Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2006-2007

Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2006-2007

* Hoạt động 2: Đóng vai.

+) Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.

+) Cách tiến hành:

- Gv cho hs quan sát hình 1, 2.

- Yêu cầu Hs đóng vai trao đổi theo lời của nhân vật trong tranh.

- Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?

- Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?

- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?

- Gv chốt lại ý chính. -.lứa tuổi hs.

- Để lại những di chứng nặng nề

- Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp.

- Hs theo dõi.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

+) Mục tiêu: kể được 1 số cách phòng bệnh.

+) Cách tiến hành:

-) Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Yêu cầu hs quan sát hình 4, 5, 6 trao đổi với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.

- Gọi 1 số hs trình bày.

- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?

* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:

- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch.

- Nhắc hs cần bảo vệ cơ thể để phòng tránh bệnh về tim mạch.

- Hs trao đổi cặp.

- H4: 1 bạn hs đang súc miệng nước muối để đề phòng bệnh viêm họng.

- H6: ăn uống đầy đủ chất.

- H5: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.

- Hs nêu.

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Sáng
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
( Kết hợp với giáo viên Tổng phụ trách Đội nhắc nhở lớp).
__________________________
Toán
Tiết : Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số( có nhớ).
I- Mục tiêu: 
- Hs biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
- Hs nhân thành thạo, biết vận dụng vào giải bài toán có liên quan.
- Hs biết vận dụng vào thực tế.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng con, bảng phụ. 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: KTBC.
- Gv yêu cầu hs thực hiện tính: 34 x 2; 23 x 3; 30 x 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 26 x 3 =?
- Gv ghi phép tính lên bảng.
- Gọi 1 em lên đặt tính.
- GV vừa làm vừa hướng dẫn cách nhân ( có nhớ ).
- Gv ghi: 54 x 6 =?
- Yêu cầu hs làm bảng con.
- Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
* Hoạt động 2: Thực hành.
+) Bài 1: Tính.
- GV ghi 6 phép tính lên bảng:
47 x 2
28 x 6
25 x 3
36 x 4
18 x 4
99 x 3
- Gọi 6 em lên làm.
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
+) Bài 2: 
- Bài cho biết gì? Hỏi gì? 
- Muốn biết 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét ta ltn?
+) Bài 3: Tìm x.
- Gv ghi bảng: a) x : 6 = 12 b) x : 4 = 23
- Yêu cầu hs làm bảng con.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân số 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ).
- Dặn hs ghi nhớ bài.
- 3 em lên làm, lớp làm bảng con.
- 1 hs nêu phép tính.
- Hs làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp.
- 3 em nêu lại cách nhân.
- Lớp làm bảng con, chữa bài.
- Hs nêu. 
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con.
- Hs làm.
- Hs nêu.
- 1 Hs đọc đề.
- Mỗi cuộn vải: 35 m. Hỏi 2 cuộn vải như thế dài? mét.
- Lấy 35 x 3.
- Hs giải bài toán, chữa bài.
- 2 em lên bảng.
- lấy thương nhân số chia
- Hs nêu.
______________________________
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn quả.
( Giáo viên chuyên dạy ).
______________________________
Tập viết
ôn chữ hoa: C ( tiếp theo ).
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng :Chu Văn An ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Hs viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. 
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Mẫu chữ.
 - Bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC: - Gọi hs lên bảng viết: C, Cửu Long.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- 2 Hs lên bảng viết từ. Hs dưới lớp viết vào bảng con.
B- Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài. 
- Gv treo chữ mẫu.
- Chữ C cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét? 
- Gv viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.
 C, V, A, N
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- HS tìm : C, V, A, N
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.
- 2 Hs lên bảng viết, Hs dưới lớp viết vào bảng con: 
 C, V, A, N
b) Viết từ ứng dụng : 
- Gv đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu về: Chu Văn An
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Chu Văn An
- Hs đọc từ viết.
- Hs theo dõi.
- Hs viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ?
- Nêu cách trình bày.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ.
- Hs nêu, viết bảng con: Chim khôn, Người khôn.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- Gv nêu yêu cầu viết.
- Gv quan sát nhắc nhở t thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- Gv chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở:
+1 dòng chữ: C
+1 dòng chữ: V
+2 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
___________________________________
Chiều
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 9: Phòng bệnh tim mạch.
I- Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
- Kể 1 số bệnh về tim mạch, nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim.
- Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. 
- GD ý thức đề phòng bệnh tim mạch.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Các hình trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Động não.
+) Mục tiêu: Kể được tên vài bệnh về tim mạch.
+) Cách tiến hành: Tổ chức cho Hs thi kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết.
- Gv tập hợp ghi lại tên 1 bệnh tim mạch.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
+) Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
+) Cách tiến hành: 
- Gv cho hs quan sát hình 1, 2. 
- Yêu cầu Hs đóng vai trao đổi theo lời của nhân vật trong tranh.
- ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Gv chốt lại ý chính.
-...lứa tuổi hs.
- Để lại những di chứng nặng nề
- Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp.
- Hs theo dõi.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+) Mục tiêu: kể được 1 số cách phòng bệnh.
+) Cách tiến hành: 
-) Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát hình 4, 5, 6 trao đổi với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
- Gọi 1 số hs trình bày.
- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: 
- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch.
- Nhắc hs cần bảo vệ cơ thể để phòng tránh bệnh về tim mạch.
- Hs trao đổi cặp.
- H4: 1 bạn hs đang súc miệng nước muối để đề phòng bệnh viêm họng.
- H6: ăn uống đầy đủ chất.
- H5: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.
- Hs nêu.
____________________________
Thể dục
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
( Gv chuyên dạy ).
_____________________________
Tiếng Việt ( T )
Tiết : Luyện viết chữ hoa C (tiếp ).
I- Mục tiêu: 
 - Tiếp tục củng cố lại cách viết chữ viết hoa C. 
 + Viết tên riêng: Chu Văn An bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Hs viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. 
II- Đồ dùng dạy- học:
- Vở tập viết, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu hs viết bảng con chữ hoa: Ch.
- Gv nhận xét.
2- Luyện viết chữ hoa: Ch.
a- Luyện viết bảng con:
- Gv yêu cầu hs viết bảng con chữ hoa: Ch.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
b- Luyện viết vở:
- Gv yêu cầu hs viết vở phần còn lại: Hs khá, giỏi viết nghiêng, hs trung bình, khá viết chữ đều, thẳng.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs.
c- Chấm, chữa bài:
- Gv chấm 6- 7 bài, nhận xét chung.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn hs luyện viết chữ đẹp.
___________________________________________________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
Toán
Luyện tập.
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Ôn tập về thời gian.
- Hs thực hiện đúng các phép tính.
- Hs tự giác làm bài.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động 1: KTBC: 
- Gv gọi hs đọc bảng nhân 6.
- Gv nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động2: Thực hành.
+) Bài 1:- Gv ghi các phép tính lên bảng.
- Yêu cầu hs tính ra bảng con.
- Nêu cách tính. 
+) Bài 2:- Gv ghi các phép tính lên bảng.
- Nêu cách thực hiện. 
- Yêu cầu Hs làm vào vở.
- Gọi 1 số em chữa bài.
+) Bài 3: Gv nêu đề bài.
- Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs giải bài toán vào vở.
- Gv chấm, chữa bài.
+) Bài 4: Gọi hs lên thực hành quay kim đồng hồ chỉ :
 3 giờ 10 phút 8 giờ 10 phút
 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút
- Gọi hs khác nhận xét
- Yêu cầu hs nhìn mô hình đồng hồ và đọc lại số giờ.
+) Bài 5: Tổ chức cho hs thi tiếp sức nối 2 phép tính có kết qủa giống nhau.
- Gv, lớp bình chọn nhóm nối đúng, nhanh nhất.
*Hoạt động 4 Củng cố- Dặn dò: 
- Gọi 1 Hs đọc bảng nhân 6.
- Dặn hs ghi nhớ nội dung bài.
- 5 em lên bảng.
- Hs làm bảng con. 5 em lên chữa bài.
Đs: 98, 108, 342, 90, 192.
- Đặt tính rồi nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
- Hs làm, chữa bài. Đs: a- 76, 142.
 b- 212, 225.
-... lấy 24 x 6 = 144.
- Hs làm bài.
- 4 hs lên thực hành, lớp theo dõi.
- Hs đọc số giờ.
- 2 nhóm mỗi nhóm lần lượt cử 3 bạn lên nối.
- 1 Hs đọc.
____________________________
Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết : Người lính dũng cảm.
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Hs đọc đúng các từ ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: nứa nép, thủ lĩnh, ô quả trám, nghiêm giọng, quả quyết. 
- GD hs khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Giờ trước các em được học bài gì?
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài Ông ngoại em thích và nói rõ vì sao em thích.
- Gv nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) Gv đọc toàn bài.
- Gv cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
+) Đọc từng câu:- Gv chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
 +) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, Gv nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ Gv kết hợp giải nghĩa tra: ô quả trám, nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết. 
+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 4.
- Cho 3 nhóm thi đọc.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1. 
- Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 2.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3. 
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thày giáo hỏi?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 4.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh về thôi của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú ... bài.
_________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết : Vệ sinh trường, lớp.
I- Mục tiêu: - Hướng dẫn hs làm vệ sinh lớp học. 
- Hs biết làm vệ sinh: quét lớp, lau bàn ghế, lau bảng, làm cỏ bồn hoa.
- Gd hs ý thức giữ gìn trường, lớp luôn xanh, sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học:- Chổi, thau, giẻ lau.
II- Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra:- Gv kiểm tra đồ dùng của hs.
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị của Hs.
2- Bài mới: a- Giới thiệu chủ điểm.
- Hôm nay, chúng ta tham gia làm vệ sinh trường, lớp.
b- Phân công nhiệm vụ:
+ Tổ 1, 2 làm vệ sinh lớp học.
+ Tổ 3 nhổ cỏ ở bồn hoa.
- Nhắc nhở Hs đảm bảo an toàn khi lao động.
c- Hs thực hành:- Các tổ lần lượt thực hiện công việc của tổ mình.
- Tổ trưởng theo dõi, đôn đốc các bạn thực hiện.
- Gv theo dõi, nhắc nhở hs hoàn thành.
3- Củng cố- dặn dò: 
- Tập trung hs, nhắc hs vệ sinh chân, tay.
- Nhắc Hs chăm lao động.
______________________________________________________________________
Sáng 
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
Toán
Tiết :Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. 
 I- Mục tiêu:- Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- HS tìm được 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và biết vận dụng để giải bài toán có liên quan.
- Gd học sinh tính tự giác làm bài.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ, bảng con, 12 hình tròn.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động 1: KTBC.
- Gv vẽ 8 bông hoa yêu cầu hs khoanh vào 1/ 4 số bông hoa đó.
- Gv vẽ 12 chấm tròn, yêu cầu hs khoanh vào 1/6 số chấm tròn đó.
- Em hãy đếm xem 1 phần ở đó có bao nhiêu bông hoa ( Chấm tròn )?
+ 2 Hs lên bảng, gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- GV nêu bài toán.
- Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
- GV dùng sơ đồ để minh hoạ.
 12 cái kẹo 
 ? cái kẹo
- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
