể mẫu đoạn 1:
- GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý.
- 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan.
c. Từng cặp HS tập kể 
- HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan.
d. HS thi kể trước lớp 
- HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4
- Lớp bình chọn
3. Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 1 KNS.doc