Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 25

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 25

Môn: Đạo đức

Bài dạy: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II

Mục tiêu:

Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học, biết xử lí các tình huống đã học đầu học kì II

Chuẩn bị:

-Câu hỏi ôn tập

- On các bài đã học

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1369Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :25 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
 Tiết :25
Môn: Đạo đức
Bài dạy: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học, biết xử lí các tình huống đã học đầu học kì II
Chuẩn bị:
-Câu hỏi ôn tập
- Oân các bài đã học
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các h.động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Làm việc theo nhóm
Hoạt đông 2
Làm vào phiếu
Hoạt đông 3
Hoạt động cả lớp
3-Củng cố.Dặn dò
5’
2
8’
8’
5’
2’
-Nêu bài học : Tôn trọng đám tang
-Nhận xét đánh giá
* Thực hành kĩ năng giữa học kì II
. Nêu bài học: đoàn kết với thi/ nhi quốc tế.
* Yêu cầu Hs trình bày những bài thơ thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
* Yêu cầu Hs trình bày những bài hát thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
* Yêu cầu nhóm viết thơ giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài
-Nhận xét
. Nêu bài học: Tôn trọng khách nước ngoài
*Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
+ Cần tôn trọng với người nước ngoài vì:
Họ là người lạ từ xa đến
Họ là người giàu có
Đó là những người họ đến tìm hiểu giao lưu với đất nước ta
Đó là thể hiện tỉnh đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta
Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ quý hiếm
- Nhận xét bài trên bảng và 1 số bài chấm dưới lớp
- Xử lý tình huống
Hàng xóm nhà em có tang . Bạn Minh lên chơi nhà em vẵn to đài nghe nhac. Em sẽ làm gì?
Em trông thấy mấy bạn nhỏ la hét cười đùa chạy sau đán tang, em sẽ làm gì khi đó
* Nêu lại nội dung 3 bài học
+Oân bài
Nhận xét tiết học
- 2hs trả lời
-HS trả lời
-Dán kết quả sưu tầm lên bảng
-Đại diện nhóm hát
-Viết thơ và đọc cho lớp nghe
-HS trả lời
-Làm vào phiếu học tập
HS trả lời
-3 hs nêu
Tuần : 25 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
 Tiết : 49
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài dạy : HỘI VẬT
Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ phát âm sai
 -Rèn kỹ năng đọc-hiểu : hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện.
 -Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, Học sinh kể được từng đoạn câu chuyện, lời kể tự nhiên kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
Chuẩn bị :-Tranh minh họa truyện trong SGK. Bảng lớp ghi 5 gợi ý 5 đoạn truyện.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Tiết 1 :
G. thiệu bài
N.dung d. học
Hoạt đông 1: 
Luyện đọc
Hoạt đông 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt đông 3
Luyện đọc lại bài
 Tiết 2
Kể chuyện
Hoạt đông 4
Hướng dẫn h. s kể chuyện
* Yêu cầu HS kể
3.Củng cố
 .Dặn dò
5’
45’
2’
13’
10’
20’
25’
13’
12’
5’
-GV kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
-Nhận xét và cho điểm.
* Hội vật
-Luyện đọc :
a-GV đọc diễn cảm toàn bài :
-2 câu đầu đọc nhanh, dồn dập. 3 câu tiếp đọc chậm hơn. Đoạn 3 và 4 : giọng sôi nổi, hồi hộp. Đoạn 5 giọng nhẹ nhàng thoải mái.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu.
-Đọc từ khó.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Gọi 1 em đọc từ ngữ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
 *Gọi 1 em đọc câu hỏi,một em trả lời.
+Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
 +Cách đánh giá của Quắm Đen và cản Ngũ có gì khác nhau ?
 +Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
 +Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
+Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
-Nêu nội dung bài?
*GV chọn một, hai đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.
-Thi đọc đoạn văn. giọng sôi nổi hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
*Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý :
-Đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.
-GV nhắc HS chú ý : Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh Hội vật.
-Tập kể đoạn 1 của câu chuyện.
-Kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
-GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, sôi nổi nhất, hào hứng nhất.GV cho điểm.
*GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn.
-Giáo dục học sinh phải bình tĩnh ,tự tin.
-Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
-Học sinh đọc CN-ĐT.
-5 HS đọc.
-1 em đọc từ ngữ.
-Nhóm 5 HS thực hiện.
-Tiếng trống dồn dập, người xem động như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt xem tài ông Cản Ngũ, chen lấn nhau, quay kín sân vật, trèo lên những cây cao để xem.
 -Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết. Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
 -Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn 
chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
+Quắm Đen gò lưng vẫn không hề bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố ông ta, nhấc bổng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
-Quắm Đen khỏe, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Cản Ngũ rất điềm đạm giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông hòng bốc ngã ông nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông, chân ông khỏe tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi.
Trái lại với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên, ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khỏe.
-2 em nêu nội dung.
-4 HS đọc.
1 HS 
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Từng cặp HS tập kể.
-5 HS tiếp nối nhau kể.
-Bình chọn.
-Lắng nghe.
 Tuần: 25 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Tiết : 121
Môn: Toán.
Bài dạy : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ(tt)
Mục tiêu : Giúp học sinh:
 -Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
 -Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
 -Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.
 -Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị :
 -Đồ dùng học tập như ở trang 125.
 -Đồng hồ điện tử hoặc mô hình.
NDHT -TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2 Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn học sinh xem đồng hồ
Hoạt đông 2
Thực hành 
-Làm vào vở
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
1’
17’
15’
3’
-Dùng mô hình đồng hồ : 8 giờ 50 phút, 10 giờ 8 phút.
-Gọi 1 HS đọc thời gian trên mô hình đồng hồ.
-Nhận xét và cho điểm.
*Thực hành xem đồng hồ
Bài 1 :-GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó (được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi. 
Yêu cầu HS quan sát tranh vaò đồng hồ trong tranh và trả lời câu hỏi.
*Bài 2 :
-Đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
-GV yêu cầu HS đọc thời điểm trên đồng hồ H
-19giờ 3 phút tức là lúc nào trong ngày.
-Vậy đồng hồ nào chỉ 7giờ 3phút.
- Do đó vào buổi tối hai đồng hồ H – B chỉ cùng thời gian.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
*Bài 3 : Hướng dẫn HS làm phần a.
-GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ trong tranh thứ nhất và trong tranh thứ hai. Từ đó xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy rồi trả lời câu hỏi :
-Hà đánh răng và rữa mặt trong b.nhiêu phút ?
-Phần b, c yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét và chữa bài.
* 21g 45 phút là mấy giờ
-Về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương nhưng HS tích cực, nhắc nhở những HS chưa chú ý.
- hs trả lời
-1 em đọc yêu cầu.
-Học sinh quan sát tranh và trả lời.
-1 HS đọc.
-19giờ 3 phút.
-7giờ 3phút tối.
-Đồng hồ B.
-Quan sát.
-Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
-Lắng nghe.
Tuần : 25 Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
 Tiết : 49
 MÔN : CHÍNH TẢ (N-V)
BÀI DẠY : HỘI VẬT
Mục tiêu : Rèn kỹ năng chính tả :
-Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện Hội vật.
-Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc từ chứa tiếng bắt đầu bằng ứt/ưc) theo nghĩa đã cho.
- Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
Chuẩn bị :
 -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a .
NDHT -TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
* N.dung dạy học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn HS nghe viết.
Viết chính tả . 
Hoạt đông 2
Hướng dẫn làm bài tập.
3.Củng cố
 .Dặn dò
3’
34,
1’
20’
13’
3’
Gọi ba HS viết bảng (cả lớp viết vào giấy nháp) san sát, xúng xính, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
-Nhận xét, sửa bài, cho điểm.
* Nghe nhạc
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV đọc 1 lần đoạn văn.
-Gọi 2 em đọc lại.
-Tìm những tên riêng trong bài?
-Những tên riêng viết như thế nào?
Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con,gọi 1 em lên bảng viết.
b-GV đọc bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
c-Chấm, chữa bài.
-Đọc yêu cầu của bài tập 2a .
-Yêu cầu HS làm bài.
-Mời 1 HS thi  ... 
5’
- Kiểm tra: Sách đạo đức, vở bài tập
Nhận xét
* Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
-Treo tranh SGK , kể chuyện trong sách giáo khoa
-Nêu câu hỏi thảo luận trong sách giáo khoa -Rút ra kết luận
+Nêu tình huống.
-Tổ chức cho HS thảo luận
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm:
-GV nhận xét bổ sung 
+ Kết luận
+Trong học tập vì sao phải trung thực?
-Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
-Treo bảng phụ có ghi ý kiến GV đọc để HS theo dõi
-Phát cho HS giấy màu:Đỏ, xanh, vàng
-Ghi kết quả đúng vào bảng.
-Đặt câu hỏi:Vì sao phải trung thực trong học tập?
+ Kết luận: SGK
-Tuyên dương khen gợi , động viên học sinh
-Về nhà học bài, tiết sau học tiếp
- KT chéo giữa các tổ
Lắng nghe.
-Chia nhóm quan sát tranh sáchgiáo khoa và thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Nhóm khác bổ xung ý kiến.
-Trao đổi và bày tỏ thái độ
-HS bày tỏ thái độ
-Giơ thẻ
-Trả lời
-Nhắc lại
Tuần:27 Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
 Tiết : 27
 MÔN : ĐẠO ĐỨC
Bài dạy : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
Mục tiêu : 
 -Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
-Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.
Chuẩn bị :
 -Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
 -Phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 – Tiết 1.
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A-Bài cũ.
-Ta phải làm gì với thư từ ,tài sản của người khác?
Nhận xét ,cho điểm.
B-Bài mới. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Hoạt động 1 : Vẽ tranh .
1/-Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày.
+GV có thể cho HS chọn lọc từ các từ : thức ăn, điện, củi, nước, nhà ở, tivi, sách, đồ chơi, thuốc, xe đạp, bóng đá,  những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
-Làm việc nhóm bàn.
-Yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lý do lựa chọn.
+Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ?
2/-Kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho em sống và phát triển tốt.
-Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
- 2 em trả lời.
-HS thực hiện : Nhóm 4 HS.
-Nước, nhà ở, thức ăn, củi.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Nhóm bàn thảo luận.
- Vài em đại diện trả lời.
-Lắng nghe.
-4 nhóm thảo luận.
-GV chia nhóm phát phiếu thảo luận cho các nhóm .
 a- Tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn.
b-Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ .
c-Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.
d-Để vòi nước chảy tràn bể mà không khóa lại .
đ-Không vức rác trên sông, hồ, biển.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Giáo viên nhận xét ,tuyên dương nhóm trả lời đúng.
* kết luận : Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
-Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
 -Từng cặp thảo luận.
a-Nước sử dụng nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng ?
b-Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm ?
c-Ở nơi em đang sống, mọi người sử dụng nước như thế nào ? (Tiết kiệm hay lãng phí ? Giữ gìn sạch sẽ hay bị ô nhiễm 
nước ?)
-Nhận xét ,tuyên dương.
-Hoạt động 4:Củng cố –Dặn dò.
-Nêu vai trò của nước sinh hoạt?
Giáo dục học sinh phải sử dụng nước tiết kiệm và không làm ô nhiễm nguồn nước.
Học bài và chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét tiết học.
-Nhận phiếu và làm việc theo nhóm.
-Không nên, vì sẽ bẩn nước giếng, ảnh hưởng sức khỏe con người.
-Làm sai vì ô nhiễm nước.
-Là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị ô nhiễm.
-Là việc làm sai vì lãng phí nước sạch.
-Là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
- Từng cặp thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Lắng nghe.
Tuần:	 25 Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006
Tiết thứ: 92
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : NGÀY HỘI RỪNG XANH
Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ (nổi mõ, vòng quanh, gảy đàn, khướu lĩnh xướng, diễn ảo thuật, đu quay )
 -Rèn kỹ năng đọc – hiểu :
Hiểu nội dung bài thơ : Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong Ngày Hội rừng xanh thật sôi động, đáng yêu.
-Giáo dục học sinh biết yêu quý các loài vật.
-Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị :
 -Tranh minh họa bài thơ SGK.
 -Một số hình ảnh về các loài chim rừng.
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A Bài cũ:
-Ba HS đọc bài Hội đua voi ở Tây nguyên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
B- Bài mới:
*Hoạt động 1:-Giới thiệu bài-Luyện đọc : 
Nêu mục đích, yêu cầu bài học và ghi tên bài tên bảng.
-Luyện đọc :
a-GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng đọc sôi nổi, hồ hởi, nhịp hơi nhanh.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
-Đọc từng dòng thơ.
-Luyện đọc từ khó.
-Đọc từng khổ thơ.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm cặp.
-Đọc đồng thanh cả bài.
*Hoạt động 2:-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe
-Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Đọc CN-ĐT.
-HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
-HS nêu.
-Các nhóm thực hiện.
-Cả lớp đọc.
+Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ?
 +Các sự vật khác nhau cùng tham gia vào ngày Hội như thế nào ?
-Em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất ? Vì sao?
-Nêu nội dung bài?
*Hoạt động 3:-Học thuộc lòng bài thơ :
-Đọc lại bài thơ.
-Hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ.
-Thi đọc thuộc lòng cả bài và trả lời câu hỏi.
*-Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò
-Nêu nội dung bài thơ ?
-Giáo dục học sinh yêu các loài vật,sự vật.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
-Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội, Công dẫn đầu đội múa, Khướu lĩnh xướng, Kỳ Nhông diễn ảo thuật đổi màu da.
-Tre, trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn, cây rũ nhau thay áo khoác những màu tươi non, nấm mang ô, con nước chơi trò chơi đu quay.
-Khướu lĩnh xướng dàn ca vì Khướu hót rất hay.
-Miêu tả hoạt động của các con vật ,sự vật trong ngày hội rừng xanh thật đáng yêu.
- HS đọc đồng thanh 4 lần.
- Khoảng 6 em đọc bài và trả lời.
-Miêu tả hoạt động rất sinh động, đáng yêu của các con vật và sự vật trong ngày Hội rừng xanh.
-Lắng nghe.
Tuần:	 25 Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2006
Tiết thứ: 25
Môn : THỦ CÔNG
Bài dạy : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1)
Mục tiêu :
 -Học sinh vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
 -Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy định kĩ thuật.
 -Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
Chuẩn bị :
 -Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. Một lọ hoa gắn tường được gấp hoàn chỉnh.
 -Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường, giấy thủ công, hồ dán, kéo,
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Các hoạt động của Học sinh
A/-Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng HS quan sát nhận xét :
+Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
+Cách gấp các nếp gấp như thế nào ?
-Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm 
gì ?
B/-Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu :
*Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
-Xoay dọc tờ giấy mặt kẻ ở trên gấp các nếp cách đều 1 ô như gấp cái quạt.
*Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
-Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngòn trỏ tay phải cầm vào nếp gấp 
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H 5) tách lần lượt từng nếp gấp đến khi tách hết.
-Cầm chụm các nếp gấp vừa tách kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa thành hình chữ V (H 6)
*Bước 3 : Làm thành lọ hoa dán tường.
-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán vào lọ hoa.
-Bôi hồ đều một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa đặt mặt bôi hồ xuống đặt vắt như Hình 7 và dán vào tờ bìa.
-Muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vắt ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vắt nhiều hơn.
-Bôi hồ đều và nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán. Sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
*GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
-Tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
-Quan sát, nhận xét.
-Hình chữ nhật.
-Cách gấp các nếp gấp cách đếu giống như gấp quạt ở lớp một.
-Để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
Các hoạt động của Học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VI TUAN 25.doc