Bài viết số 1 Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp (chữ viết đứng, nét đều, cỡ chữ nhỏ):
Galilê
Galilê (1564 – 1642): Galilê là nhà thiên văn học, nhà vật lý học Italia. Lúc nhỏ gia đình nghèo, ông chưa học hết đại học, nhưng ông vẫn tự học 25 tuổi được mời làm giáo sư đại học. Đầu tiên ông đưa ra nguyên lý quán tính, khái niệm lực và gia tốc, là người mở đường cho lực học kinh điển và vật lý học thực nghiệm. Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời.
Galilê là nhà thiên văn học, nhà vật lý học Italia.
(Mẫu chuyện lý thú về Galilê)
Lớp Năm Thời gian: 15 phút
Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn
(cỡ chữ nhỏ):
Trong lời mẹ hát
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Đề thi: Lớp Hai Thời gian: 15 phút Bài viết số 1: Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Niutơn đãng trí Niutơn đối với khoa học chuyên cần nhưng trong sinh hoạt lại là người vô tâm, hay quên, ông thường làm việc quên cả ăn. Có một lần Niutơn mời bạn đến nhà ăn cơm. Bạn đến rồi, cơm canh đã bày ra, nhưng Niutơn vẫn miệt mài trong phòng thí nghiệm. (Mẫu chuyện lý thú về Niutơn) Bài viết số 2: (Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Đánh tam cúc Bố vào lò gạch Mẹ ra đồng cày Anh đi công tác Chị săn máy bay Cả nhà vắng hết Chỉ còn bé Giang Bé đánh tam cúc Với con mèo khoang (Trích thơ Trần Đăng Khoa) Đề thi: Lớp Ba Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 : Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Niutơn Idăc Niutơn (1642 – 1727): là nhà giáo, nhà vật lý vĩ đại nước Anh. Mười chín tuổi vào Đại học Cambridge, bắt đầu nghiên cứu rộng rãi khoa học tự nhiên. Thành tựu khoa học của ông trên nhiều lĩnh vực, tích vi phân ông sáng lập là một cột mốc trong lịch sử toán học; giải thích về các loại màu sắc của vật thể đã mở đường sáng lập khoa học quang phổ. (Mẫu chuyện lý thú về Niutơn) Lớp Ba Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Đi tàu hỏa Con tàu hỏa rất dài Bánh không săm; không lốp Chạy đều trên đường ray Đêm ngày không bị trượt Tàu giật mình đột ngột Rồi dùng dằng rời ga Dòng sông và con đường Quay như cái com – pa Tiếng bành bạch rất xa Tiếng bành bạch rất gần Nghe ù ù ầm ầm Đất trời đang xay lúa Đề thi: Lớp: Bốn Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 : Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Galilê Galilê (1564 – 1642): Galilê là nhà thiên văn học, nhà vật lý học Italia. Lúc nhỏ gia đình nghèo, ông chưa học hết đại học, nhưng ông vẫn tự học 25 tuổi được mời làm giáo sư đại học. Đầu tiên ông đưa ra nguyên lý quán tính, khái niệm lực và gia tốc, là người mở đường cho lực học kinh điển và vật lý học thực nghiệm. Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời. (Mẫu chuyện lý thú về Galilê) Lớp: Bốn Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 : Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Nửa đêm tỉnh giấc Nửa đêm em tỉnh giấc Bước ra hè em nghe Nghe tiếng sương đọng mật Đọng mật trên cành tre Nghe ri rỉ tiếng sâu Nó đang thở cuối tường Nghe rì rầm rặng duối Há miệng đòi uống sương Nghe hàng chuối vườn em Gió giở mình trăn trở Chuột chạy giàn bí đỏ Loáng vỡ ánh trăng vàng Cây cau nó bức quá Phành phạch quạt liên hồi Một tiếng gì không rõ Xôn xao cả đất trời Nửa đêm em tỉnh giấc Bước ra hè em nghe Nghe tiếng sương đọng mật Đọng mật trên cành tre Lớp Năm Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp (chữ viết đứng, nét đều, cỡ chữ nhỏ): Galilê Galilê (1564 – 1642): Galilê là nhà thiên văn học, nhà vật lý học Italia. Lúc nhỏ gia đình nghèo, ông chưa học hết đại học, nhưng ông vẫn tự học 25 tuổi được mời làm giáo sư đại học. Đầu tiên ông đưa ra nguyên lý quán tính, khái niệm lực và gia tốc, là người mở đường cho lực học kinh điển và vật lý học thực nghiệm. Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời. Galilê là nhà thiên văn học, nhà vật lý học Italia. (Mẫu chuyện lý thú về Galilê) Lớp Năm Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Trong lời mẹ hát Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao. Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh”. Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa. Lớp Ba Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 : Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Tôi thành công rồi Nghiên cứu thuốc nổ là công việc rất nguy hiểm, vì thuốc nổ là “đối tượng” khó tính, thường xuyên tức giận tức là gây nổ. Nôben là người biết công việc nguy hiểm nhưng vẫn làm, ông nói rằng muốn bắt thuốc nổ trở thành thứ có ích, phục vụ cho nhân dân. (Mẫu chuyện lý thú về Nôben) Lớp Ba Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Góc sân và khoảng trời Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy Thấy đạn các chú giăng dày Máy bay giặc Mỹ lăn quay thêm nhiều Khoảng trời em đến là yêu Góc sân nho nhỏ chiều chiều đứng trông Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy Đề thi: Lớp Hai Thời gian: 15 phút Bài viết số 1: Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Niutơn đãng trí Niutơn đối với khoa học chuyên cần nhưng trong sinh hoạt lại là người vô tâm, hay quên, ông thường làm việc quên cả ăn. Có một lần Niutơn mời bạn đến nhà ăn cơm. Bạn đến rồi, cơm canh đã bày ra, nhưng Niutơn vẫn miệt mài trong phòng thí nghiệm. (Mẫu chuyện lý thú về Niutơn) Lớp Hai Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Ánh sáng tuyệt vời Bà Quyri là nhà vật lý học vĩ đại, sinh ra ở Ba Lan. Tên thật của bà là Mari, vì chồng bà là vị học giả trẻ tuổi người Pháp có tên là Pie Quyri nên gọi bà là bà Quyri. Theo Ánh sáng tuyệt vời Lớp Hai Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Vườn em Vườn em có một luống khoai Có hàng chuối mật với hai luống cà Em trồng thêm một cây na Lá xanh vẫy gió như là gọi chim Những đêm lấp ló trăng lên Vườn em dậy tiếng dịu hiền gần xa Em nhìn vẫn thấy cây na Lá xanh vẫy gió như là gọi trăng (Trần Đăng Khoa) Lớp Hai Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp Ánh sáng tuyệt vời Bà Quyri là nhà vật lý học vĩ đại, sinh ra ở Ba Lan. Tên thật của bà là Mari, vì chồng bà là vị học giả trẻ tuổi người Pháp có tên là Pie Quyri nên gọi bà là bà Quyri. Theo Ánh sáng tuyệt vời Lớp Hai Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Vườn em Vườn em có một luống khoai Có hàng chuối mật với hai luống cà Em trồng thêm một cây na Lá xanh vẫy gió như là gọi chim Những đêm lấp ló trăng lên Vườn em dậy tiếng dịu hiền gần xa Em nhìn vẫn thấy cây na Lá xanh vẫy gió như là gọi trăng (Trần Đăng Khoa) Lớp Năm Thời gian: 15 phút Bài viết số 1 Viết đoạn văn sau theo mẫu chữ qui định của lớp (chữ viết đứng, nét đều, cỡ chữ nhỏ): Pastơ Lui Pastơ (1822 – 1895): Nhà hóa học và là nhà vi trùng học nước Pháp. Năm 24 tuổi sau tốt nghiệp Đại học Sư phạm Pari, ông được giữ lại trường làm công tác nghiên cứu tinh thể học, do có thành quả rõ rệt nên được Viện khoa học Pháp tặng huân chương Quân đoàn danh dự. Sau đó Pastơ chuyển hướng nghiên cứu từ hóa học sang vi trùng học, ông đã nghiên cứu thành công vacsin phòng bệnh than ở cừu, bệnh tả ở gà, lợn và bệnh chó dại. (Mẫu chuyện lý thú về Pastơ) Lớp Năm Thời gian: 15 phút Bài viết số 2 Viết đúng và trình bày sáng tạo bài thơ sau theo kiểu chữ tùy chọn (cỡ chữ nhỏ): Mùa hạ Đó là mùa của những tiếng chim reo Trời xanh biếc, nắng tràn trên khắp ngả Đất thành cây, mật trào lên vị quả Bước chân người bỗng mở những đường đi. Đó là mùa không thể giấu che Cả vạn vật đều phơi trần dưới nắng Biển xanh thẳm, cánh buồm lồng lộng trắng Từ những miền cay đắng hóa thành thơ. Đó là mùa của những ước mơ Những dục vọng muôn đời khôn xiết kể Gió hóa bão, mưa thành sông thành bể Một thoáng nhìn có thể hóa tình yêu Đó là mùa của những tiếng chim reo Trời xanh biếc, nắng tràn trên khắp ngả Đất thành cây, mật trào lên vị quả Bước chân người bỗng mở những đường đi.
Tài liệu đính kèm: