Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2006-2007

Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2006-2007

I- Mục tiêu:

- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.

- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.

II- Đồ dùng dạy- học:

- Ảnh họ hàng nội, ngoại của học sinh.

III- Các hoạt động dạy- học:

* Hoạt động 1: Trò chơi: Đi chợ mua gì? Cho ai?

- Giáo viên tổ chức trò chơi " Đi chợ mua gì? Cho ai? ( SGV - Trang 65 ).

+ Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng.

+) Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.

+) Cách tiến hành: + Yêu cầu cả lớp quan sát hình 42 - SGK và trả lời câu hỏi:

- Ai là con trai, ai là con gái của ông, bà? ( Bố của Quang và Thuỷ là con trai còn mẹ của Hương và Hồng là con gái của ông, bà).

- Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? ( Mẹ của Quang và Thuỷ là con dâu còn bố của Hương và Hồng là con rể của ông, bà).

- Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông, bà? (Quang, Thuỷ là cháu nội, Hương, Hồng là cháu ngoại của ông, bà).

- Những ai thuộc họ nội của Quang? ( bố, mẹ của Hương, Hồng.).

- Những ai thuộc họ ngoại của Hương? ( bố mẹ của Quang.).

+ Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

- Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.

- Yêu cầu học sinh vẽ và điền tên những người của gia đình mình vào sơ đồ.

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Sáng
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006
Chào cờ
( Kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội nhắc nhở lớp).
__________________________
Toán
Tiết 51: Bài toán giải bằng 2 phép tính ( Tiếp).
I- Mục tiêu: 
- Học sinh tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Biết giải và trình bày bài giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác làm bài.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh vẽ trong SGK toán 3.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán:
- Gv gọi hs đọc bài toán trong SGK.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
+ Gv yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?
- Số xe đạp của ngày thứ 7 là bao nhiêu?
- Số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?
- Muốn tìm số xe đạp của ngày chủ nhật ta làm như thế nào? Đây là dạng toán nào đã học?
+ Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành.
+) Bài 1: Gv gọi hs đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu ki- lô- mét em cần phải biết gì? Tìm gì?
- Yêu cầu hs làm nháp, chữa bài, Gv gợi ý để hs K- G có thể làm theo cách 2. Lấy: 5 x 4 = 20 ( Km).
- Gv nhận xét.
+) Bài 2: Gv nêu đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu Hs làm vào vở, gv chấm 1 số bài.
- Nêu các bước giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Gv nhận xét.
+) Bài 3:- Gọi hs đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => báo cáo kết quả bài làm.
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ nội dung bài học.
- 1 hs đọc bài toán.
- Thứ bảy bán được 6 xe đạp...
- Cả 2 ngày bán được? xe đạp.
- Hs tóm tắt.
-...số xe của mỗi ngày?
- 6 xe.
-... gấp đôi số xe đạp bán trong ngày thứ 7.
- Lấy 6 x 2 = 12 ( xe đạp )........
- Học sinh làm nháp, 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 học sinh đọc đề toán.
- Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5 km,...
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu ki- lô- mét?
- Phải biết cụ thể quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu...
- Hs làm, chữa. Đs: 20 km.
- Hs theo dõi.
- 1 đọc đề bài.
- 1 thùng đựng 24 lít mật ong, lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. 
- Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít?
- Hs làm, chữa bài. Đs: 16 lít mật.
- Hs nêu. 
- Hs đọc.
- Điền số vào ô vuông.
- Học sinh làm bài và nêu miệng kết quả.
* Gấp một số lên nhiều lần.
* Giảm đi một số lần.
- Hs theo dõi.
______________________________
Mĩ thuật
Tiết 11: Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá.
( Giáo viên chuyên dạy ).
______________________________
Tập viết
Tiết 11: ôn chữ hoa: G ( Tiếp theo).
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gh) thông qua bài tập ứng dụng:
 + Viết tên riêng: “Ghềnh Giáng” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Ai về đến huyện Đông Anh
 Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. 
II- Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ.
- Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC: Kiểm tra vở TV, đọc cho hs viết bảng con.
- GV nhận xét.
- Hs viết bảng con: Gi, Ông Gióng.
B) Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Hs theo dõi.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Chữ G cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
Gh, R, A.
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm :Gh, R, A.
- Cao 4 li; rộng 2 li; gồm 2 nét.
- 2 Hs lên bảng viết, Hs dưới lớp viết vào bảng con: 
Gh, R, A.
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về: Ghềnh Giáng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Ghềnh Giáng.
- Hs đọc từ viết.
- Hs theo dõi.
- Hs viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. 
- Gv giúp Hs hiểu nội dung trong câu ứng dụng. 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 3 Hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Hs nêu ý hiểu.
- Hs viết bảng con: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành, Thục Vương.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- Gv nêu yêu cầu viết.
- Gv quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, viết.
4. Chấm, chữa bài.
- Gv chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: Gh
+1 dòng chữ: D, R.
+2 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, thực hiện.
___________________________________
Chiều
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 21: Thực hành: Phân tích mối quan hệ họ hàng.
I- Mục tiêu:
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- ảnh họ hàng nội, ngoại của học sinh.
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động 1: Trò chơi: Đi chợ mua gì? Cho ai?
- Giáo viên tổ chức trò chơi " Đi chợ mua gì? Cho ai? ( SGV - Trang 65 ).
+ Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng.
+) Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
+) Cách tiến hành: + Yêu cầu cả lớp quan sát hình 42 - SGK và trả lời câu hỏi:
- Ai là con trai, ai là con gái của ông, bà? ( Bố của Quang và Thuỷ là con trai còn mẹ của Hương và Hồng là con gái của ông, bà).
- Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? ( Mẹ của Quang và Thuỷ là con dâu còn bố của Hương và Hồng là con rể của ông, bà).
- Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông, bà? (Quang, Thuỷ là cháu nội, Hương, Hồng là cháu ngoại của ông, bà).
- Những ai thuộc họ nội của Quang? ( bố, mẹ của Hương, Hồng...).
- Những ai thuộc họ ngoại của Hương? ( bố mẹ của Quang...).
+ Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
- Yêu cầu học sinh vẽ và điền tên những người của gia đình mình vào sơ đồ.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình.
+) Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng.
+) Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh lên bảng chơi bằng cách xếp ảnh thành hình các thế hệ của gia đình mình và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy cho cả lớp nghe.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Thể dục
Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
( Gv chuyên dạy ).
_____________________________
Bồi dưỡngTiếng Việt 
Luyện viết chữ hoa G (Gh).
I- Mục tiêu: 
 - Luyện cách viết chữ hoa G (Gh) thông qua bài tập ứng dụng:
 + Viết tên riêng: “Ghềnh Giáng” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Ai về đến huyện Đông Anh
 Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. 
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng con, chữ mẫu.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu hs viết bảng con chữ hoa: G (Gh).
- Gv nhận xét.
2- Luyện viết chữ hoa: G (Gh).
a- Luyện viết bảng con:
- Gv yêu cầu hs viết bảng con chữ hoa: G (Gh).
- Gv nhận xét, sửa chữa.
b- Luyện viết vở:
- Gv yêu cầu hs viết vở phần còn lại: Hs khá, giỏi viết nghiêng, hs trung bình, khá viết chữ đều, thẳng.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs.
c- Chấm, chữa bài:
- Gv chấm 6- 7 bài, nhận xét chung.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn hs luyện viết chữ đẹp.
___________________________________________________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006
Toán
Tiết 52: Luyện tập.
I- Mục tiêu:
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
II- Các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
+) Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số ô tô còn lại cần biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
+) Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán rồi làm bài vào vở.
+) Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Bài toán có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh thực hiện dặt đề toán và giải bài toán.
+) Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn mẫu: Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47.
- Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.
* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc bài.
- Bến có: 45 ô tô...
- Bến còn lại ? ô tô.
- Biết số ô tô có trong bến và số ô tô rời bến.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét. Đs: 44 xe.
- Học sinh tìm hiểu đề =>làm bài.
48 : 6 = 8 (con)
48 - 8 = 40 (con)
 Đáp số 40 con thỏ.
- Đặt đề toán rồi giải. 
- 2 yêu cầu: Đặt đề toán và giải. 
- Học sinh làm bài vở, chữa bài. Đs: 36 bạn.
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh làm bài. Đs: a) 47, b) 3, c) 44.
- Hs nêu.
______________________________
Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết : Đất quí- đất yêu.
I- Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Ê- ti- ô- pi- a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói.
- Biết đọc biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: Ê- ti- ô- pi- a, cung điện, khâm phục. 
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Đất đai, Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất.
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng nội dung câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh, Hs biết kể lại 1 đoạn của câu chuyện với giọng phù hợp. 
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Giờ trước các em được học bài gì?
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em thích nhất ... ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿ văn nghệ chào mừng 20/ 11.
I- Mục tiêu:
- Múa hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Hiểu ý nghĩa của ngày 20 tháng 11. Biết ơn thầy cô đã dạy dỗ nên người.
- Giáo dục học sinh ý thức nhớ ơn công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.
II- Các hoạt động dạy- học:
1- ổn định tổ chức:
- Gv cho hs nghe bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Em có thích bài hát đó không?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, yêu cầu của bài học.
b- Sinh hoạt tập thể.
- Giáo viên nói về ý nghĩa của ngày 20 tháng 11 và công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
- Để đền đáp công lao to lớn của thầy cô, bản thân mỗi học sinh cần làm gì?
* Tổ chức cho hs múa hát chào mừng ngày 20 tháng 11.
- Yêu cầu học sinh lên biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị để kính dâng lên thầy cô.
- Học sinh lắng nghe.
- Học tập tốt, vâng lời thầy cô, cha mẹ.
- Hs thực hiện.
+ Đọc thơ.
+ Múa, hát.
+ Kể chuyện.
3- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét về ý thức thực hành.
- Dặn hs sưu tầm nhiều ảnh về chú bộ đội trên các báo và những bài hát, bài múa về chủ đề chú bộ đội để chuẩn bị cho ngày 22/ 12.
______________________________________________________________________
Sáng 
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006
Toán
Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I- Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số.
	- Thực hiện thành thạo phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữa số.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu hs thực hiện phép nhân: 23 x 4 86 x 5 26 x 8
- Gv nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép nhân: 123 x 2.
- Yêu cầu cả lớp đặt tính.
- Khi thực hiện phép nhân: 123 x 2 phải thực hiện từ đâu?
- Nêu cách tính phép nhân.
* Hoạt động 3: Giới thiệu phép nhân: 326 x 2.
- Nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu hs tự nhân. 
- Yêu cầu học sinh tự nghĩ 1 phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số rồi nêu cách thực hiện phép tính đó.
* Hoạt động 4: Luyện tập.
+) Bài 1- 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện từng phép tính.
+) Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài => làm bài vào vở.
+) Bài 4: Tìm x.
- Nêu tên các thành phần trong phép tính?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Muốn tìm số bị chia làm như thế nào?
- 1 học sinh lên bảng làm.
-...phải thực hiện từ trái =>phải, phải => trái.
- Học sinh làm vào bảng con và nêu cách thực hiện.
- Viết 326 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng hàng với 6, viết dấu nhân,...
- Học sinh tự nghĩ.
- Học sinh làm bài => nêu miệng cách thực hiện.
- 2 hs đọc đề toán.
- Hs phân tích đề toán và làm bài vào vở.
- 1 hs chữa bài.
x: số bị chia; 7: số chia; 101: thương.
- Học sinh làm bài.
- Tìm số bị chia.
-...lấy thương nhân số chia.
* Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
______________________________
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
( Gv chuyên dạy ).
__________________________________
Chính tả( Nhớ - viết )
Bài viết: Vẽ quê hương.
I- Mục tiêu: 
- Nhớ - viết lại từ "Bút chì xanh đỏ...đỏ thắm"trong bài "Vẽ quê hương'.
- HS viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ, làm đúng bài tập.
- Gd ý thức trình bày VSCĐ cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC:- Gv gọi 2 Hs viết bảng lớp.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- GTB: - Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn Hs nghe - viết: 
a) Chuẩn bị:- Gv đọc bài chính tả.
- Bạn nhỏ vẽ những gì?
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đep?
- Đoạn thơ có mấy khổ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu gì?
- Yêu cầu học sinh, viết ra bảng con những chữ khó, dễ lẫn.
- Gv nhận xét, phân tích.
 b) Hs nhớ- viết bài.
- Gv nhắc nhở Hs chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày.
- Yêu cầu hs tự nhớ viết, tự soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5- 7 bài, nhận xét chung.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+) BT2a: Gv treo bảng phụ.
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vào VBTV, gọi 2 Hs lên thi điền.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi.
4- Củng cố- Dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn Hs rèn chữ đẹp. 
- Hs khác viết bảng con yêu cầu: Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
- HS theo dõi.
- 1 Hs đọc thuộc lòng bài chính tả.
-...làng xóm, tre, lúa,...
-...vì bạn rất yêu quê hương.
-...3 khổ. Dấu chấm.
- Hs tìm, viết bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi. 
- Hs theo dõi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm vào vở bài tập. 
- 2 hs thi điền trên bảng lớp.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu.
________________________________
Tập làm văn
Tiết 11: Nghe kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương.
I- Mục tiêu:
- Nghe - kể câu chuyện" Tôi có đọc đâu!". Nói về quê hương theo gợi ý.
- Kể và nói lưu loát câu chuyện "Tôi có đọc đâu" và quê hương mình.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nhận xét về bài văn "Viết thư cho người thân".
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài.
+) Bài 1.
- Giáo viên kể câu chuyện "Tôi có đọc đâu".
- Gv treo nội dung câu hỏi gợi ý, gọi hs đọc.
- Yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe lại câu chuyện => trình bày trước lớp.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
+) Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu 1 số học sinh nói trước lớp về quê hương hoặc nơi em ở của mình.
- Gv nhận xét, chốt ý chính: Cần giới thiệu được quê em ở đâu? Nêu được những điểm nổi bật của quê em...
- Học sinh dựa vào nội dung truyện => trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi => nói trước lớp.
-...người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc vội thanh minh là mình không đọc...
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói, học sinh khác nhận xét bổ sung.
3 - Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Chiều 
BD Tiếng việt 
Ôn tập làm văn: Nói về quê hương.
I- Mục tiêu:
- Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý trong sách giáo khoa.
- Rèn kỹ năng nói đủ ý, dùng từ đặt đặt câu đúng, biết dùng 1 số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy- học:
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn thực hành.
* Đề bài: Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi ấy có ông bà, cha mẹ, họ hàng mình sinh sống. Em hãy kể về quê hương hoặc nơi em đang sống.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng theo từng câu hỏi.
- Em định kể về quê em hay nơi em ở?
 + Quê em ở đâu? (hoặc nơi em đang ở là ở đâu)?
 + Em yêu nhất cảnh vật gì của quê hương (nơi mình ở)?
 + Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
- Tổ chức cho học sinh làm miệng về quê hương hoặc em ở.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trình bày miệng.
- Học sinh khác bổ sung nhận xét,...
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh cần biết yêu quê hương mình...
______________________________
BDToán 
ôn giải toán bằng 2 phép tính.
I- Mục tiêu:
- Củng cố về bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- Hs tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động 1: Thực hành.
a) Đối với hs TB- Y: Làm bài tập.
+) Bài 1: Con lợn lớn nặng 136 kg. Con lợn lớn nặng hơn con lợn bé 18 kg. Hỏi cả 2 con nặng bao nhiêu kg?
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- Gv nhận xét.
+) Bài 2: Một đàn gia súc có 66 con, 1/3 số gia súc là dê còn lại là bò. Hỏi có bao nhiêu con bò.
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- Gv nhận xét.
a) Đối với hs K- G: Làm 2 bài tập trên và làm thêm: +) Bài 3: Một phép chia có số chia là 8 thương bằng 17 và số dư là số dư lớn nhất có thể. Em hãy tìm SBC.
- Số chia là bao nhiêu?
- Số dư lớn nhất sẽ là mấy?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gv nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề toán => làm bài vào vở.
- 2 hs chữa bài. Đs: 290 kg.
- Đọc đề toán.
- Làm bài vào vở, chữa bài. Đs: 44 con.
- 1 hs đọc đề bài.
- Là 8.
- Là 7.
SBC = 17 x 8 + 7
- Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng chữa. Đs: 863.
* Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài.
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 11. Phương hướng tuần 12.
* Lớp trưởng điều khiển:
1- Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ trong tuần 11:
+ Ưu điểm: Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ngoài giờ lên lớp.
+ Nhược điểm: Còn 1 số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học...
2- Lớp trưởng tập hợp kết quả thực hiện của toàn lớp:
+ Tuyên dương: Tổ 2, 3. Cá nhân: Nhung, Huyền, Sơn, Anh.
+ Phê bình: Tổ 1. Cá nhân: Hùng, Hải Nam, Long.
3- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: Đi học, truy bài, xếp hàng ra vào lớp.
- Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt: Thể dục giữa giờ.
- Nhắc nhở Hs:
+ Thực hiện tốt các nề nếp học tập, nhất là thể dục giữa giờ.
+ Nâng cao chất lượng học tập học thuộc các bảng cộng, trừ; nhân, chia.
4- Sinh hoạt văn nghệ: - Gv tổ chức cho lớp học bài hát: Cánh buồm tuổi thơ ( Tiếp ).
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc