Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.

Đặt câu với từ móm mém.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:

+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn?

+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?

- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.

+ Bà cụ mong muốn điều gì ?

+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?

+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.

+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?

+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?

 c) Luyện đọc lại :

- Đọc mẫu đoạn 3.

- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.

- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3.

- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài.

- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .

 Kể chuyện

* Giáo viên nêu nhiệm vụ:

- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.

2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện

- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .

- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .

- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .

- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .

d) Củng cố dặn dò :

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”.

doc 36 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1012Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
gggg o0ohhhh
Thứ hai ngày1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện:
Nhà bác học và bà cụ
 A/ Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiêt nội dung: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến luơn mong muốn đem khao học để phục vự con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
 -Bước đầu biêt cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
 -HSKT kể được một đoạn bài. 
 B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
 - Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và đoạn 3 , cả lớp đọc thầm theo.
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
 c) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .
 Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
d) Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài xem trước bài “Cái cầu”. 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
 Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-HSKT đọc được một đoạn truyện .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
- Một học sinh đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. 
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo.
***************************
Luyện tập
 A/Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn cĩ bốn chữ số.
 -Biêt trừ các số cĩ đến bốn chữ số và giải bài tốn cĩ hai phép tính.
 - HSKT làm được bài một ý a. 
 B/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 5428 - 1956 9996 - 6669
 8695 - 2772 2340 - 512
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai học sinh lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau:
7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 300 =
- Dặn về nhà học và xem lại bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Tính nhẩm.
- Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy :
 8000 – 5000 = 3000 
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
-HSKT yêu cầu làm được bài một ý a.
- 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.
- Đổi vở KT chéo.
- Tính nhẩm (theo mẫu).
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
 7284 9061 6473
 - 3528 - 4503 - 5645
 3756 4558 828
- 2 em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
 Số muối hai lần chuyển là: 
 2000 + 1700 = 3700 ( kg)
 Số muối còn lại trong kho :
 4720 - 3700 = 1020 ( kg )
 Đ/S: 1020 kg 
*******************************
Buổi chiều
Đạo đức:
Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2)
 A / Mục tiêu :-Cĩ thái dộ hành vi phù hợp, khi khặp nước ngồi trong các trường hợp đơn giản.
 HSKT biết tham gia hoạt dộng.
 B /Tài liệu và phương tiện : vở bài tập đạo đức.
 C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Vì sao cần tôn trọng người nước ngoài ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế . 
- Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau và TLCH:
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo).
+ Em có nhận xét gì những hành vi đó ?
- Mời một số học sinh lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt. 
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi . 
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận trao đổi để xét về cách ứng xử với người nước ngoài theo các tình huống sau:
+ Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
+ Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.
+ Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung .
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên.
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống:
+ Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập.
+ Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
- Mời các nhóm lên trình diễn trước lớp.
 Giáo viên kết luận chung: sách giáo viên .
* Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Cần thực hiện những điều đã được học. 
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Từng cặp dựa vào câu hỏi gợi ý để trao đổi , chỉ ra được những hành vi nói về thái độ tôn trọng , lịch sự khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài .
- Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp .
-HSKT trả lời được một hai câu.
- Lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận .
- Các nhóm tiến hành thảo luận nêu nhận xét về cách ứng xử của các bạn với khách nước ngoài trong 3 tình huống GV đưa ra.
- Các nhóm lần lượt cử đại diện của nhóm mình lên trình bày về cách ứng xử của nhóm đối với khách nước ngoài .
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung .
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Lần lượt từng nhóm lên đóng vai về cách giải quết tình huống của nhóm mình trước lớp .
- ... ứ hai.
- Cho HS nhận biết các nốt trên khuông nhạc.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát.
- Ba học sinh lên bảng hát bài hát “ Cùng nhau vui múa dưới trăng “ và kết hợp đu đưa theo nhịp 3/8. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. 
- Lớp cùng ôn lại lời bài hát .
- Hát đúng các tiếng luyến ở các câu mà giáo viên lưu ý. 
- Từng nhóm lần lượt hát nối tiếp mỗi nhóm hai câu . Cả lớp cùng hát điệp khúc 4 câu cuối bài hát .
- Lớp vừa hát vừa biểu diễn động tác theo giai điệu của bài hát .
+ ĐT1: Hai tay đưa thành vòng tròn nhún chân vào phách mạnh.
+ ĐT2: Tay phải chỉ vào khoảng không.
+ ĐT3: Vẫy tay trái .
+ ĐT4 . Vỗ tay theo tiết tấu .
- Lắng nghe giáo viên để nắm về cấu tạo khóa Son và nốt Son trên khuông nhạc.
- HS đọc các nốt trên khuông nhạc.
- Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
-------------------------------------------------
 Tiếng Việt nâng cao
 A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Sáng tạo", ...
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động cảu thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống ướt hay ước:
- Cầu đ... ước thấy - Nói tr... b... không qua
- Quần là áo l... - N... chảy đá mòn
- Hỏi sư mượn l... - V... núi băng rừng
Bài 2: Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
 A B
 Trí thức Khả năng hiểu biết, suy xét 
 bằng bộ óc
 ýù chí Người làm việc trí óc, 
 hiểu biết nhiều
 trí tuệ Ý thức tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm
 dồn sức lực, trí tuệ để đạt được mục đích.
Bài 3: Trong các câu dưới đây, người viết đặt dấu phẩy không đúng chỗ. Em hãy sửa lại rồi chép các câu này vào vở.
 Đất nước ta, đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang, cho đất nước. Đại kiện tướng, môn cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Cầu được ước thấy - Nói trước bước không qua
- Quần là áo lượt - Nước chảy đá mòn
- Hỏi sư mượn lược - Vượt núi băng rừng
 A B
 Trí thức Khả năng hiểu biết, suy xét 
 bằng bộ óc
 ýù chí Người làm việc trí óc, 
 hiểu biết nhiều
 trí tuệ Ý thức tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm
 dồn sức lực, trí tuệ để đạt được mục đích.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học, nghệ sĩ , danh thủ nhờ gian khổ học tập, nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước. Đại kiện tướng môn cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
-----------------------------------------------------
======================================================
 Tập đọc :
Chiếc máy bơm .
A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :-Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng danh từ riêng Ác – si – mét và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : múc nước , ruộng nương , cách xoắn , tàu thủy , cổ xưa ... Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm , biểu lộ , thái độ cảm phục nhà bác học Ác – si – mét . Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ mới như :(tính tới tính lui , đinh vít ) .
 - Ca ngợi nhà bác học Ác – si – mét biết cảm thông với sự vất vả của người dân lao động , bằng óc sáng tạo và lao động cần cù ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người .
 B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa trong sách .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra bài : “ Cái cầu “ 
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
 2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài :“ Chiếc máy bơm “
b) Luyện đọc :
-Đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng , rõ ràng , biểu lộ thái độ cảm phục và kính trọng 
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 -Yêu cầu đọc từng câu trước lớp .
-Viết bảng các từ : Ác – si – mét hướng dẫn học sinh luyện đọc .
-Yêu cầu luyện đọc nối tiếp từng câu trong bài .
-Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu và kết hợp giải nghĩa thêm các từ khó .
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp 
-Mời nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài 
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa các từ khó rồi đặt câu với mỗi từ .
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
-Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào?
-Ác – si – mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó ?
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Ác – si mét đã nghĩ ra cách gì để giúp nông dân ?
-Hãy tả chiếc máy bơm của Ác – si – mét 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn cuối bài văn .
- Cho tới nay chiếc máy bơm cổ xưa của Ác – si – mét còn được sử dụng như thế nào?
-Nhờ đâu mà chiếc máy bơm đầu tiên của loài người được ra đời ?
-Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên .
 d) Luyện đọc lại :
-Giáo viên đọc mẫu một đoạn trong bài .
-Yêu cầu 3 – 4 em thi đọc từng đoạn và cả bài .
-Mời một học sinh đọc lại cả bài 
-Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Ba học sinh lên bảng đọc bài “ Cái cầu “
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai học sinh nhắc lại .
-Lớp theo dõi lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn miêu tả 
- Đọc từng câu và từng đoạn văn trước lớp .
-Rèn đọc lưu loát các từ do giáo viên yêu cầu .
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu của bài 
-Đọc từng đoạn trước lớp 
- Ba em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài văn .
- Trả lời giải nghĩa một số từ khó trong sách giáo khoa phần chú giải ( tính tới tính lui , đinh vít ) rồi đặt câu với mỗi từ 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài văn và trả lời câu hỏi 
- Họ phải múc nước vào ống rồi vác lên tưới cho cây ở những ruộng trên dốc cao 
-Anh nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương để nông dân đỡ vất vả .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài văn .
- Ông đã làm một cái máy bơm dẫn nước từ dưới sông lên vùng cao .
- Có một đường ống với hai cửa một cửa để lấy nước sông vào cửa kia để nước ra ruộng trong ống có một trục xoắn .
- Học sinh đọc thầm đoạn cuối bài 
- Ngày nay các máy bơm vẫn dùng nguyên lí của máy bơm do Ác – si – mét chế tạo ngoài ra còn dùng trong tàu thủy 
-Nhờ óc sáng tạo của Ác – si – mét và tình thương yêu con người lao động vất vả nên ông đã làm ra chiếc máy bơm giúp người dân .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
-Lần lượt từng em thi đọc từng đoạn văn rồi đọc cả bài văn .
- Một bạn thi đọc lại cả bài 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất 
-Học sinh nêu tên tựa bài học 
- 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học 
-Về nhà học và xem trước bài mới 
“ Nhà ảo thuật “ 
	=======Toán:
Năm - tháng (tiếp theo)
A/ Mục tiêu: -Biết một năm cĩ 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm, bíêt số ngày trong tháng; biêt xem lịch.
 -HSKT biết làm bài tập một. 
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Một năm có mấy tháng ? Nêu tên những tháng đó.
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng ?
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
- Hướng dẫn cho học sinh làm mẫu 1 câu.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 và tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Xem lịch 2005, cho biết: Tháng 11 có mấy thứ năm, đó là những ngày nào ?
- Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau.
- 2HS trả lời miệng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Một học sinh nêu đề bài.
- Xem lịch và tự làm bài.
-HSKT làm được bài tập một.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư .
+ Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu .
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật .
+ Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy.
- Một học sinh nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Trong một năm : 
a/ Nhữùng tháng có 30 ngày là: tư, sáu, chín và tháng mười một .
b/ Những tháng có 31 ngày: tháng một, ba, năm , bảy, tám mười và mười hai. 
- Tháng mười một có 4 thứ năm, là các ngày: 3, 10, 17, 24.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 TUAN 222BUOICKT.doc