Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Thị Mai

Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Thị Mai

- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Cả lớp theo dõi.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc các từ khó ở mục A.

- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.

+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không.

- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.

+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng.

+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.

- Đọc thầm đoạn 3.

+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.

- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.

+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- 3 em thi đọc lại đoạn 2.

- Một em đọc cả bài.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học

- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.moo

- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.

- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:

+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con .

+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .

+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân

+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn

- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.

- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

- Chứ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng CĐT.

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
Thứ hai ngµy 01 /3/2010
Tiết 1 CHÀO CỜ 
Sinh ho¹t d­íi cê)
------------------------------------------------------------------
 Tiết 2-3 Tập đọc - Kể chuyện: 	tiÕt thø: 76 + 77
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
A / Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các từ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố,... 
-Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trae lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện )
 - GDHS chăm học.
 B / Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 C/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 2’
b) Luyện đọc: 30’ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung: 10’
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- Yêu cầu HS đọc thầm 3.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
d) Luyện đọc lại: 10’
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện ( 20’)
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 đ) Củng cố, dặn dò : 5’
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.moo
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn 
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Chứ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng CĐT...
 Tiết 4: Toán: 	 TiÕt thø: 181 
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ (thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế)
- GDHS chăm học.
B/Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ giấy bạc các loại.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 5’ ( kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS)
2.Bài mới: 
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: 28’
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
 Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3) Củng cố -dặn dò: 5’
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Chiếc ví nào nhiều tiền nhất)
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung - Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) 
hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng).
- 1 em nêu yêu cầu bài (Xem tranh rồi TLCH ... )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
 Số tiền Mẹ mua hết tất cả là :
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
 Cô bán hàng phải trả lại số tiền là :
 10000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đ/S : 1000 đồng.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
Buæi chiÒu
TiÕt 1 M«n: LuyÖn ®äc – luyÖn viÕt
Sù tÝch lÔ héi Chö §ång Tö
I- Môc tiªu
- H­íng dÉn HS luyÖn ®äc l¹i bµi, cñng cè l¹i néi dung bµi.
 - HD luyÖn viÕt ®o¹n 1 + 2 trong bµi.
- KÌm HS yÕu ®äc ®­îc bµi.
- HD HS kh¸ giái ®äc diÔn c¶m.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A-KiÓm tra bµi cò:
( GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs)
1/Giíi thiÖu bµi. ( b»ng lêi)(2’)
- Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.(HS nh¾c l¹i ®Çu bµi)
2,LuyÖn ®äc: (25’)
HS kh¸, giái
HS trung b×nh, yÕu
- GV yc c¸c em nhí l¹i c¸ch ®äc buæi s¸ng vµ yªu cÇu c¸c em ®äc mçi em 2 ®o¹n , HD c¸c em ®äc diÔn c¶m tõng ®o¹n.
- GV nhËn xÐt c¸ch ®äc cña c¸c em. Tuyªn d­¬ng, ®éng viªn c¸c em.
3/ HD t×m hiÓu bµi.(10’)
GV nªu lÇn l­ît c¸c c©u hái cuèi bµi.
HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi.
Rót ra néi dung bµi.
4/ LuyÖn viÕt:(20’)
GV treo b¶ng phô ( ®o¹n 1+2 ). Gäi HS ®äc bµi. (2 em ®äc)
Cho c¸c em nhËn xÐt c¸ch tr×nh bµy ®o¹n viÕt.
 YC c¸c em chÐp bµi vµo vë.
YC mçi em ®äc 1 ®o¹n. GV gióp c¸c em trung b×nh ®äc diÔn c¶m ®o¹n ®äc.
GV theo dâi, kÌm cÆp c¸c em HS yÕu ®äc bµi.
 GV vµ HS nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng ®éng viªn c¸c em.
Khi nªu c©u hái GV chÎ nhá vµ gîi ý c¸ch tr¶ lêi cho c¸c em.
 NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng c¸c em kÞp thêi.
GV HD t­¬ng tù.
YC c¸c em chÐp ®­îc Ýt nhÊt 1 ®o¹n .
 GV theo dâi gióp ®ì, chØnh söa t­ thÕ ngåi viªt, c¸ch cÇm bót cho c¸c em.
GV chÊm bµi, nhËn xÐt chung.
cñng cè- dÆn dß.(3’)
-GV vµ HS hÖ thèng l¹i giê häc.
-DÆn HS vÒ xem l¹i vµ ®äc l¹i bµi, hoµn thµnh bµi viÕt ch­a lµm xong.
- NhËn xÐt giê häc.
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngµy 02 /3/2010
Tiết 1: M«n: Toán: 	 	TiÕt thø: 127
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
A/ Mục tiêu :
 - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
GDHS Chăm học
B/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh họa bài học sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KiÓm tra bài cũ : 5’
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 2’
b/ Khai thác: 10’
* Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa.
+ Bức tranh cho ta biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. 
- Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?
+ Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách.
- Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn.
c/ Luyện tập :18’
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò: 5’
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- 1 em lên bảng làm bài tập 4.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới ...  tÝnh thø hai).
ViÕt ®óng ®¸p sè ®­îc 0,25 ®iÓm.
Bµi gi¶i
Sè viªn g¹ch xÕp ®­îc trong mçi lß lµ:
9345 : 3 = 3115 ( viªn )
Sè viªn g¹ch xÕp ®­îc trong 2 lß lµ:
3115 x 2 = 6230 ( viªn)
 §¸p sè : 6230 viªn g¹ch
----------------------------------------------
 Tiết 2: Tập làm văn: TiÕt thø: 26
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
A/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
 - Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
- GDHS chăm học
B/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
C/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 2’
b/ Hướng dẫn làm bài tập :28’
Bài 1 : 
 Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2:
 - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 c) Củng cố - dặn dò: 5’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 3: Tập viết: 	 TiÕt thø: 26
ÔN CHỮ HOA: T
A/ Mục tiêu:
 - Củng cố về cách viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ. 
 - Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba bằng cỡ chữ nhỏ. 
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
C/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 2’
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 10’
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ T vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang...
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.
c) Hướng dẫn viết vào vở :18’
- Nêu yêu cầu viết chữ T một dòng cỡ nhỏ. Các chữ D, N : 1 dòng.
- Viết tên riêng Tân Trào 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ca dao 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
 đ/ Củng cố - dặn dò: 5’
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết tiếng: Sầm Sơn ; Côn Sơn 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: T, D, N. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Tân Trào. 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
+ Tục lễ của nhân dân ta nhằm tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Dù, Nhớ.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nộp vở. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ T.
TiÕt 4 Sinh ho¹t líp
I. Đánh giá hoạt động tuần 26
1. Lôùp tröôûng :
Nhaän xeùt caùc hoạt động cuûa lôùp trong tuaàn qua veà caùc maët : Nề nếp, học tập, vệ sinh, các hoạt động Đội Sao
2. Giaùo vieân :
 + Nhận xét việc đã làm được, những việc chưa làm được:
 - Duy trì toát moïi neà neáp
 - Đi học đều và đúng giờ
 - Tích cực các hoạt động học tập trên lớp.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
 - Học chương trình Dự bị Đội viên : Chăm học
 Những cá nhân thực hiện tốt như: Nhi, D­¬ng, Linh, QuÕ, ... 
 + Tồn tại:
 - Chưa chủ động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 - Nói chuyện riêng trong giờ học
 - Trang trí lớp học còn chậm 
 Nhắc nhở những cá nhân chưa thực hiện tốt : §¹t, BLong, KLong, Niªn, Khoa
 II.Kế hoạch tuần tới 
- Thöïc hieän học chương trình tuần 24
- Thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng .
- Đi học đều, đúng giờ 
- Duy trì tốt sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ
-Thi ñua hoïc tập toát, phát biểu xây dựng bài sôi nỗi
- Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát, 
- Phaân coâng vệ sinh tröïc nhaät .
- Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở
- Triển khai chương trình DBĐV : Vệ sinh sạch sẽ
 III. Tổng kết:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn thực hiện tốt tuần sau
Buổi chiều
Tiết 1 Toán:
KIỂM TRA
A/ Mục tiêu :
 ª Kiểm tra kết quả học tập toán giữa học kì II của học sinh, tập trung vào các kiến thức và kỉ năng. Xác định số liền trước, liền sau của số có 4 chữ số ; Xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm số có 4 chữ số, mỗi số có có đến 4 chữ số. Tự đặt tính rồi thực hiện cộng, trừ số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp, nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có tên 1 đơn vị đo Xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. 
- Nhận ra số góc vuông trong một hình. Giải bài toán bằng hai phép tính.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra 
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng : 
* Phần 1 : 
- Bài 1: 
- Số liền sau của 7529 là : A 7528 
 B 7519 C 7530 D 7539
Bài 2 Trong các số : 8572 ; 7852, 7285, 8752 số lớn nhất là : A 8572 B. 7852 
C. 7285 D. 8752 
Bài 3 : Số góc vuông trong hình là : A. 2, B.3 C. 4, D. 5 
Bài 4 : 
 2m 5 cm =  cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là : A. 7 B. 25 
 C. 250 D. 205.
* Phần 2 : Làm các bài tập sau :
1. Đặt tính rồi tính : 5739 + 2446 
 7482 – 946 ; 1928 x 3 ; 8970 : 6 
Bài 2:- Giải bài toán : Có 3 ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu kg rau chưa chuyển xuống?
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Thực hiện vào giấy kiểm tra : 
Phần 1 : cho 3 điểm Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được điểm các câu trả lời đúng là :
- Bài 1 : câu C.
- Bài 2 : Câu D 
- Bài 3 : câu B
- Bài 4 : Câu D.
Phần 2. 7 điểm 
Bài 1 : ( 4 điểm ) – Đặt tính đúng và tính ra kết quả đúng mỗi phép tính được1 điểm 
- Bài2: (3 điểm ) 
–a/ Nêu đúng lời giải và tính đúng số ki lô gam rau cả 3 ô tô chở được 2,5 điểm.
b/ Nêu lời giải và thực hiện phép tính đúng về số ki lô gam còn lại được 1 điểm
- Đáp số đúng được 0,5 điểm. 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
- Xem trước bài “ Các số có 5 chữ số ”
Tiết 2: Tập làm văn: TiÕt thø: 26
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
A/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
 - Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
- GDHS chăm học
B/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
C/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 2’
b/ Hướng dẫn làm bài tập :28’
Bài 1 : 
 Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2:
 - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 c) Củng cố - dặn dò: 5’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 LOP 3 2 BUOI.doc