Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Toàn

1. Giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1(55) TNT.

- Gọi hs nêu yc của bài.

- Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài.

- Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm.

Củng cố: Cách tính giá trị bt.

Bài 2(56) TNT

- Yc hs tự làm bài vào vở bt

- Yc hs chữa bài, hs khác nx

Củng cố: Cách tính giá trị bt ó dấu ngoặc đơn.

Bài 3(56) TNT:- Gọi hs nêu yc.

- Yc hs thực hiện và ghi kq vào bảng con.

- Gv nx

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17	Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TOáN( 81)
TÍNH GIAÙ TRề CUÛA BIEÅU THệÙC (Tieỏp theo)
i/ mục tiêu: Giuựp HS:
Bieỏt thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực ủụn giaỷn coự daỏu ngoaởc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
III/ Đồ dùng dh: Bảng phụ, nhóm.
Iii/ các hoạt động dh:
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1. OÅn ủũnh:
2. Kieồm tra baứi cuừ
- Nhaọn xeựt-ghi ủieồm:
3. Baứi mụựi:
a.Giụựi thieọu baứi:
b. Hửụựng daón tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực ủụn giaỷn coự daỏu ngoaởc
-Vieỏt leõn baỷng hai bieồu thửực: 
30 + 5 : 5 vaứ (30 + 5) : 5
-YC HS suy nghú ủeồ tỡm caựch tớnh giaự trũ cuỷa hai bieồu thửực treõn.
-YC HS tỡm ủieồm khaực nhau giửừa hai bieồu thửực.
-Giụựi thieọu: Chớnh ủieồm khaực nhau naứy daón ủeỏn caựch tớnh giaự trũ cuỷa hai bieồu thửực khaực nhau.
-Neõu caựch tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực coự chửựa daỏu ngoaởc “Khi tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực coự chửựa daỏu ngoaởc thỡ trửụực tieõn ta phaỷi thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong ngoaởc”.
-YC HS SS giaự trũ cuỷa BT treõn vụựi BT:
30 + 5 : 5 = 31
-Vaọy khi tớnh giaự trũ cuỷa BT, chuựng ta caàn Xẹ ủuựng daùng cuỷa BT ủoự, sau ủoự thửùc hieọn caực pheựp tớnh ủuựng thửự tửù.
-Vieỏt leõn baỷng BT: 3 x (20 – 10)
-Toồ chửực cho HS ủoùc thuoọc loứng qui taộc.
e. Luyeọn taọp:
Baứi 1: 
-Goùi HS neõu YC cuỷa baứi.
-Cho HS nhaộc laùi caựch laứm baứi vaứ sau ủoự YC HS tửù laứm baứi.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 2: 
-HD HS laứm tửụng tửù baứi taọp 1.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 3:
-Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
-Baứi toaựn cho bieỏt nhửừng gỡ?
-Baứi toaựn hoỷi gỡ?
-Muoỏn bieỏt moói ngaờn coự bao nhieõu quyeồn saựch, chuựng ta phaỷi bieỏt ủửụùc ủieàu gỡ?
-YC HS laứm baứi.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
4 Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
-YC HS veà nhaứ luyeọn taọp theõm veà tỡm giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng HS coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt. Chuaồn bũ baứi sau.
-3 HS leõn baỷng laứm BT.
-Nghe giụựi thieọu.
-HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh.
-BT thửự nhaỏt khoõng coự daỏu ngoaởc, BT thửự hai coự daỏu ngoaởc.
-HS neõu caựch tớnh giaự trũ cuỷa BT thửự nhaỏt.
-HS nghe giaỷng vaứ thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa BT.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
-Giaự trũ cuỷa hai bieồu thửực khaực nhau.
-HS neõu caựch tớnh vaứ thửùc haứnh tớnh.
3 x (20 – 10) = 3 x 10
 = 30
-4 HS leõn baỷng, lụựp laứm VBT.
VD: 35 : (20 – 15) = 35 : 5
 = 7
-HS laứm baứi theo HD cuỷa GV.
-1 HS ủoùc ủeà baứi SGK.
-Coự 240 quyeồn saựch, xeỏp ủeàu vaứo 2 tuỷ, moói tuỷ coự 4 ngaờn.
-Hoỷi moói ngaờn coự bao nhieõu quyeồn saựch?
-Chuựng ta phaỷi bieỏt moói tuỷ coự bao nhieõu quyeồn saựch; chuựng ta phaỷi bieỏt coự taỏt caỷ bao nhieõu ngaờn saựch.
-2 HS leõn baỷng (moói HS 1 caựch), lụựp laứm VBT.
Caựch 1: Baứi giaỷi:
 Soỏ saựch moói chieỏc tuỷ coự laứ :
 240 : 2 = 120 (quyeồn)
 Soỏ quyeồn saựch moói ngaờn coự laứ:
 120 : 4 = 30 ( quyeồn)
 ẹaựp soỏ: 30 quyeồn
Caựch 2: Baứi giaỷi:
 Soỏ ngaờn saựch caỷ hai tuỷ coự laứ :
 4 x 2 = 8 (ngaờn)
 Soỏ quyeồn saựch moói ngaờn coự laứ:
 240 : 8 = 30 ( quyeồn)
 ẹaựp soỏ: 30 quyeồn
THUÛ COÂNG (17 )
 CAẫT, DAÙN CHệế VUI VEÛ (Tieỏt 1)
I.Muùc tieõu:
HS bieỏt cách keỷ, caột, daựn chửừ VUI VEÛ. Keỷ, caột, daựn được chửừ VUI VEÛ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
HS yeõu thớch saỷn phaồm cuỷa mỡnh. 
II. Chuaồn bũ:
GV chuaồn bũ mẫu chữ caột, daựn VUI VEÛ. Giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ,
III. Leõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC: Caột daựn chửừ E
-GV kieồm tra vieọc caột daựn cuỷa HS.
-KT ủoà duứng cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
3. Baứi mụựi:
a.GTB
b. Thửùc haứnh:
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
-GV ủớnh maóu chửừ: VUI VEÛ vaứ giụựi thieọu, yeõu caàu HS QS vaứ neõu teõn caực chửừ caựi trong maóu chửừ. ẹoàng thụứi, nhaọn xeựt khoaỷng caựch giửừa caực chửừ trong maóu chửừ. (Hỡnh 1)
-Goùi HS nhaộc laùi caựch keỷ, caột caực chửừ V, U, I, E.
-GV nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ caựch keỷ, caột chửừ,
Hoaùt ủoọng2: GV hửụựng daón maóu:
 Bửụực 1: Keỷ, caột caực chửừ caựi cuỷa chửừ VUI VEÛ vaứ daỏu hoỷi (?)
-Kớch thửụực, caựch keỷ, caột caực chửừ V, U, I, E gioỏng nhử ủaừ hoùc ụỷ caực baứi 7, 8, 9, 10.
-Caột daỏu hoỷi (?): Keỷ daỏu hoỷi trong 1 oõ vuoõng nhử hỡnh 2. Caột theo ủửụứng keỷ.
Bửụực 2: Daựn thaứnh chửừ VUI VEÛ.
-Keỷ moọt ủửụứng thaỳng, saộp xeỏp caực chửừ ủaừ caột ủửụùc treõn ủửụứng chuaồn nhử sau: Giửừa caực chửừ caựi trong chửừ VUI vaứ chửừ VEÛ caựch nhau 1oõ; giửừa chửừ VUI vaứ chửừ VEÛ caựch nhau 2oõ. Daỏu hoỷi daựn phớa treõn chửừ E (Hỡnh 3).
-ẹaởt tụứ giaỏy nhaựp leõn treõn caực chửừ vửứa daựn, mieỏt nheù cho caực chửừ dớnh phaỳng vaứo vụỷ.
-GV toồ chửực cho HS taọp keỷ, caột caực chửừ caựi vaứ daỏu hoỷi cuỷa chửừ VUI VEÛ.
-GV hửụựng daồn tửứng HS.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
-GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ kú naờng thửùc haứnh cuỷa HS.
-Daởn doứ HS giụứ hoùc sau mang giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo,  Caột daựn chửừ VUI VEÛ tieỏp theo.
-HS mang ủoà duứng cho GV kieồm tra.
-HS nhaộc.
- HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt 
-Nghe GV giụựi thieọu vaứ traỷ lụứi: chửừ VUI VEÛ coự 5 chửừ caựi, chửừ U, I, E, vaứ 2 chửừ V, moọt daỏu hoỷi. Khoaỷng caựch giửừa caực con chửừ baống 1oõ, giửừa chửừ VUI – VEÛ caựch nhau 2oõ
-3 - 4 HS nhaộc laùi, lụựp nghe vaứ nhaọn xeựt.
 -HS theo doừi tửứng bửụực.
 Hỡnh 1
-Laộng nghe GV hửụựng daón.
 Hỡnh 2
-Laộng nghe ruựt kinh nghieọm.
-Ghi vaứo vụỷ chuaồn bũ cho tieỏt sau.
(Toán)
Luyện tập: tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Tính thành thạo giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc đơn và nhớ được quy tắc tính.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học toán.
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1(55) TNT.
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài.
- Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm.
Củng cố: Cách tính giá trị bt.
Bài 2(56) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Củng cố: Cách tính giá trị bt ó dấu ngoặc đơn.
Bài 3(56) TNT:- Gọi hs nêu yc.
- Yc hs thực hiện và ghi kq vào bảng con. 
- Gv nx
Bài 4 (56) TNT.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nx
Bài 5(56) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Bài 6(56)TNT. 
GV trực quan.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở 
- Yc hs trình bày kết quả.
Bài 7(15)TNT. 
GV trực quan.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs tự làm bài vào vở bt, 1 hs làm bảng nhóm. Yc lớp nx.
Củng cố: Quy tắc tính giá trị bt
Bài 9(57) TNT GV trực quan.
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài vào bảng nhóm, hs khác nx
3 Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Hs thực hiện theo yc
Kq: A
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: B
- Học sinh thực hiện theo yc
- HS thực hiện theo yc
Kq: C
- Hs đọc kết quả và giải thích cách làm 
- Kq: A
- Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm.
- HS nx 
- Hs thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm
- HS thực hiện theo yc
Thể dục ( 33 )
ôN BàI TậP RèN LUYệN Tư THế Cơ BảN. Trò chơi “CHIM Về Tổ”
I- Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang; vượt chướng ngại vật thấp; đi chuyển hướng phải trái thân người tự nhiên. 
- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh tập TD để nâng cao sức khoẻ.
II- Địạ điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi mà học sinh ưa thích.
III- Nôị dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu.
- Phổ biến ND,YC
- Khởi động
2- Phần cơ bản.
* Tiếp tục ôn :Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
* Trò chơi Chim về tổ.
3- Phần kết thúc.
- Củng cố
- Dặn dò
1-2 phút
1 phút
1 phút
1 lần
8-10 phút
5-6 phút
6-8 phút
1 phút
1- 2 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, 3x8 nhịp.
- GV điều khiển cho cả lớp: mỗi nội dung tập 2-3 lần. Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải trái: 2-4 hàng dọc.
- Tập luyện theo tổ, GV đến từng tổ nhắc nhở, sửa sai cho học sinh. Các em tập luyện dưới hình thức thi đua.
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ: 1 lần.
- Lần lượt từng tổ tập các nội dung trên.
- GV điều khiển cho cả lớp tập.
* GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1 lần rồi mới chơi chính thức.
- Khi tổ chức chơi,sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí của các em đứng làm tổ sẽ làm chi và ngược lại sau 3 lần chơi, "chim" nào bị 2 lần liên tiếp không vào được tổ thì sẽ bị phạt.
- GV luôn nhắc học sinh đảm bảo an toàn khi chơi.
- GV có thể tăng thêm các yêu cầu hay quy định để trò chơi thêm phần hào hứng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những học sinh thực hiện động tác chính xác.
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
TOAÙN ( 83 )
LUYEÄN TAÄP CHUNG
i/ mục tiêu: Giuựp HS:
Bieỏt thửùc hieọn pheựp tớnh coọng caực soỏ coự ba chửừ soỏ (coự nhụự 1 laàn).
Cuỷng coỏ bieồu tửụùng veà ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực, kú naờng tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực.
Cuỷng coỏ veà bieồu tửụùng tieàn Vieọt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, nhóm
Iii/ các hoạt động dh:
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1Kieồm tra baứi cuừ
- Nhaọn xeựt-ghi ủieồm:
2. Baứi mụựi:
a.Giụựi thieọu baứi:
b.Hửụựng daón luyeọn taọp:
Baứi 1: 
-Neõu YC cuỷa baứi toaựn vaứ YC HS laứm baứi.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 2: 
-HD HS tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực tửụng tửù baứi taọp 1.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 3:
-Cho HS neõu caựch laứm vaứ tửù laứm baứi.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 4:
-HD HS tớnh giaự trũ cuỷa moói  ... 
* Mục tiêu: Học sinh kể được 1 số hđ nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc, thương mại.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm thảo luận
- Cho biết các hđ nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc, thương mại có trong hình nào trang 67
- Liên hệ thực tế kể thêm 1 số hđ nông nghiêp, công nghiệp, thông tin liên lạc, thương mại ở địa phương.
Bước 2: Tổ chức cho hs dán tranh đã sưu tầm
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu và vẽ sơ đồ và giới thiêu về gđ mình
- Gv nx, đg
3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài và sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc...
- Vài học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh ngồi theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
- 4 nhóm: mỗi nhóm 2 học sinh thực hiện trò chơi "Gắn thẻ vào tranh".
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Từng cặp nêu kết quả trước lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Đại diên các nhóm lên giới thiệu 
Hs vẽ theo yc. 
1- 2 hs lên trình bày kq
Thể dục( 34)
ôN ĐộI HìNH ĐộI NGũ và BàI TậP RèN LUYệN Tư THế Cơ BảN
I- MụC TIêU.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang; vượt chướng ngại vật thấp; đi chuyển hướng phải trái thân người tự nhiên. 
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu hs biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.
- Giáo dục học sinh tập TD để nâng cao sức khoẻ.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho bài tập.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu.
- Phổ biến ND, YC
- Khỏi động
2- Phần cơ bản.
* ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
* ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
* Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"
3- Phần kết thúc.
- Củng cố, dặn dò
1-2 phút
1 phút
1 phút
6-8 phút
7-9 phút
5-7 phút
1 phút
2-3 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò "kéo cưa lừa xẻ".
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 3x8 nhịp.
- Các tổ tập luyện theo khu vực, yêu cầu mỗi học sinh đều được làm chỉ huy 1 lần.
- GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh yếu
- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m. GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn, trật tự.
+ Từng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái: 1 lần.
- GV điều khiển cho học sinh chơi. Có thể cùng 1 lúc cho 2-3 đôi cùng chạy đuổi. GV chú ý nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng học sinh hệ thống và nhận xét.
- GV giao bài về nhà: ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.
( chiều )
Tiếng việt
( Luyện từ và câu ) Từ ngữ về thành thị-Nông thôn. Dấu phẩy
i. mục tiêu: 
- Giúp học sinh phân loại và sắp xếp các từ ngữ ở bt8 thành 2 nhóm từ ngữ nói về thành phố, nông thôn.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong bt 9 TNTV
-Hs biết vận dụng những điều đã học vào trong khi viết văn.
II- Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng nhóm, phụ.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài :
-Nêu mục tiêu bài.
2.Nội dung bài :
 -Hướng dẫn làm bt.
*BT8.
-Gọi hs đọc đề bài.
-Yc hs thảo luận nhóm theo bàn.
-Gọi đại diện trả lời .
*BT9.
-Gọi hs đọc yc bài tập.
-Gọi hs chữa bài _vì sao lại đặt dấu chấm phẩy vào chỗ đó?
3.Tổng kết : -T.tắt nd,nx giờ học.
4.Dặn dò :vn làm bài tập ,cbị bài giờ sau.
-1 hs đọc to,lớp đọc thầm.
8.TN nói về thành phố: công viên, viện bảo tàng, đường phố, bến xe buýt, nhà cao tầng, nhà máy, xí nghiệp, rạp chiếu phim, tắc xi, buôn bán sầm uất, trình diễn thời trang, nghiên cứu khoa học.
TN nói về nông thôn: Những TN còn lại
9.
-Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
-Hs làm bài vào vở.
Tiếng việt
(Luyện viết chính tả) âm thanh thành phố
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 trong bài Âm thanh thành phố.
2- Làm đúng BT điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ui/uôi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d/gi/r
3- Giáo dục học sinh giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ 
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Cho học sinh viết các từ: mắc, mắt, rao vặt, giao thông, dao thớt.
- GV nhận xét, sửa sai 
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2 HD nghe-viết.
a) GVHD viết bài.
- GV đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
+ Yc hs viết: - GV nhận xét, sửa sai .
b) GV đọc cho học sinh viết.
- GV đọc từng cụm từ, câu cho học sinh viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày.
c- Chấm, chữa bài.
- GV đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể.
3- HDHS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 15(63). GV trực quan
Điền vào chỗ trống ui / uôi.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ – trả lời miệng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 17.- Gọi HS nêu ycầu của bài tập.
- Tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa 2 dãy.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nx ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4- Hoạt động 3.- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại các BT, rà soát lỗi. BTVN số 16
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh sửa sai, ghi số lỗi.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm miệng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Mỗi dãy cử 2 học sinh thực hiện. Em cuối cùng đếm số từ tìm được của dãy.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2010
Nghệ thuật
 (THủ CôNG) : Luyện CắT, DáN CHữ VUI Vẻ 
I- MụC TIêU.- Học sinh biết vận dụng kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ đúng, trình bày đẹp có sáng tạo.
- Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II- đồ dùng dạy học.- Mẫu chữ VUI Vẻ; Giấy thủ công, bút trì, thước, kéo, hồ.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
Hoạt động 1: GV hướng thực hành.
Làm mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi (?)
- Cách kẻ các chữ?
- GV hướng dẫn nhanh và làm mẫu lại cách kẻ từng chữ.
Bước 2: Dán thành chữ VUI Vẻ.
+ Kẻ đường chuẩn, ta sắp xếp các chữ .
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán . Dán các chữ trước, dán dấu hỏi sau.
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- GV thu bài, đánh giá sản phẩm và nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- YC hs CB dụng cụ học tập cho tiết sau.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Hs quan sát và thực hành theo. 
- Lật mặt trái của tờ giấy đã chuẩn bị, đánh dấu vào các điểm của chữ, dùng bút và thước kẻ theo các điểm đã đánh dấu thành hình của chữ.
- Học sinh cắt các chữ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh theo dõi, thực hành dán.
- HS tự trình bày sản phẩm theo ý thích của mình.
- Nghe GV nhận xét.
Tiếng việt
(tập làm văn) Viết về thành thị, nông thôn
I- MụC ĐíCH, YêU CầU. 
Rèn kỹ năng viết:
- Dựa vào gợi ý TNTV học sinh viết được một đoạn văn giới thiệu với khách tham quan về vẻ đẹp của thành phố (hoặc nông thôn) nơi em đang ở 
- Bài viết đầy đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước.
II- Đồ DùNG DạY HọC. - Bảng nhóm 
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra 2 học sinh làm miệng bài văn tiết trước
- GV nhận xét, gđ.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý
- Gọi học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi
- GV nhận xét sửa câu, từ.
- Yêu cầu học sinh liên kết các câu đó thành 1 đoạn văn
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3- Củng cố, dặn dò.
- GV nhắc học sinh chưa hoàn thành về viết tiếp
- 1 học sinh kể những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành thị).
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- 2 học sinh nêu.
- 2 học sinh trả lời
- 1 học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- 4-5 học sinh đọc.
(Toán)
Luyện tập hình chữ nhật, hình vuông
I- MụC TIêU: Giúp học sinh: 
- Củng cố về hình vuông, hình chữ nhật qua đặc điểm về cạnh góc của nó.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II- Đồ DùNG DạY HọC. 
1, GV : Bảng phụ
2, HS : Bảng con , ê-ke 
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông?
- Hãy vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình vuông.
- GV nhận xét, đg
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Thực hành.
Bài 13(57)TNT: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp rồi điền kq vào bt, 1 hs làm bảng nhóm.
- Hs nx, GV chốt lại kq đúng
* Củng cố đặc điểm của từng hình.
Bài 15: - GV trực quan 
- Bài yc gì?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm vở tnt và đổi bài kiểm tra chéo, 1 hs làm bảng nhóm
- Nhận xét, chốt lại Kq đúng.
Bài 16: 
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 17 ( 59 ): 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nx, động viên hs làm đúng 
Bài 20
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, xác định dạng bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm
-Hs nx, củng cố bài toán giải bằng hai phép tính.
C- Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nêu.
- 2 học sinh thực hiện.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Vài học sinh đọc.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- 1 học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện theo yc.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Kq: Đ, Đ, Đ, S
Hs trình bày kq và giải thích cách làm.
Kq: Đ, Đ, S
Kq: 4 con thỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nguyen_thi_toan.doc