- Muốn tìm 1/mấy của 1 số ta làm như thế nào?
* Hoạt động 3: Thực hành.
+) BT1: Hướng dẫn hs trình bày:
 a)1/ 2 của 8 kg là: 8 : 2 = 4( kg)
- Yêu cầu hs chữa bài, gv nhận xét.
+) BT2: Gọi hs đọc đề bài.
- Bài cho biết gì? 
- Hs nêu lại.
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần sẽ là 1/3 số kẹo cần tìm.
- Hs tự nêu lời giải như SGK.
- Lấy 12 cái kẹo chia làm 4 phần bằng nhau.
- Lấy tổng số chia cho số phần.
- Hs làm các phần còn lại:
b)1/4 của 24lít là: 24: 4= 6 lít.
c)1/5 của 35m là: 35: 5= 7 m.
d)1/ 6 của 54 phút là: 54 : 6 = 9 phút.
- 1 hs đọc.
- Cửa hàng có 40 m vải, đã bán đi 1/5 số mét vải đó.
- Bài toán hỏi gì?
- Hỏi cửa hàng đã bán ? mét vải.
- Yêu cầu hs giải bài toán vào vở, chữa bài.
- Hs làm, chữa bài. Đs: 8m.
- Gv nhận xét chung.
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn hs ghi nhớ để vận dụng làm bài tập tương tự.
- Hs nêu.
______________________________
Âm nhạc
Tiết : Học hát bài: Đếm sao.
( Gv chuyên dạy ).
__________________________________
Chính tả( Tập chép )
Bài viết: Mùa thu của em.
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ thông qua việc chép lại bài thơ: “Mùa thu của em”. Ôn luyện vần khó ( vần oam ), âm l/n.
- HS biết trình bày bài thơ đúng, tìm được phân biệt được phụ âm l/ n.
- Gd ý thức trình bày VSCĐ cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng con.
- Bảng phụ chép bài thơ: Mùa thu của em.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A- KTBC:- Gv đọc cho hs viết: lũ bướm, hoa lựu, nắng, lơ đãng.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới:
1- GTB: - Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn Hs tập chép: 
a) Chuẩn bị:- Gv đọc bài thơ.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong những chữ em cho là khó viết. 
- Gv hướng dẫn viết chữ khó: rước đèn, rằm tháng tám.
- Đọc cho hs viết chữ khó: rước đèn, rằm tháng tám...
b) Hs chép bài vào vở.
- Nhắc nhở hs cách ngồi viết, cách cầm bút.
c) Chấm, chữa bài:
- Gv chấm 5- 7 bài, nhận xét chung.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+) BT2: - Yêu cầu hs tìm tiếng có vần oam điền vào chỗ trống.
- Gọi 1 hs lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại tiếng đúng: oàm oạp, ngoạm, nhồm nhoàm.
+) BT3a: Gv treo bảng phụ.
- Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa:
+ Giữ chặt trong lòng bàn tay?
+ Rất nhiều?
+ Loại gạo dùng để thổi xôi?
4- Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét về chính tả. 
- Dặn Hs rèn chữ đẹp 
- 2 Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con. 
- Hs theo dõi.
- 1 em đọc lại.
- Bài thơ viết theo thể thơ bốn chữ.
- Các chữ đầu dòng thơ, Hằng(tên riêng)
- Hs tìm.
- Hs phân tích, phân biệt: rằm/ dằm.
+ rằm: ngày 15 
+ dằm: làm cho đất nhỏ lại.
- Hs viết bảng con.
- Hs chép bài chính tả, soát lỗi. 
- Hs theo dõi.
- Hs làm vào vở bài tập, chữa bài. 
- Hs theo dõi.
 - Hs nêu yêu cầu.
- Hs trả lời miệng:
... nắm.
... lắm.
...gạo nếp.
- Hs theo dõi.
__________________________________________
Tập làm văn 
Tiết :Tổ chức cuộc họp.
I- Mục tiêu:- Hs biết tổ chức 1 cuộc họp cụ thể: 
+ Xác định rõ nội dung cuộc họp.
+ Tổ chức cuộc theo đúng trình tự đã học.
- Hs trình bày lưu loát, rành mạch nội dung buổi họp.
- GD ý thức tự tin tổ chức cuộc họp cho hs.
II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC:- Giờ TLV trước học bài gì ?
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi và đọc bức điện báo gửi gia đình.
+ Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới: 
1) GTB: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn làm bài tập: a- Giúp hs xác định yêu cầu của bài. 
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập trong SGK và gợi ý về nội dung trao đổi.
- Bài: “Cuộc họp của chữ viết” đã cho các em biết để tổ chức tốt 1 cuộc họp ta phải chú ý những gì?
- Yêu cầu hs nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
b- Từng tổ làm việc:
- Yêu cầu hs làm việc theo tổ.
- Gv theo dõi giúp đỡ. 
c- Thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Gọi từng tổ lên thi báo cáo trước lớp.
- Gv tuyên dương tổ họp có hiệu quả nhất.
3) Củng cố- Dặn dò:
- Khen ngợi những cá nhân, tổ làm bài tập tốt. 
- Nhắc Hs rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
- Hs theo dõi.
- 1 Hs đọc yc của bài, lớp theo dõi.
- Phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì, phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp...
- Hs nêu: 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp.
- Từng tổ lên báo cáo kết quả họp tổ.
- Lớp bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
- Hs theo dõi.
_________________________________
Chiều 
 Tiếng việt ( T )
Tiết : Luyện tập so sánh. Tập tổ chức cuộc họp.
I- Mục tiêu:
- Củng cố về luyện từ và câu: So sánh và tập làm văn: Tập tổ chức cuộc họp.
- Hs biết tìm sự vật, hình ảnh so sánh. Biết tổ chức cuộc họp.
- Gd ý thức sử dụng sự vật, hình ảnh so sánh khi viết văn.
II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC: - Giờ LTVC trước học bài gì?
- Gọi 2 hs nêu một câu có hình ảnh so sánh. 
+ Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới: 
1) GTB: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
A- Luyện tập về so sánh:
+) Bài 1: Tìm sự vật so sánh trong những câu văn dưới đây:
a- Hoa hồng như một nàng công chúa kiều diễm.. 
b- Bạn Hà là thần tượng của tôi.
c- Chiếc cặp là bạn thân của em.
+ Gọi Hs lên bảng chữa bài, gv nhận xét.
+) Bài 2: Tìm từ ngữ so sánh trong BT1.
- Gv nhận xét.
B- Luyện tổ chức cuộc họp:
- Gv cho hs tổ chức cuộc họp theo nhóm 4.
- Gọi 1 vài nhóm lên thi tổ chức cho cả lớp nghe.
- Gv cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn tổ chức hay nhất.
3) Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ nội dung để vận dụng vào bài tập tương tự.
- Hs theo dõi.
- Hs tìm và gạch chân dưới những sự vật so sánh: 
a- Hoa hồng như một nàng công chúa kiều diễm.. 
b- Bạn Hà là thần tượng của tôi.
c- Chiếc cặp là bạn thân của em.
- Hs nêu miệng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tổ chức cuộc họp theo nhóm 4.
- Đại diện 1 số hs lên thi tổ chức cuộc họp.
- Hs nhận xét, bình chọn.
- Hs theo dõi.
_______________________________
Toán ( t )
Tiết 4: Luyện Bảng chia 6, tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
I- Mục tiêu: - Củng cố về bảng chia 6, tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. 
- Hs thuộc bảng chia và tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số thành thạo.
- Hs có ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động 1: KTBC: 
- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 6.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:
- Yêu cầu HSTB - Y làm bài tập 1, 2, 3.
+) Bài 1: Em hãy nhẩm rồi ghi lại bảng chia 6 vào bảng con.
- Gv nhận xét. 
+) Bài 2: Tìm 1/3 của:
a- 24 dm.
b- 27 kg.
c- 30 phút.
- Gv cho hs lên thực hành, gv nhận xét.
+) Bài 3: ( Dành thêm cho Hs khá, giỏi ).
Tìm 1/6 của:
a- 1 giờ.
b- 1 tá bút chì.
c- 1 ngày.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn Hs ghi nhớ để vận dụng vào làm bài tập.
- 7 Hs nêu, lớp nhận xét.
- Hs lần lượt thực hành.
- Hs làm bảng con. 
- Hs thực hiện, lớp nhận xét. Đs: 
a- 1/3 của 24 dm là: 8 dm.
b- 1/3 của 27 kg là: 9 kg.
c- 1/3 của 30 phút là:10 phút.
- Hs thi làm bảng lớp.
a- 1/6 của 1 giờ là: 60 : 6 = 10 phút.
b- 1/3 của 1 tá bút là: 12 : 6 = 2 bút chì.
c- 1/3 của 1 ngày là: 24 : 6 = 4 giờ.
- Hs nêu.
_____________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 5. Phương hướng tuần 6.
* Lớp trưởng điều khiển:
1- Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ trong tuần 5:
+ Ưu điểm: Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ngoài giờ lên lớp.
+ Nhược điểm: Còn 1 số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học...
2- Lớp trưởng tập hợp kết quả thực hiện của toàn lớp:
+ Tuyên dương: Tổ 2, 3. Cá nhân: Nhung, Huyền, Sơn, Anh.
+ Phê bình: Tổ 1. Cá nhân: Hùng, Hải Nam, Long.
3- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: Đi học, truy bài, xếp hàng ra vào lớp.
- Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt:.
- Nhắc nhở Hs:+ Thực hiện tốt các nề nếp học tập, nhất là thể dục giữa giờ.
+ Nâng cao chất lượng học tập học thuộc các bảng cộng, trừ; nhân, chia.
+ Hoàn thành tiền học 2 buổi/ ngày, tiền nha học đường,...
+ Tiếp tục đăng kí tham gia bảo hiểm: BH thân thể- 20000 đồng.
+ Cử 4 bạn tham dự đại hội Liên đội vào 1 giờ 30 phút ngày 7 tháng 10.
4- Sinh hoạt văn nghệ: - Gv tổ chức cho lớp học bài hát: Tuổi hồng.
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc