I/ Muc TIÊU :
-Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
-Gấp đượ tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật .
-Yêu thích gấp hình, giữ gìn san phẩm làm ra.
II. đỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Vật mẫu. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
-Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ, vở.
III.hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ.
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
TUẦN 2 Thứ hai 23 tháng 8 năm 2010 Buổi chiều THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI I/ MUC TIÊU : -Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. -Gấp đượ tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật . -Yêu thích gấp hình, giữ gìn san phẩm làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Vật mẫu. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. -Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ, vở. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ. 2.Bài mới : Giới thiệu bài . Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 20’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu: HS nhận dạng các phần của tàu thủy -GV cho HS quan sát mẫu. H: Emcó nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ? -GV giải thích: Đây là đồ chơi gấp gần giống tàu thuỷ. H: Thực tế tàu thủy này được làm bằng vật liệu gì? Nêu tác dụng của tàu thuỷ? -Gọi 2 HS lên mở dần mẫu tàu thuỷ. Cho HS nêu dần các bước gấp( NX, bổ sung). Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác gấp. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các thao tác gấp tàu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dẫn gấp giữa hình vuông. + Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm 0 và hai đường dẫn gấp giữa, mở ra (H 2.) Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói. + Đặt tờ giấy(H2) lên bàn. Gấp lần lượt 4 đỉnh của HV vào sao cho 4 đỉnh gặp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào trùng lên đường dấu gấp ( H 3). + Lật H3 ra sau, gấp 4 đỉnh vào điểm 0 được H 4. + Lật H4 ra sau, gấp 4 đỉnh vào điểm 0, được H5. + Lật hình 5 ra mặt sau, được H 6 . +Từ H 6 dùng 2 ngón tay cho vào khe giữa 2ô vuông đối nhau, đẩy lên được hai ống khói (H 7.) +Lồng hai ngón trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại kéo sang hai phía, dùng 2 ngón khác ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói (H8.) *Chú ý: Khi cắt phải cắt đúng HV. Sau mỗi lần gấp cần miết kỹ các đường gấp cho phẳng. -Yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. -GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng. -GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói vào giấy nháp. -GV theo dõi, giúp đỡ. -HS quan sát, nhận xét. -giống ở giữa tàu( có 2 ống khói), mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. -sắt, thép, cấu tạo phức tạp hơn,để chở khách, hàng hoá trên sông. -HS mở, lớp quan sát. -HS trả lời. -1 HS làm, lớp làm theo. -HS quan sát H2. -HS quan sát H3. -HS quan sát H4. -HS quan sát H5,6. -HS quan sát H7. -Theo dõi. -HS tập gấp tàu thuỷ 2 ống khói. 3. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. -Nhận xét tiết học. -Về chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, kéo để tiết sau thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. _____________________________________________________ To¸n (¤n ) LuyƯn trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè(Cã nhí mét lÇn) I. MỤC TIÊU - Biết cách tính trừ các số cĩ ba chữ số ( cĩ nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - Vận dụng vào giải tốn cĩ lời văn về phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT Tốn 3 trang 8 BP cho BT5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 p 30 p 3 p 1.GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn làm BT. GV lần lượt cho HS nêu YC các BT, cho HS tự làm rồi hướng dẫn chữa bài (GV kết hợp cho điểm HS) +BT1: GV ghi trên BL 5/10 phép tính trừ (2 phần a và b), nêu YC +BT2:GV cho HS đọc đề tốn, hướng dẫn HS tĩm tắt bài tốn rồi làm bài (Lưu ý HS cĩ thể cĩ lời giải khác) +BT3: H.dẫn tương tự BT2. +BT4: BT cịn lại của SGK 3.Củng cố- Nhận xét tiết học -Chú ý lắng nghe -BT1: -2 HS lên BL; CL làm vào VBT theo 2 dãy. -Chữa bài. -Nghe GV chốt KQ đúng. -Đổi vở chấm điểm. -Nhắc lại YC của BT. -Nghe h.dẫn -1 HS trình bày bài giải; CL làm bài vào vở: Đoạn dây điện cịn lại là: 650 - 245 = 405 (cm) Đáp số : 405 cm -HS nêu miệng -CL thực hiện theo nhĩm -Chú ý lắng nghe ____________________________________________________________ TiÕng viƯt (tù häc) LuyƯn ®äc : Ai cã lçi I. MỤC TIÊU HS tiếp tục được rèn kĩ năng đọc thành tiếng, hiểu từ ngữ, nội dung và ý nghĩa câu chuyện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Luyện đọc. a.Gọi 1 HS giỏi đọc tồn bài -GV chốt ý kiến về phát âm, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy; về giọng đọc, ngữ điệu nhân vật, -GV bổ sung b.Chia nhớm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi tương ứng -Nêu ND của bài? 5.Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dị -Chú ý lắng nghe -CL chú ý theo dõi lắng nghe và nhận xét -CL chú ý theo dõi lắng nghe -Từng nhĩm 4 luyện đọc -Đọc trình diễn.; CL nh.xét, bình chọn CN đọc hay nhất -HS trả lời Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư xử khơng tốt với bạn -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà. Thứ ba 24 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ). -Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. -HS làm các bài tập 1,2(a),3(cột1,2,3),4 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi làm bài. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bảng phụ chép nội dung bài 3. III/ Hoạt động dạy-học: 1/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. Tính: 276 + 315= Tìm x: X+ 243 = 572 2/ Bài mới : Giới thiệu bài: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 26’ 7’ 8’ 9’ 8’ Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu y/c. -2 HS lên bảng, lớp làm vào sách(NX, chữa bài) Bài 2: Gọi HS nêu y/c. -2 HS lên bảng, lớp làm bảng con(GV hỏi củng cố bài 1,2). Bài 3: Gọi HS nêu y/c. -HS làm vào sách. Sau 2 nhóm lên thi tiếp sức(NX, bình chọn) -GV hỏi củng cố bài. Hoạt động 2: Bài 4;Gọi HS nêu y/c bài. -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm 1 số bài, NX chữa bài. Bài 1: Tính 567 868 387 100 325 528 58 75 242 340 329 25 Bài 2: Đặt tính rồi tính 542 660 318 251 224 409 Bài 3: Điền số? SBT 752 371 621 Số trừ 426 246 390 Hiệu 326 125 231 -GV nhận xét tuyên dương. Bài 4: Giải toán theo tóm tắt. Ngày I bán: 415 kg gạo Ngày II bán: 325 kg gạo Cả 2 ngày bán: kg gạo? Bài giải Số ki- lô- gam gạo bán trong 2 ngày là: 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740 kg. 3/Củng cố- dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về cộng , trừ các số có ban chữ số ( có nhớ một lần ). -Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT ) AI CÓ LỖI I/ Mục tiêu: - Nghe , viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi. Viết đúng tên riêng người nước ngoài và các từ khó “chạm khuỷu tay, lắng xuống, sứt chỉ, xin lỗi”. -Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn như s/x; ăn / ăng. -HS có ý thức rèn luyện chữ viết và cách trình bày viết . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết phần bài tập. -Vở, bảng, phấn. III/ Hoạt động dạy-học: 1/ Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết : ngao ngán, hiền lành, chìm nổi. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài + Ghi bảng. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 21’ 10’ Hoạt động 1: HD nghe- viết: -GV đọc đoạn viết. Gọi HS đọc. H. Đoạn văn nói lên điều gì ? H. Tìm tên riêng trong bài, nêu cách viết? -Y/c HS tìm và nêu từ khó (GV ghi nhanh, nhấn mạnh cách viết) . GV đọc cho HS viết bảng con. * Viết bài: HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày. -GV đọc chính tả. -GV đọc lại cho HS soát bài. -GV tổng hợp lỗi, chữa lỗi. -GV thu chấm, sửa bài, nhận xét chung. Hoạt động 2: HD làm bài tập. Bài 2: Gọi HS nêu y/c: -Chia lớp làm 4 nhóm chơi thi đua tiếp sức: viết nhanh, đúng. -GV sửa bài-Nhận xét. Bài 3/a: Gọi HS nêu y/c. -HS làm bài vào vở BT, 2 HS lên bảng. -GV nhận xét, chữa bài. -HS lắng nghe. 1 em đọc. - En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại, nhìn vai áo bạn sứt chỉ cậu can đảm. -Cô-rét-ti( viết hoa chữa cái đầu tiên; đặt dấu gạch nối giữa các chữ.) -HS tìm và nêu từ khó. -HS tập viết từ khó. -HS lắng nghe -HS viết bài -HS soát bài, đổi chéo bài, sửa sai. -Theo dõi sửa bài. Bài 2: Tìm từ có uyu, uêch. -nguyệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch. - ngã khuỵu, khuỷu tay, khúc khuỷu. Bài 3/a: Chọn từ điền vào chỗ trống. -cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, tiết học, khen những em học tốt. -Bạn nào viết sai nhiều về viết lại cho đúng - nhận xét chung. TỰ NHIÊN Xà HỘI VỆ SINH HÔ HẤP I/ Mục tiêu: -Học sinh hiểu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng . -Biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. -Giáo dục HS giữ sạch mũi, họng. II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK. III/ Hoạt động dạy-học: 1/ KTBài cũ: Gọi 3HS :-Em cảm thấy ntn khi được thở không khí trong lành? -Em cảm thấy ntn khi thở không khí bị ô nhiễm? - Nên thở ntn? Những nơi nào có không khí trong lành? 2/ Bài mới- Giới thiệu bài: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 15’ Hoạt động 1; QS, tìm hiểu bài. -GV y/c HS quan sát hình 1,2,3; thảo luận nhóm theo câu hỏi: H: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? H: Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? Kết luận: -Nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục ... uyện viết chữ hoa: GV treo từ, câu ứng dụng. - Tìm các chữ hoa có trong bài viết? -GV gắn 2 chữ Ă, Â, hỏi “2 chữ trên giống và khác chữ A chỗ nào?” -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. b) Từ ứng dụng:Âu Lạc (tên nước ta dưới thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội --Nêu cách viết từ ứng dụng. -Y/c HS tập viết tên riêng, 2 HS lên bảng. c) Câu ứng dụng: -GV dán câu ứng dụng-kết hợp giảng nội dung - Trong câu ứng dụng , chữ nào được viết hoa? -Y/c HS tập viết chữ hoa. Hoạt động 2: HD viết vào vở. -Nêu yêu cầu. -Nhắc nhở cách viết, cách trình bày . -GV theo dõi uốn nắn . -HS quan sát. -HS trả lời Â,Ă, L. -Ă= A+ dấu cong dưới; Â= A+ dấu mũ. -2 HS lên bảng, lớp viết trên bảng con. -HS đọc từ: Âu Lạc. -Â, L(2,5 li); còn lại 1 li. -2 HS lên bảng. Lớp viết trên bảng con. - 1 em đọc câu ứng dụng . -HS trả lời : -HS tập viết bảng con chữ Aên quả, Aên khoai. -HS lắng nghe. -HS viết bài vào vở. -Chấm- chữa bài: GV chấm 5-7 bài- Nhận xét chung cho HS xem 1 số bài viết đẹp. -HS theo dõi-rút kinh nghiệm . 3/ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học- biểu dương HS viết đẹp. -Về nhà viết bài và học thuộc câu ứng dụng. ***************************************** ĐẠO ĐỨC TIẾT 2. KÍNH YÊU BÁC HỒ I/ Mục tiêu: -Học sinh biết tự liên hệ, đánh giá tình cảm của mình đối với Bác kính yêu và đã thực hiện lời dạy của Bác ntn? - Rèn kĩ năng diễn đạt thể hiện tình tình cảm của Bác đối với thiếu nhi, của thiếu nhi đối với Bác. -GD HS lòng kính yêu và nhớ ơn bác Hồ, phấn đấu thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận. HS: Các bài hát, bài thơ,về Bác Hồ, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy, học: 1/ Bài cũ: Gọi 3 em lên trả lời câu hỏi - Bác sinh ngày tháng năm nào? Quê bác ở đâu ? -.Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn? -. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 8’ 12’ 10’ Hoạt động 1: HS tự liên hệ -GV nêu yêu cầu: Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? - GV mời 1 vài HS tự liên hệ trước lớp. -GV nhận xét khen những bạn đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ. -GV chia lớp làm 5 nhóm trình bày kết quả sưu tầm “Tranh, ảnh, báo, thơ, truyện, ca dao,và giới thiệu tranh, ảnh nói về Bác Hồvới thiếu nhi, các gương cháu ngoan Bác Hồ.” -Yêu cầu học sinh trình bày. -GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay, GV giới thiệu thêm 1 số tư liệu khác về Bác Hồ với thiếu nhi. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên: -GV nêu cách chơi: 1 số HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi. -Quê Bác ở đâu? Bác sinh ngày tháng năm nào? - Vì sao thiếu nhi lại yêu quý bác Hồ? - Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ? - Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập vào khi nào? Ơû đâu? - Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về Bác Hồ?... -GV nhận xét –Kết luận chung: Bác hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN , Bác đã lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập thống nhất Tổ quốc. Bác rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Cả lớp lắng nghe. -HS trao đổi theo nhóm 2 . -HS tự liên hệ theo từng cặp. -1 số HS lên trình bày(Lớp NX, bổ sung) -HS tự liên hệ trước lớp. -Lớp lắng nghe. -HS thảo luận nhóm, trưng bày và giới thiệu sản phẩm( vào tờ bìa) -Các nhóm treo sản phẩm, cử bạn thuyết trình, hát, đọc thơ, -HS lắng nghe - Các nhóm nghiên cứu rồi trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. -“Tháp mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” 3/ Củng cố-dặn dò:-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Tập các bài hát về Bác Hồ. CHÍNH TẢ -NGHE VIẾT TIẾT 4 CÔ GIÁO TÍ HON I/Mục tiêu : -Nghe viết chính xác bài Cô giáo tí hon.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập2a/b -Giaó dục HS ý thức rèn chữ viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-GV: bảng phụ viết sẵn ND bài tập lên bảng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ KTBài cũ : Gọi 2 HS lên viết: Nguệch ngoạc, khủy, tay, xấu hổ,, xâu kim, vắng mặt, gắn bó. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 24’ 7’ Hoạt động 1: HD nghe viết. -GV đọc đoạn văn 1 lần -Gọi 2 HS đọc lại . -Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo . . Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu. . Chữ đầu các câu viết như thế nào ? -Viết hoa . . Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? -Viết lui vào 1 chữ. . Tìm tên riêng trong đoạn văn? -Bé ( tên bạn đóng vai cô giáo). . tên riêng viết như thế nào? -Viết hoa. -YC lớp đọc thầm. -YC tìm từ khó. -GV gạch chân cáctừ khó. -GV đọc từ khó. -YC học sinh viết từ khó. -Nhận xét- sửa sai. -HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết -GV đọc bài. -Yêu cầu HS soát lỗi. -Theo dõi uốn nắn. -Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung. Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài 2: Yêu cầu đọc đề. -HD làm vào vở. -Yêu cầu HS làm bài. Hoạt động 2: HD làm bài tập. -HS lắng nghe -Lớp đọc thầm theo. -HS trả lời . -HS trả lời. - Cả lớp đọc thầm -HS nêu. -HS đọc từ khó. -HS lắng nghe. -2 HS viết bảng lớp viết bảng con. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe . -HS viết bài vào vở. -HS tự soát lỗi . Đổi chéo bài. - Theo dõi sửa bài. a) xét: Xét xử, xem xét, xét duyệt. Sét: Sấm sét, đất sét xét duyệt. Sét: Sấm xét, đất sét Xào: xào rau, xào xáo Sào : sào phơi quần áo, một sào đất. -HS sửa đúng sai. 3/ Củng cố –dẵn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những lỗi viết sai. ******************************************* ************************************************** ******************************************************************************* TOÁN Tiết10 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: -Biết cách tính giá trị các biểu thức liên quan đến phép nhân , phép chia nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị , giải toán có lời văn . -HS làm được các bài ập 1,2,3 -Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản, - Giáo dục HS tính chính xác khi làm bài. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ:- 1 em đọc bảng chia 4 và 5. - 2 em giải toán., GV nhận xét ghi điểm. 24 : 3 = 8 800 : 2 = 400 35 : 5 = 7 400 : = 200 2/ Bài mới: GT bài- Ghi đề – 1 em đọc đề. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 28’ 5’ *Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. * bài 1: -Yêu cầu HS , nêu YC đề. -HD HS làm vào nháp. a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106= 114 c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - Yêu cầu HS đọc kết quả nêu cách làm. -GV chốt: Các em phải tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước . Bài 2: -YC HS làm miệng . -YC đọc đề . -HD trả lời trong sách giáo khoa. +Đã khoanh vào 1 Số vịt trong hình A. 4 -Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình B Bài 3: YC HS làm vào vở . -YC đọc đề , thảo luận đề toán , tóm tắt đề. Tóm tắt đề: Bài giải 1 bàn : 2 em Số học sinh ở 4 bàn là: 4 bàn : ? em. 2 x 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh -GV chấm bài- sửa bài- nhận xét. *Hoạt động 2: “ Trò chơi “ -GV nêu yêu cầu trò chơi : “ Có 4 hình tam giác hãy xếp thành cái mũ “. -Cử giám khảo, phân nhóm chơi: -GV bổ sung- nhận xét tuyên dương. -1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề -1 em lên bảng, lớp làm vào nháp. -Mỗi em nêu 1 bàilớp bổ sung -HS nghe. -2 em đọc - 2 em trả lời lớp bổ sung. -HS trả lời. - học sinh nghe. -4 em đọc đề, 2 em thảo luận đ, lớp tóm tắt. - 1 em lên bảng. -Giải vào vở. - 1 em lên bảng. -HS nghe - Cử 2 em làm giám khảo, chia hai nhóm mỗi nhóm 4 em chơi. -Các nhóm chơi. - Giám khảo nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dò: -GV nhắc lại cách giải toán cho HS nắm. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt. ******************************************************* ******************************************** ******************************************************************************* SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN2 I/ Mục tiêu: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Duy trì sĩ số HS. -Nhận xét những ưu khuyết trong tuần. -Vạch phương hướng tuần tới. II/ Các hoạt động : * Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt tập thể. * Các tổ ntự nhận xét cácmặt của tổ. * GV chủ nhiệm nhận xét chung. 1/ Đạo đức: Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các nề nếp học tập. 2/ Học tập: Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ năng tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả . 3/ các mặt khác : -Ổn định các nề nếp ra vào lớp cũng như học tập. -Aên mặc chưa được đồng đều. -Đồ dùng học tập còn thiếu. -Sách vở còn 1 số 3m chưa bao bọc, dán nhãn. * Phương hướng tuần tới : -Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt. -Tiếp tục ổn định các nề nếp chung.
Tài liệu đính kèm: